intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn:Chiến lược phát triển cho công ty chứng khoán đã niêm yết tại Việt Nam

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

112
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là nhà quản trị tài chính, đi tìm nguồn tài trợ cho doanh nghiệp là mục tiêu tối quan trọng. Tìm ở đâu và tìm như thế nào để phù hợp với điều kiện hiện tại của doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp đang tăng trưởng nhanh, đã niêm yết ở sàn HOSE, muốn có nhiều nhà đầu tư chiến lược nhận diện mình và tìm nguồn tài trợ cho những dự án mới trong hoàn cảnh thị trường chứng khoán trong nước kém tính thanh khoản. Niêm yết chứng khoán ra nước ngoài phải chăng là...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn:Chiến lược phát triển cho công ty chứng khoán đã niêm yết tại Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- PHAN VĂN THẮM CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN ĐÃ NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM H C GIAI ĐOẠN 2011-2015 TE TẦM NHÌN 2020 U LUẬN VĂN THẠC SĨ H Chuyên ngành : QU ẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 05 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2012
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- PHAN VĂN THẮM CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN ĐÃ NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM H C GIAI ĐOẠN 2011-2015 TE TẦM NHÌN 2020 U LUẬN VĂN THẠC SĨ H Chuyên ngành : QU ẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 05 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2012
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : ………………………………………. (Ghi rõ h ọ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 1 : …………………………………………. (Ghi rõ h ọ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) H Cán bộ chấm nhận xét 2 : …………………………………………. (Ghi rõ h ọ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) C Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TE TP. HCM ngày … tháng … năm … Thành ph ần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) U 1. …………………………………………………………… H 2. …………………………………………………………… 3. …………………………………………………………… 4. …………………………………………………………… 5. …………………………………………………………… Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Khoa quản lý chuyên ngành sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa qu ản lý chuyên ngành
  4. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI CHO CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN ĐÃ NIÊM YẾT GIAI ĐOẠN 2011-2015 TẦM NHÌN 2020 PROFESSIONAL DEVELOPMENT STRATEGY FOR BROKERS SECURITIES COMPANY LISTING HAS A VISION TO 2020 PERIOD 2011-2015 Phan Văn Th ắm, TS. Đoàn Liêng Diễm Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, Việt Nam TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu chiến lược phát triển nghiệp vụ môi giới của các công ty chứng khoán đã niêm yết trên 2 Sở giao dịch chứng khoán nhằm đưa ra chiến lược phát triển nghiệp vụ và phát triển thị phần. Phân tích tình hình kinh doanh của các công ty chứng khoán đặc trưng nhằm đưa ra các yêu cầu cần thay đổi trong hoạt động hiện tại; cần cải tổ và nâng cao tính chuyên môn của nghiệp vụ thông qua hệ thống giao dịch, con người làm việc tại công ty chứng khoán. Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu trong chiến lược SWOT và thực hiện lựa chọn chiến lược tái cấu trúc trong hoạt động của công ty chứng khoán. H ABSTRACT Thesis research strategy brokerage firms have securities listed on stock exchanges 2 Department to identify strategies for professional development and market development. Analyze the business situation of the securities companies to make specific requests to change the current operation; C need to reform and improve the professional expertise through the trading system, people working at a securities company. Analysis of strengths, weaknesses in the SWOT strategy and implement strategic options to restructure the operation of securities companies. TE 1. GIỚI THIỆU ty cổ phần thực hiện việc chào bán hơn 203 Quy mô th ị trường có bước tăng triệu cổ phiếu và đến năm 2007, hoạt động trưởng mạnh mẽ, vững chắc, từng bước đóng phát hành mới thực sự bùng nổ, khi có gần 200 vai trò là kênh dẫn vốn trung và dài hạn quan đợt phát hành của 192 công ty và 4 ngân hàng trọng, đóng góp tích cực cho sự nghiệp công thương mại được đăn g ký với UBCKNN với U nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Trong suốt tổng lượng vốn huy động lên đến gần 40.000 thời kỳ từ 2000-2005, vốn hóa thị trường chỉ tỷ VND. Trong năm 2008, do sự suy giảm của đạt trên dưới 1% GDP. Quy mô thị trường đã TTCK, tổng số vốn huy động chỉ đạt hơn H có bước nhảy vọt mạnh mẽ lên 22,7% GDP 14.300 tỷ đồng thông qua hơn 100 đợt chào vào năm 2006 và ếp ti tục tăng lên mức trên bán chứng khoán ra công chúng. Thị trường 43% vào năm 2007. Trư ớc biến động của thị hồi phục vào năm 2009 đã tạo điều kiện cho trường tài chính thế giới và những khó khăn hoạt động phát hành qua thị trường chứng của nền kinh tế trong nước, chỉ số giá chứng khoán, đặc biệt là phát hành cổ phiếu. Tổng số khoán đã sụt giảm liên tục trong năm 2008 và vốn huy động qua phát hành cổ phiếu năm làm mức vốn hóa thị trường giảm hơn 50%, 2009 đã tăng hơn 50% so với 2008, đạt 21.724 xuống còn 18%. Khi nền kinh tế trong nước và tỷ đồng. Ngoài ra, công tác cổ phần hoá doanh thế giới bắt đầu hồi phục nhẹ từ quý II/2009, nghiệp Nhà nước (DNNN) đã được gắn kết với chỉ số giá chứng khoán đã bắt đầu tăng trở lại việc huy động vốn từ công chúng đầu tư, góp cùng với số lượng các công ty niêm yết trên thị phần thúc đẩy nhanh việc sắp xếp khu vực trường cũng gia tăng nhanh chóng. Giá trị vốn DNNN theo tiến trình cải cách nền kinh tế của hóa thị trường cổ phiếu tính đến cuối năm Chính phủ và huy động vốn cho ngân sách nhà 2009 đã đạt 37,71% GDP. Ước tính đến cuối nước. Thực tế, việc gắn kết công tác cổ phần năm 2011 sẽ đạt khoảng từ 45-55% GDP. hóa DNNN với công tác tạo hàng cho TTCK là Hoạt động phát hành huy động vốn nhân tố chủ đạo quyết định trên TTCK thực tế chỉ mới p hát sinh từ năm 2006 trở lại đây. Trong năm 2006, có 44 công 1
  5. thành công trong việc tạo ra một nguồn hàng đó, việc tuân thủ chào bán ra công chúng phải phong phú, góp phần thúc đẩy tăng trưởng quy đăng ký với UBCKNN còn hạn chế (đặc biệt mô của thị trường thể hiện qua 105 công ty vào thời kỳ ngay sau khi Luật chứng khoán chứng khoán đang hoạt động. mới ban hành) đã tạo nên những rủi ro tiềm ẩn cho TTCK. Hoạt động phát hành TPCP còn 2. NỘI DUNG nhiều bất cập, công tác kế hoạch hoá phát hành 2.1 Tình hình hoạt động trái phiếu chưa tốt, cơ chế phát hành trái phiếu Hoạt động phát hành trái phiếu qua còn nhiều bất cập, chưa có các tổ chức tạo lập Sở giao dịch chứng khoán dần trở thành một thị trường TPCP đúng nghĩa để đảm bảo thành kênh huy động vốn quan trọng cho Chính phủ. công cho các đợt phát hành cũng như tạo tính Dư nợ trái phiếu Chính phủ (TPCP) tính đến thanh khoản cho thị trường thứ cấp. Thiếu cuối 2009 vào khoảng 16,9% GDP. Các trái đường cong lợi suất chuẩn và tổ chức định phiếu doanh nghiệp được phát hành chủ yếu mức tín nhiệm. theo hình thức phát hành riêng lẻ, do vậy, số Tổng lợi nhuận năm 2011 của 26 trái phiếu doanh nghiệp được niêm yết trên công ty chứng khoán đang niêm yết là -1.408 TTGDCK/SGDCK không nhi ều.Tuy nhiên, tỷ đồng, giảm gần 3.200 tỷ so với năm 2010. hoạt động phát hành của các công ty đại chúng SBS là dẫn đầu về mức lỗ còn HSC có lãi lớn vẫn còn mang tính tự phát, không hoàn toàn nhất. Với sự suy giảm mạnh của thị trường dựa trên nhu cầu sử dụng vốn của doanh trong năm 2011, các công ty ch ứng khoán lại nghiệp, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. có thêm một năm “ác mộng” n hư đã từng xảy Không ít tổ chức phát hành huy động vốn trên ra trong năm 2008. Hi ện tại, có 27 công ty TTCK để đầu tư trở lại vào chứng khoán mà chứng khoán đang niêm yết, chiếm ¼ tổng không phải để mở rộng sản xuất kinh doanh, lượng công ty chứng khoán. Kết quả kinh H góp phần tạo nên bong bóng thị trường và rủi doanh của các công ty này cũng phần nào thể ro mất vốn khi thị trường sụt giảm. Hoạt động hiện bức tranh chung của toàn ngành. Tính đến chào bán riêng lẻ không có sự điều chỉnh đầy thời điểm thực hiện bài viết này, chỉ duy nhất C đủ của pháp luật và quản lý của các cơ quan có Chứng khoán SME chưa công bố kết quả kinh thẩm quyền dẫn đến các hành vi lạm dụng, ảnh doanh Q4 và cả năm. Các số liệu dưới đây chỉ hưởng đến sự lành mạnh của TTCK. Bên cạnh gồm kết quả của 26 công ty còn lại. TE U H Hình 2.1: Tổng doanh thu và lợi nhuận của các CTCK niêm yết các công ty chứng khoán. Nó bao gồm các Tổng doanh thu của 26 CTCK niêm khoản thu nhập như lãi tiền gửi, cung cấp các yết trong năm vừa qua đạt 6.259 tỷ đồng, giảm dịch vụ cho nhà đầu tư . Doanh thu từ cung cấp giảm 2.300 tỷ so với năm 2010. Lợi nhuận các dịch vụ liên quan chặt chẽ với hoạt động trước thuế cũng giảm 3.200 tỷ từ 1.758 tỷ môi giới đều dựa trên hoạt động giao dịch của xuống -1.408 tỷ đồng. Mặc dù mang cái tên rất khách hàng. chung chung là “Doanh thu khác” nhưng đây đang là nguồn thu quan trọng nhất của hầu hết 2
  6. Hình 2.2: Cơ cấu doanh thu năm 2011 của các CTCK niêm yết HSC với 91 tỷ đồng và BVS đứng thứ 3 với 65 Qua biểu đồ trên có thể thấy Doanh tỷ đồng.Trong năm 2011, HSC ãđvươn lên thu khác chiếm ½, Doanh thu tự doanh chiếm đứng thứ 2 về thị phần môi giới tại cả HoSE và 1/3, Doanh thu môiớigichiếm 1/10 tổng HNX. SSI từ thứ 2 lên vị trí dẫn đầu tại HoSE doanh thu của các CTCK. Doanh thu môi giới và đứng 7 tại HNX. của SSI dẫn đầu với 96 tỷ đồng, đứng thứ 2 là H C TE U Hình 2.3: So sánh tổng lợi nhuận của các CTCK lãi và tổng lỗ của các CTCK Tổng doanh thu của 26 CTCK niêm yết trong công ty chứng khoán cổ phần lại được chia ra H năm vừa qua đạt 6.259 tỷ đồng, giảm giảm 3 phân nhóm căn cứ theo quy mô tổng nguồn 2.300 tỷ so với năm 2010. Lợi nhuận trước vốn và vốn điều lệ: nhóm các công ty chứng thuế cũng giảm 3.200 tỷ từ 1.758 tỷ xuống - khoán có quy môớnl gồm: SSI, SBS,KLS, 1.408 tỷ đồng. Mặc dù mang cái tên rất chung HSC và các công ty có ổng t nguồn vốn vào chung là “Doanh thu khác” nhưng đây đang là khoảng trên 1.000 tỷ đồng; nhóm các công ty nguồn thu quan trọng nhất của hầu hết các chứng khoán nhỏ hơn gồm các công ty chứng công ty chứng khoán. Nó bao gồm các khoản khoán như: VIT, Trường Sơn, Hồng Bàng, Hà thu nhập như lãi tiền gửi, cung cấp các dịch vụ Thành, …có mức vốn điều lệ dưới 100 tỷ và cho nhà đầu tư . Doanh thu từ cung cấp c ác nhóm các công ty chứng khoán có vốn điều lệ dịch vụ liên quan chặt chẽ với hoạt động môi 100 – dưới 1.000 tỷ như các công ty chứng giới đều dựa trên hoạt động giao dịch của khoán: SME, ORS, HBS,APG, …Theo báo khách hàng. cáo thị phần của các công ty chứng khoán trong thời gian qua các công ty có vốn điều lệ 2.2 Môi trường cạnh tranh trên 1.000 tỷ chiến 49 – 50% thị phần môi giới. Hệ thống công ty chứng khoán Để đánh giá tổng quan về tình hình và thực thi thương mại Việt Nam được chia ra 2 nhóm căn các chiến lược nên nghiệp vụ môi giới ( cứ theo tính chất sở hữu, bao gồm: Các công ty NVMG ) của các công ty chứng khoán niêm chứng khoán cổ phần; các công ty chứng yết trên Sở được đại diện như một công ty độc khoán trách nhiệm hữu hạn. Trong hệ thống 3
  7. lập để phân tích – so sánh với các công ty sau khi Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường chứng khoán cùng chức năng. dịch vụ công ty chứng khoán theo các cam kết Nếu xác định đối thủ cạnh tranh căn song phương và đa phương đã ký. cứ vào tính chất đa dạng của hoạt động nghiệp *Đánh giá nguy cơ / thách thức (T) vụ và quy mô vốn thì đối thủ cạnh tranh chủ a. Nguy cơ ốđi với khách hàng của c ông ty yếu của NVMG được xác định là: SSI, SBS và chứng khoán: quá trình hội nhập làm gia tăng KLS . Tuy nhiên, do hoạt động nghiệp vụ của nguy cơ phá ản s của các khách hàng truyền NVMG rất đa dạng và mang tính đặc trưng của thống do suy giảm khả năng cạnh tranh trong 1 nhóm công ty nên trên bất cứ một sản phẩm lộ trình cắt giảm hàng rào bảo hộ nhập khẩu, từ tài chính nào thì các công ty ch ứng khoán đó, làm suy yếu tình hình tài chính của công ty khác, kể cả các công ty có vốn điều lệ nhỏ chứng khoán. cũng đều là đều là những đối thủ cạnh tranh rất b. Thách thức trực tiếp đối với công ty chứng đáng kể. Dưới đây là bảng so sánh các chỉ tiêu khoán: quá trình mở cửa thị trường tài chính tài chính của yếu của NVMG so với SSI, SBS cho các công ty ch ứng khoán nước ngoài gia và KLS. Mức rủi ro do tập trung của NVMG là nhập thị trường tài chính trong nước làm các cao hơn hẳn SSI và SBS th ô n gq u achỉ số công ty chứng khoán trong nước, trong đó có ROE: Tỷ lệ nợ xấu của NVMG do quá khứ để NVMG, phải cạnh tranh đối với các đối thủ có lại nên rất cao, gấp 10 lần các công ty chứng ưu thế hơn hẳn về năng lực tài chính, trình độ khoán cạnh tranh, điều này làm tăng chi phí sử công nghệ, trình độ quản trị kinh doanh. dụng vốn của NVMG. Tuy nhiên , tỷ lệ ROE c. Năng lực tài chính của công ty chứng khoán lại cao hơn hẳn. Điều này cho thấy khả năng quá nhỏ so với các đối thủ cạnh tranh và so với sinh lợi của NVMG là rất lớn. Nếu NVMG xử yêu cầu phát triển trong môi trường hội nhập. lý xong các khoản khấu trừ nhằm giảm chi phí Tỷ lệ nợ xấu còn cao hơn rất nhiều so với H tài chính thì ROE của NVMG sẽ còn cao hơn chuẩn mực quốc tế làm tăng gánh nặng chi phí nữa. Hơn nữa, lợi nhuận bình quân của cho hoạt động của công ty chứng khoán. NVMG (mức lợi nhuận hiện tại chia cho 27 d. Trình độ quản trị, điều hành, văn hoá ứng xử công ty niêmết)y thì mức lợi nhuận của C theo các nguyên ắt c thị trường và chuẩn mực NVMG nhỏ hơn SSI; SBS; KLS nên phần lớn quốc tế của công ty chứng khoán còn rất yếu, các thành viên trong NVMGẽ sthuộc nhóm chưa bắt kịp yêu cầu của thời kỳ mới. TE các công ty vừa và nhỏ. e. Cơ cấu sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, còn quá nặng về sản phẩm truyền thống là cho vay, 2.3 Đánh giá Cơ hội, Thách thức bảo lãnh, các sản phẩm phi tín dụng chưa phát *Đánh giá cơ hội (O) triển mạnh. a. Cơ hội hợp tác với các công ty chứng khoán f. Thách thức do tính hệ thống của ngành công nước ngoài, học hỏi kinh nghiệm quản lý, nâng ty chứng khoán: Sự có mặt của hàng trăm công U cao trình độ nghiệp vụ. ty chứng khoán nước ngoài trực tiếp kinh b. Mở cửa thị trường tài chính tạo cơ hội cho doanh trên thị trườn g tiền tệ, tín d ụ n gsẽ tạo NVMG tiếp nhận các nguồn tài chính, đầu tư nên sự phức tạp trong hệ thống và một khi H từ các tập đoàn tài chính nước ngoài, tái cấu năng lực kiểm tra, kiểm soát của NHNN còn trúc công ty chứng khoán theo chuẩn mực yếu kém, bất cứ rủi ro nào xảy ra đối với một quốc tế, phù hợp với quá trình hội nhập. công ty chứng khoán cũng sẽ ảnh hưởng đến c. Tiềm năng của thị trường tài chính phục vụ các công ty chứng khoán khác trong hệ thống. dân cư và doanh nghi ệp còn rất lớn, khi thị g. Sự yếu kém của hệ thống pháp luật, nhất là trường dịch vụ tài chính mở cửa, áp lực cạnh trong lĩnh vực tín dụng và thi hành án dân sự, tranh sẽ thúc đẩy các công ty chứng khoán tạo nên những rào cản về tâm lý đối với các trong nước không ngừng tự đổi mới mình. nhà quản trị công ty chứng khoán, làm hạn chế d. Tập quán, thói quen sử dụng các tiện ích khả năng phát triển, nhất là đối với các công ty công ty chứng khoán của n gười dân đang bắt chứng khoán trong nước như NVMG. đầu hình thành và sẽ ngày càng rõ nét khi nhiều sản phẩm công ty chứng khoán hiện đại được du nhập vào Việt Nam. e. Các dòng ưt bản từ nước ngoài dưới hình thức đầu tư gián tiếp (FPI – Foreign Portfolio Investment) có khả năng chảy mạnh v ào Việt Nam thông qua hệ thống công ty chứng khoán 4
  8. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân tích ma trận SPACE Vị trí chiến lược của NVMG sẽ được phân tích qua 4 yếu tố của ma trận SPACE như sau: Bảng 3.1: Ma trận SPACE của NVMG Nội dung Điểm số Điểm trung bình Các biến số của FS 4,66 1. Vốn điều lệ 4 2. Tổng tài sản có 5 3. ROE 5 Các biến số của CA -2,33 1. Mạng lưới -3 2. Trình độ nhân viên -2 3. Uy tín thương hiệu -1 Các biến số của ES -2,25 1. Môi trường chính trị -1 2. Hệ thống luật pháp -3 3. Lạm phát, tỷ giá, lãi suất -3 4. Hàng rào gia nhập ngành -2 Các biến số của IS 5,66 1. Tốc độ tăng trưởng ngành 6 2. Quy mô vốn của ngành 4 3. Vai trò quan trọng đối với nền kinh tế 6 H Ta có: FS + ES = 4.66 – 2.25 = 2.41 IS + CA = 5.33 – 2 = 3.33 C TE U H Hình 3.1: Chiến lược NVMG trên ma trận SPACE Theo hình ẽv ta thấy vị trí chiến lược của hơn hẳn so với các chiến lược còn lại như: NVMG tấn công được thực hiện vì: Nghiệp vụ chiến lược thận trọng, chiến lược phòng thủ, môi giới đ ược vữn g mạn h về tài chín h và có chiến lược cạnh tranh. Vì thế, chúng ta nên lợi thế cạnh tranh nên chiến lược chủ đạo trong thực thi chiến lược tấn công để mở rộng thị tình hình hiện nay là tấn c ông chiếm ưu thế phần và phát triển. 3.2 Ma trận QSPM Bảng 3.2: Ma trận QSPM của NVMG a Phân Các chiến lược có thể thay thế loại Chiến lược 1 Chiến lược 2 AS TAS AS TAS (1) (2) (3) (4)=2*3 (5) (6)=(2)*(5) 5
  9. Các yếu tố bên ngoài 1. Tập quán sử dụng tiền mặt còn rất 1 1 1 2 2 phổ biến. 2. Môi trường chính trị ổn định 1 4 4 4 4 3. Kinh tế phát triển nhanh, liên tục 4 3 12 4 16 4. Sự hỗ trợ của chính phủ cho 2 - 2 2 4 NVMG trong th ời gian chấn chỉnh, củng cố 5. Biến động tỷ giá ngoại tệ trong 3 3 9 4 12 phạm vi vừa phải. 6. Tốc độ lạm phát của nền kinh tế 4 3 12 4 16 trong vòng kiểm soát của Chính phủ. 7. Sự xâm nhập thị trường của các 3 2 6 4 12 công ty chứng khoán nước ngoài. 8. Môi trường pháp lý hỗ trợ hoạt 1 1 1 1 1 động công ty chứng khoán còn rất yếu. 9. Sự biến động bất thường của thị 2 1 2 1 2 trường bất động sản (lúc nóng, lúc lạnh). 10. Sự thay đổi lãi suất trên thị trường 4 2 8 3 12 H 1. Vốn điều lệ 3 2 6 2 6 2. Mạng lưới chi nhánh 1 1 2 3 3 3. Nợ khó đòi 1 C3 3 2 2 4. Tư duy chi ến lược của đội ngũ 2 3 6 2 4 quản trị TE 5. Trình độ và th ái độ phục vụ của 4 2 8 4 16 nhân viên 6. Uy tín thương hiệu 4 2 8 4 16 7. Sự thống nhất ý chí, hành động 2 3 6 4 8 trong toàn hệ thống U 8. Chính sách đào tạo nhân viên 2 1 2 3 6 9. Chế độ lương bổng, phúc lợi 2 2 4 3 6 10. Chiến lược marketing 1 1 1 3 3 H Tổng cộng 103 151 mở cửa thị trường dịch vụ tài chính theo lộ Ma trận QSPM cho chúng ta thấy: trình hội nhập đã cam kết. Việc tái cấu trúc các Chiến lược 1: 103 điểm. Chiến lược 2: 151 công ty chứng khoán được thực hiện theo lộ điểm. trình, có bước đi thận trọng, chắ c chắn, không Kết luận được rút ra từ bảng 3.2: làm xáo trộn hoạt động của thị trường chứng Chiến lược thứ 2: có tên gọi “chiến lược TÁI khoán cũng như các hoạt động kinh tế - xã hội CẤU TRÚC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN” sẽ của đất nước, đảm bảo lợi ích hợp pháp khách là chiến lược được lựa chọn. Ch iến lược này hàng. được Ủy ban chứng khoán và 2 sở giao dịch Về phương án tái cấu trúc, trên cơ sở chứng khoán thực thi quyết luyệt trong năm các quy định hiện hành cũng như kết quả kinh 2012 nhằm thúc đẩy thị trường chứng khoán doanh đã kiểm toán của các công ty chứng phát triển lành mạnh và bền vững. khoán, sẽ tiến hành rà soát phân nhóm các Theo đề án này, tái cấu trúc các công công ty chứng khoán theo mức độ rủi ro giảm ty chứng khoán cũng nhằm mục đích tăng dần dựa trên 2 chỉ tiêu: vốn khả dụng/tổng rủi cường khả năng, hiệu quả quản lý, giám sát đối ro (bao gồm rủi ro thị trường, rủi ro thanh toán với hoạt động công ty chứng khoán; đồng thời và rủi ro hoạt động) và tỉ lệ lỗ lũy kế/vốn điều 6
  10. lệ. Theo đó, ẽ s có 3 nhóm công ty chứng 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ khoán. 4.1 Kết luận Nhóm 1 - Nhóm bình thường : Nhóm Môi giới chứng khoán không chỉ đơn này bao gồm các công ty chứng khoán có tỉ lệ thuần là làm cho người mua và người bán một vốn khả dụng/tổng rủi ro trên 150% và có lãi loại chứng khoán nào đó gặp nhau, người môi hoặc lỗ lũy kế dưới 30% vốn điều lệ. giới còn phải giúp cho các bên tham gia thỏa Nhóm 2 - Nhóm kiểm soát : Nhóm này mãn nhu cầu ở mức cao nhất, giao dịch được bao gồm các công ty chứng khoán có tỉ lệ vốn tiến hành một cách trọn vẹn. Đồng thời trong khả dụng/tổng rủi ro dưới 150% tới trên 120% quá trình thực hiện nghiệp vụ, những người và có lỗ lũy kế từ 30-50% vốn điều lệ. môi giới còn từng bước góp phần hình thành Nhóm 3 - Nhóm kiểm soát đặc biệt : nên một nền văn hoá đầu tư, một yếu tố nền Nhóm này bao gồm các công ty chứng khoán tảng tích cực đối với sự nghiệp tăng trưởng có tỉ lệ vốn khả dụng/tổng rủi ro dưới 120% và kinh tế, và cũng là một yếu tố đang thiếu vắng có lỗ lũy kế từ trên 50% vốn điều lệ. trong nền kinh tế Việt Nam. Như vậy, rõ ràng Các biện pháp áp dụng theo nhóm từ môi giới chứng khoán là nghiệp vụ rất quan sau ngày 1/4/2012, đối với nhóm 1- nhóm bình trọng của công ty chứng khoán, hoạt động thường là tiếp tục rà soát và giám sát tình hình nghiệp vụ này cần phải được củng cố, nâng tài chính của nhóm này để có giải pháp kịp cao chất lượng và phải được xem là nghiệp vụ thời nếu thị trường tiếp tục khó khăn. trọng tâm. Đối với nhóm 2- nhóm kiểm soát và Mục tiêu lớn nhất của việc hình nhóm 3- nhóm kiểm soát đặc biệt sẽ áp dụng thành và phát tri ển TTCK tại các quốc gia các nhóm giải pháp hành chính và kinh tế theo là phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế, quy ịnh đ của Thông tư 226/2010/TT - khai thác ềm ti lực tài chính thông qua H BTC.Biện pháp triển khai từ sau năm 2012, TTCK phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tăng cường năng lực quản trị và hoạt động của tế, thu hút các nguồn vốn trong và ngoài các công ty chứng khoán dựa trên ba trụ c ột nước được tập trung sử dụng cho các dự án chính: quy định về mức độ đủ vốn; quy định C đầu tư, nhu cầu mở rộng sản xuất, phát triển về hướng dẫn thông lệ khuôn khổ quản lý rủi kinh ết . Để thực hiện được mục tiêu huy ro cho các công ty chứng khoán; đánh giá, xếp động vốn cho đầu tư phát triển, TTCK phải TE hạng các tổ chức kinh doanh chứng khoán theo làm được vai trò của nó đôi với các doanh thông lệ quốc tế từ đó phân loại và giám sát nghiệp, với nền kinh tế. Đặc biệt là đối với các tổ chức này. các nhà ầđu tư, đảm bảo mang lại lợi ích, Giai đoạn 200 0 – 2010 đối với nền bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, thỏa mãn thị kinh ết Việt Nam nói chung và thị trường hiếu đầu tư của khách hàng thông qua việc chứng khoán nói riêng đã có nhiều sự thay đổi cung cấp đa dạng các loại chứng khoán, các U về chất trong môi trường cạnh tranh: đó là sự dịch vụ tài chính, dịch vụ chứng khoán. dịch chuyển từ cạnh tranh theo chiều hướng UBCKNN cần phải có một khung pháp lý mở rộng sang hình thức mở rộng kết hợp với đầy đủ, đồng bộ và nhất quán để tạo ra cơ H chuyên sâu. Áp lực hội nhập kinh tế quốc tế chế hoạt động cho TTCK theo định hướng không cho phép các doanh nghiệp bước đi hờ kinh tế thị trường, hoà nhập với kinh tế thế hững và thong thả trên con đường đi tới. giới theo tiến trình hội nhập kinh tế thế NVMG chứng khoán của các công ty chứng giới. khoán cũng không nằm ngoài phạm vi điều 4.2 Kiến nghị: chỉnh đó. Nâng cao năngựcl tài chính: phát Tổng quát, các chiến lược được phân triển các hoạt động nghiệp vụ theo hướng tích và kết hợp các yếu tố: cơ hội, nguy cơ, chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa các hoạt động điểm mạnh, điểm yếu trong mối tương quan so kinh doanh chứng khoán theo chuẩn mực và sánh lực lượng giữa các công ty chứng khoán thông lệ quốc tế. nhằm xây dựng các chiến lược có khả năng Tăng cường quản trị công ty và quản thay thế. Hai chiến lược đã được chọn: chiến trị rủi ro: dựa trên các chỉ tiêu an toàn tài lược “Phát huy nội lực” với những bước đi từ chính đối với công ty chứng khoán phù hợp tốn, chậm rãi có xu ướng h bảo thủ và chiến với các tiêu chuẩn, chuận mực quốc tế. lược “Tái cấu trúc” với những bước nhảy vọt Sắp xếp lại hê thống các tổ chức kinh về chất, chấp nhận cọ xát, có xu hướng cách doanh chứng khoán: theo hướng đẩy việc hợp tân. nhất, sáp nhập hoặc giải thế các tổ chức yếu kém để tăng quy mô hoạt động, giảm số lượng 7
  11. công ty cho phù hợp với sự phát triển của thị 2. Lê Thanh Hà (1998), Ứng dụng lý thuyết hệ trường. Từng bước phát triển các tổ chức kinh thống trong quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất doanh chứng khoán theo mô hình đa năng và bản Trẻ, TPHCM. chuyên doanh; trên cơ sở đó nâng cao năng lực 3. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, cung cấp dịch vụ chứng khoán ra các thị chiến lược, cơ cấu, Nhà xuất bản TPHCM. trường chứng khoán trong khu vực ASEAN. 4. Fred R. David (2003), Khái luận về quản trị Nâng cao chất lượng nhân viên hành chiến lược, Nhà xuất bản Thống Kê, TPHCM. nghề kinh doanh chứng khoán: thông qua 5. Michael E. Porter (1996), Chiến lược cạnh chuẩn hóa các chương trình đào tạo hành nghề tranh, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà kinh doanh chứng khoán theo các chuẩn mực Nội. cao nhất và từng bước mở cửa cho các tổ chức 6. Vũ Công Tuấn (2002), Thẩm định dự án đầu đào tạo chứng khoán nước ngoài có uy tính. tư, Nhà xuất bản TPHCM. Hiện đại hóa hệ thống cơ sợ hạ tầng 7. Vũ Công Tuấn (1999), Quản trị dự án, Nhà công nghệ thông tin: hệ thống của thị trường xuất bản TPHCM. chứng khoán theo hướng thống nhất, đồng bộ, 8. Trườ ng Đại học kinh tế quốc dân (2002), đảm bảo khả năng quản lý, giám sát thông qua “Giáo trình thị trường chứng khoán”, Nhà xuất hệ thống tự động đối với các hoạt động giao bản tài chính, Hà Nội dịch, thanh toán bù trừ và lưu ký chứng khoán. 9. Noly Tr ầ n Hồ (2001), Thị trường chứng Hoàn chỉnh hệ thống công nghệ thông khoán-phân tích và chiến lược, Nhà xuất bản tin: cho thị trường chứng khoán để đi vào hoạt Thống Kê, TPHCM. động trước năm 2015. Xây dựng kế hoạch phát 10. Brian J.Millard (2000), Thị trường chứng triển hạ tầng công nghệ thông tin cho toàn khoán và cổ phiếu, Nhà xuất bản Thống Kê, ngành chứng khoán theo hướng đồng bộ, TPHCM. H chuẩn hóa các định dạng về thông tin, báo cáo. 11. Neil F Stapley (1994), Thị trường chứng Quy chuẩn kết nối cũng như định hướng phát khoán và cẩm nang cho các nhà đầu tư tư triển và ứng dụng công nghệ thông tin tại các nhân, Nhà xuất bản TPHCM. Sở Giao dịch chứng khoán khu vực. C 12. Phạ m Văn Quan (2001), Chứ ng khoán và Phát triển đa dạng hóa sản phẩm – tìm hiểu thị trường chứng khoán, Nhà xuất bản hàng hóa: dựa trên nhu cầu và thực tế phát Thống kê, TPHCM. TE sinh các sản phẩm cao cấp hơn ngoài giao dịch 13. Đặ ng Quang Gia (1996), H ỏ i đáp về thị thông thường là giao dịch ký quỹ; bán khống; trường chứng khoán, Nhà xuất bản Thống kê, hợp đồng quyền chọn và rút ngắn thời gian TPHCM. giao dịch như các thị trường chứng khoán của 14.Phan Lan (2005), Cẩ m nang dành cho nhà các HongKong; Trung Quốc; Hàn Quốc và của đầu tư chứ ng khoán, Nhà xuất bản tài chính, Singapore. Hà Nội U Tóm lại, nâng cao năng lực cạnh tranh 15. TS.Trầ n Đắc Sinh (2004), Huy động vốn thông qua các chiến lược là điều tất yếu của đầu tư hạ tầng qua thị trường chứng khoán, nhu cầu phát triển và mở rộng của thị trường Nhà xuất bản tổng hợp TPHCM. H chứng khoán. Để chiến lược cấu trúc và tái cấu trúc đạt hiệu quả, chúng ta cần phải nghiên cứu B. WEBSITE nhiều hơn nữa vì thị trường chứng khoán Việt Http://www.ssc.gov.vn Nam có sự tham gia tỷ trọng lớn của hệ thống Http://www.vse.org.vn ngân hàng. Cần nhiều chính sách và thông tư Http://www.bsc.com.vn hướng dẫn thực hiện chính sách và cần nhiều Http://www.ssi.com.vn hơn nữa khả năng giảm lãi suất và ổn định lạm Http://www.sbsc.com.vn phát cũng như tránh giảm phát nhằm hỗ thị Http://www.kls.vn trường chứng khoán vượt qua giai đoạn khó Http ://w ww.cafef.vn khăn như hiện nay. Http://www.sbv.gov.vn Http://www.vietstock.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Http://www.cophieu68.vn Http://www.chungkhoanphuongnam.com.vn A. TÀI LIỆU Http://www.hnx.vn 1. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam Http://www.hsx.vn (2010), Chiến lược và chính sách kinh doanh, Http://www.srtc.org.vn Nhà xuất bản Thống Kê, TPHCM. 8
  12. H U 9 TE C H
  13. TPHCM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI H C CHO CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN ĐÃ NIÊM YẾT TE GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 UTẦM NHÌN 2020 H GVHD: TS. Đoàn Liêng Di ễm Học viên: Phan Văn Thắm Lớp: 10 SQT
  14. KẾT CẤU ĐỀ TÀI NGUYÊN CỨU 1 TỔNG QUAN H 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN C TE 3 THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI U H 4 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 5 KIẾN NGHỊ & KẾT LUẬN
  15. 1. TỔNG QUAN 1.1 Lý do nghiên c ứu H -Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường vốn. C -Sự bùng nổ về sự thành lập các công ty chứng khoán. TE -Hội nhập thị trường tài chính quốc tế. U H 1
  16. 1. TỔNG QUAN 1.2 M ục tiêu nghiên cứu -Xác đ ịnh các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của H nghiệp vụ môi giới chứng khoán. C TE - Xác định mức độ tác động của từng nhân tố đến chiến lược. U H -Thông qua kết quả phân tích các chiến lược, đề xuất các giải pháp. 2
  17. 1. TỔNG QUAN 1.3 Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu 27 công ty H chứng khoán C đang niêm yết TE Số liệu U nghiên cứu Nghiệp vụ môi giới H 2000 - 2011 3
  18. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN Quy trình xây d ựng chiến lược kinh doanh GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG Đưa ra H Hình thành Thực hiện Hợp nhất trực quyết định chiến lược C nghiên cứu giác và phân tích TE Thực hiện Thuyết lập mục Đề ra các Phân ph ối các chiến lược tiêu ngắn hạn U chính sách nguồn lực H Xem xét lại các So sánh k ết quả Thực hiện Đánh giá yếu tố bên trong với tiêu chuẩn điều chỉnh chiến lược và bên ngoài 4
  19. 3. THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI 3.1 Giới thiệu khái quát Bảng: Giá trị đầu tư tài chính của các CTCK niêm yết Khoản mục Trích l ập H Giá trị Nội dung đầu tư ( tỷ đồng ) còn lại dự phòng C Đầu tư ngắn hạn 6,528 ( 2,307 ) TE Năm 2011 Đầu tư dài hạn 8,085 ( 499 ) U Tổng 14,613 ( 2,756 ) Đầu tư ngắn hạn H 15,779 ( 1,188 ) Năm 2010 Đầu tư dài hạn 8,559 ( 143 ) Tổng 24,338 (1,331 ) Hình: Cơ cấu doanh thu năm 2011 của các CTCK niêm yết 5
  20. 3. THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI 3.2 Phân tích các y ếu tố bên ngoài Đánh giá cơ hội H Hợp tác Quản lý theo C với CTCK mô hình TE bên ngoài tiên tiến U H Tiếp cận Nâng cấp nguồn tài Cải tiến hạ tầng chính mạnh dịch vụ & công nghệ sản phẩm 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2