Luận văn: Chính sách lãi suất với mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
lượt xem 24
download
Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn: chính sách lãi suất với mục tiêu tăng trưởng kinh tế của việt nam', luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Chính sách lãi suất với mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
- Luận văn Chính sách lãi suất với mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
- 1 CHƯƠNG1 :LÃI SUẤT&CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ 1 .1 Lý luận cơ bản về lãi suấ t tro ng nền kinh tế 1 .1.1 Khái niệm và p hân loại lãi suấ t 1 .1.1 .1 Khái n iệm Lãi suất là cái giá phải trả cho việc sử dụng vốn trên một thị trường b ất k ỳ, lãi suất vươn tới một m ức cân b ằn g sao cho tổng cầu về vốn bằng tổn g cung về vốn. Hay nói cách khác, lãi suất là giá cả củ a qu yề n sử dụng một đ ơn vị vốn va y tro ng một khoảng thời gian nh ất đ ịnh.Lãi suất cao ha y th ấp do quan hệ giữ a cun g và cầu vốn qu yết định. 1 .1.1 .2 Phân lo ại lãi suất Trong phạm vi nghiên cứu củ a đ ề tài có các cách phân loại nh ư sau : v Ph ân loại th eo tính chất củ a khoản vay Lãi su ất chiết kh ấu : áp dụng khi n gân hàng cho khách hàng vay d ưới h ình thức chiết khấu thương ph iếu ho ặc các giấ y tờ có giá khác chư a đ ến hạn th anh toán của kh ách h àn g. Nó được tín h b ằn g tỷ lệ phần trăm trên mệnh giá của giấ y tờ có giá Lãi suất tái chiết khấu: áp dụng khi NHTW cho các ngân h àn g trun g gian vay dướ i hình th ức ch iết khấu lại các th ương ph iếu ho ặc các giấ y tờ có giá n gắn hạn chưa đến hạn thanh toán của các ngân hàng n ày. Nó cũng đư ợc tính bằng tỷ lệ phần trăm trên mệnh giá củ a giấy tờ có giá. Lãi suất liên ngân hàng: là lãi suất mà các ngân h àn g áp dụng khi cho nhau vay trên thị trư ờng liên n gân hàng. Lãi suất liên n gân hàng được hình thành qu a quan hệ cung cầu vốn vay trên thị trườn g liên n gân hàng và ch ịu sự chi phố i bởi lãi suất cho các n gân hàng trung gian vay củ a N HTW. Mức độ ch i phố i nà y phụ thuộ c vào sự phát triển của hoạt động thị trường mở và tỷ trọn g sử dụng vốn va y NHTW của các ngân hàng trung gian. Lãi suất cơ b ản: là lãi su ất được các ngân hàng sử dụng làm cơ sở để ấn định mức lãi suất kinh doanh của mình. Lãi suất cơ b ản được hình th ành kh ác nh au tù y từng nước, nó có th ể do NHTW ấn đ ịnh (như ở Nhật); ho ặc có thể do tự bản thân các ngân hàng tự xác định căn cứ vào tình hình ho ạt động cụ th ể của n gân hàng
- 2 m ình (ở M ỹ, An h, Úc); hoặc căn cứ vào m ức lãi suất cơ bản của mộ t số ngân hàng đứng đầu rồi cộ ng (+ ) hoặc trừ ( ) biên độ d ao độn g th eo mộ t tỷ lệ % nhất định để h ình th ành lãi su ất cơ bản củ a m ình (Mala ysia) vv…Mặt d ù kh ác nhau nh ưng lãi suất cơ bản củ a hầu h ết các nước đều hình th ành trên cơ sở th ị trườn g và có một mức lợi nhuận bình qu ân cho phép. v Ph ân loại th eo giá trị thực củ a tiền lãi Lãi suất danh nghĩa: là lãi suất tính theo giá trị danh n gh ĩa của tiền tệ ha y nói cách khác là lo ại lãi su ất chư a loại trừ đ i tỷ lệ lạm phát. Lãi suất thực: là lãi suất điều chỉnh lại cho đúng theo những tha y đ ổi về lạm phát, ha y nói cách khác, là loại lãi suất đã lo ại trừ đi t ỷ lệ lạm phát. Quan h ệ giữa lãi suất thực và lãi su ất danh ngh ĩa được phản ảnh b ằn g p hương trình Fisher: Lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát Vì được điều chỉnh lại cho đúng theo những tha y đ ổi về lạm phát nên lãi su ất thực phản ảnh chính xác khoản thu nhập thực tế từ tiền lãi mà ngư ời cho vay nhận được hay chí ph í thực của việc va y tiền . Sự phân biệt giữ a lãi suất thực và lãi su ất d anh nghĩa có mộ t ý n ghĩa quan trọn g bởi lẽ chính lãi su ất thực chứ khôn g ph ải lãi suất danh nghĩa ảnh hưởn g đ ến đầu tư. v Ph ân loại th eo loại tiền cho va y Lãi suất nội tệ: là lãi suất cho vay và đi vay b ằng đồng nội tệ Lãi suất n goại tệ: là lãi suất cho vay và đi vay bằng đồng ngo ại tệ Mố i liên h ệ giữa hai lãi suất nà y là: iD = iF + ΔE ;Trong đó : iD là lãi su ất nội tệ, iF là lãi su ất n go ại tệ, ΔE là m ức tăn g tỷ giá dự tính của đồng ngo ại tệ. 1 .1.2 Các nhâ n tố tác độ ng đến lãi suất 1 2.1 .1 Nhóm nhân tố ảnh hưởn g đ ến cung cầu vốn Lãi suất được xem là giá cả củ a qu yền sử dụng vốn va y do vậ y nó sẽ đượ c xác định trên cơ sở qu an hệ cung cầu vốn vay trên thị trư ờng.Cung vốn va y là khối lượng vốn d ùng để cho va y kiếm lờ i của các chủ thể khác nhau tron g xã hội. Cầu vốn vay là nhu cầu va y vốn phụ c vụ sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng củ a các chủ th ể khác nhau tro ng nền kinh tế.
- 3 Lãi suất i O LS lượng cun g vốn va y LD lượng cầu vốn va y Cung cầu vốn va y H ình 1 .1: Q uan hệ giữa cung cầu vốn và lãi suấ t Đườn g cung cầu vốn va y n ói trên cho các nhà kin h tế học mộ t mô h ình để xác định lãi su ất th ị trườn g, đ ược gọi là mô hình “kh uôn mẫu tiền va y”. Điểm cân b ằng cung cầu vốn vay tại mộ t thờ i điểm xác định m ức lãi su ất thị trường. Các nhân tố ảnh h ườn g đ ến lãi su ất thị trường bao gồm: v Nhóm nhân tố làm lệch chu yển đường cun g vốn Tài sản và thu nhập: trong giai đo ạn đang tăng trưởng kinh tế thu nhập tăng và do đ ó tài sản của các chủ thể kinh tế tăn g lên, làm tăn g khả năng cung ứng vốn. Rủ i ro: n ếu như rủi ro mất vốn kh i cho vay tă ng lên thì việc cho vay trở nên kém hấp d ẫn, cung vốn va y giảm xuốn g. v Nhóm nhân tố làm lệch chu yển đường cầu vốn Khả năng sinh lợi dự tính của các cơ hội đầu tư: càng có nhiều cơ hội đầu tư sinh lợi thì càn g làm tăng nhu cầu đi vay. Điều nà y thườn g th ấy tron g điều kiện nền kinh tế tăng trưởn g. Khi kinh tế tăn g trưởng, các cơ hội đ ầu tư sinh lời tăn g lên làm cho nhu cầu va y vốn tăng m ạnh. Mặt kh ác, tron g điều kiện kinh tế phát triển, của cải cũng tăng lên và sẽ kích th ích tăng cun g vốn vay. Vậ y lãi suất sẽ tăng ha y giảm ? Trong th ực tế th ì lãi suất cân bằng trong những điều kiện nh ư vậ y th ườn g tăng lên do hiệu ứng tăng cung vốn vay từ tăng của cải d iễn ra chậm hơn tăng cầu vốn va y do nền kinh tế tăng trư ởng nh anh. Lạm phát dự tính: chi phí thực củ a việc vay tiền được xác đ ịnh chín h xác h ơn b ằn g lãi suất thự c, nó b ằn g lãi suất danh ngh ĩa trừ đi lạm phát dự tính. Với một
- 4 mức lãi suất cho trước, khi lạm phát dự tính tăng lên thì chi ph í thực của việc va y tiền giảm xuốn g, đ iều nà y làm tăng nhu cầu vay vố n. Khi lạm phát dự tính tăng lên, lợ i tức dự tín h củ a việc ch o va y so với việc đ ầu tư vào các tài sản hữu hình giảm xuốn g tại mọi mứ c lãi suất làm cho cun g vốn vay giảm. Lạm phát dự tính xảy ra cũn g làm cho chi phí thực củ a việc va y tiền giảm d ẫn đ ến nhu cầu va y vốn tăng lên. Kết quả là lãi suất cân bằng tăn g. Nhà kinh tế học Irving Fisher là ngư ời đ ầu tiên đã nêu ra sự liên hệ giữa lạm phát dự tính với lãi suất vì vậ y m ối liên hệ đó còn được gọ i là hiệu ứng Fisher. Tình h ình ngân sách ch ính phủ : vì chính phủ các nước hiện n ay có xu hướng tài trợ cho th âm hụt ngân sách b ằn g đi vay nên tình trạn g thâm hụt ngân sách củ a chính phủ sẽ tác đ ộng đến nhu cầu vay vốn của ch ính phủ và do đó tác động đến nhu cầu vay vốn của nền kinh tế. 1 .1.2 .2 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu tiền tệ Ứng với mỗi một m ức cun g cầu tiền sẽ xác định được một lãi suất cân bằng tương ứng. Cho nên có th ể nói nhữn g nh ân tố ảnh hưởng đến qu an hệ cung cầu tiền tệ trên th ị trườn g cũn g sẽ ản h hưởng đến sự biến động của lãi su ất trên thị trường. Lãi suất MS1 MS2 i1 MD i2 Cung cầu tiền H ình 1 .2 : Mô hình khuôn mẫu ưa thích tiền mặ t Để p hân tích sự ảnh hưởng củ a cun g cầu tiền tệ tớ i mức lãi su ất cân bằng , mô hình “khuôn mẫu ưa thích tiền m ặt” ở hình trên được sử dụn g. Khuôn m ẫu ưa th ích tiền mặt cho thấ y lãi suất cân bằng tha y đổ i khi các đường cun g, cầu tiền tệ d ịch chu yển. v Nhóm nhân tố làm dịch chu yển đườn g cầu tiền
- 5 Thu nh ập : thu nhập tăng lên sẽ làm tăn g nhu cầu nắm giữ tiền để giao dịch và là n ơi cất giữ giá trị, do đó làm cho lượn g cầu tiền tăng lên và n gược lại. Mứ c giá: những tha y đ ổi của mứ c giá sẽ làm cầu về tiền th ực tế thay đ ổi nếu cầu tiền danh n ghĩa chưa tha y đ ổi.Do n ền kinh tế có xu hướng cầu mộ t lượn g tiền thực tế không đ ổi ứng với một mức lãi suất và thu nhập nhất định n ên cầu tiền danh n ghĩa sẽ phải tha y đổi theo mức giá để đảm bảo ổn đ ịnh cầu tiền thực tế. Kết q uả là là một sự gia tăn g lên của mứ c giá sẽ làm lượng cầu tiền tăng lên . v Nhóm nhân tố làm dịch chu yển đườn g cun g tiền Cun g tiền tron g nền kinh tế hiện na y p hần lớn chịu sự tác độn g của CSTT của các NHTW. Cun g tiền th ay đổ i, ngoài nh ững hoạt đ ộng nh ằm thực th i mụ c tiêu của CSTT ra, còn chịu ảnh hưởng bởi mức độ phụ thuộc của NHTW vào chính phủ và chế độ tỷ giá hối đoái củ a nước đó . Nếu sự phụ thuộc của NHTW vào chính phủ cao thì tình trạn g th âm hụ t ngân sách kéo dài có thể sẽ tạo sức ép khiến NHTW ph ải in thêm tiền mua các chứng khoán chín h phủ vào để tài trợ cho thâm hụt n gân sách, d ẫn đến tăng cun g tiền. Thêm vào đó, một ch ế độ tỷ giá hối đoái cố đ ịnh đòi hỏi sự can thiệp của NHTW vào th ị trường n goại hố i thô ng qua ho ạt động mu a b án ngo ại tệ, và do vậy cũng sẽ ảnh hướn g đ ến cung tiền. 1 .1.2 .3 Các nhân tố kh ác Tỷ lệ lạm ph át: nhân tố này có ảnh hưởng rất lớn đ ến sự biến động của lãi suất. Bởi lẽ sự tăn g h ay giảm tỷ lệ lạm ph át kéo th eo sự biến độn g của giá trị tiền tệ, từ đó ảnh hưởng đ ến lợi ích kinh tế của người cho vay. N ếu tỷ lệ lạm ph át tăng thì lãi suất ph ải tăn g th eo. Lúc đó, các TCTD mới thu hú t đượ c nguồn vốn tiền gửi. Khi tỷ lệ lạm phát giảm th ì lãi suất tín dụng cũng giảm. Để đảm b ảo h ạch toán kinh doanh cho các TCTD.Ngược lại, NHTW sử dụng lãi su ất tín dụng làm công cụ kiềm ch ế lạm phát. Khi lạm p hát tăn g cao , NHTW đ iều ch ỉnh tăng lãi su ất tiền gửi đ ể làm hạ cơn sốt lạm ph át. Tỷ suất lợi nhuận bình qu ân củ a nền kinh tế: hoạt động của các do anh n ghiệp là nền tảng củ a hoạt độ ng tín dụng. Do đó tỷ su ất lợ i nhuận bình quân của nền kinh tế là cơ sở để xác đ ịnh lãi su ất tín dụng hợp lý. Thôn g thườn g mức lãi suất tín dụng
- 6 nhỏ hơn tỷ su ất lợ i nhu ận bình quân. Đó là hài hò a lợi ích n gườ i đi va y và người cho va y. Chính sách kinh tế của Nh à nước: bằng các ch ính sách kinh tế, Nh à n ước can th iệp vào th ị trường tín dụng, nhằm du y trì sự vận động của lãi su ất phù hợp vớ i yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Các ch ính sách ưu đãi cho vay tác động trực tiếp đến lãi suất, chính sách thuế, ưu đ ãi đ ầu tư, cho vay trọng điểm vv… 1 .1.3 Cấu trúc lã i suất tín dụng Cấu trúc của lãi suất tín dụn g đ ược ch ia thành hai loại : Cấu trúc rủi ro : là những kho ản va y có cùn g kỳ hạn, nhưng có mức lãi su ất khác nhau.Các nhân tố quan trọng tron g việc xác định cấu trúc rủi ro là rủi ro vỡ nợ, tính lỏng củ a giấy nh ận nợ và ch ính sách thuế thu nh ập củ a n gười cho vay. Cấu trúc kỳ hạn: kỳ h ạn thanh toán của mộ t khoản cho vay có tác độn g đến lãi suất củ a nó. Mố i tươn g quan của lãi suất những khoản cho vay có k ỳ h ạn thanh to án khác nhau đư ợc gọi là cấu trú c k ỳ h ạn của lãi su ất. Đối với nhữn g khoản cho vay có kỳ hạn ngắn thì có mức lãi suất th ấp và những kho ản cho va y có k ỳ h ạn dài th ì có mức lãi suất cao. Mứ c chênh lệch lãi suất củ a h ai khoản vay đó là đ ể bù đắp rủi ro trong thời gian cho va y. Mố i liên hệ giữa thờ i gian và lợi suất của một kho ản vay kh i được thể hiện dưới d ạn g đồ th ị có hình d ạn g là một đường cong, còn gọi là đườn g con g lãi suất. Lợi suất Đáo hạn Đườn g con g lãi suất (Y TM ) Lã i suất ngắn hạn thấ p h ơn lã i suấ t dà i hạn Nói cá ch khác, đi va y ngắn hạn rẻ hơn vay dài hạn Th ời gian đáo h ạn H ình 1 .3 : Cấ u trúc kỳ hạ n của lã i suất (đường cong lã i suất)
- 7 Các lý thu yết về cấu trúc kỳ hạn củ a lãi suất giải th ích sự đa d ạn g của các đường lãi suất nh ư : · Lý thu yết m ôi trường ưu tiên và ph í thanh kho ản giải thích đư ờng cong lãi suất thư ờng có hìn h dạng dố c lên do các nh à đ ầu tư ưa thích trái phiếu n gắn hạn h ơn trái ph iếu dài hạn, nên sẵn sàng trả thêm khoản phí thời h ạn K>0. Vì vậ y, nga y cả khi lãi suất ngắn hạn dự tính , tính bình qu ân , không tăng th ì lãi suất dài hạn vẫn cao hơn lãi suất ngắn hạn và làm cho đ ườn g cong lãi suất thường dố c lên. · Lý thu yết dự tính giải thích lãi suất kh i lãi suất n gắn hạn th ấp , đường lãi suất có hình dạng d ốc lên trên. Khi lãi suất ngắn hạn cao, đường lãi suất có hình d ạng dố c xuốn g. Vì khi lãi suất ngắn hạn thấp, mọi người thườn g dự tính rằng lãi suất ngắn hạn sẽ tăng lên một mức tươn g đố i hợp lý trong tư ơng lai và tru ng b ình các lãi su ất n gắn hạn trong tương lai sẽ cao hơn lãi suất ngắn hạn hiện tại . Vì vậ y lãi suất dài h ạn (là trun g bình các lãi suất ngắn hạn) sẽ cao hơn lãi suất n gắn hạn h iện tại và làm cho đ ườn g lãi suất dố c lên. Ngược lại, khi lãi suất ngắn hạn khá cao, mọi người thường dự báo là lãi suất n ày sẽ trở về một mức bình thường nào đó trong tương lai. Khi n ày lãi su ất dài hạn sẽ thấp hơn lãi suất ngắn hạn h iện tại do lãi suất dài h ạn là trung bình các lãi suất ngắn hạn. 1 .1.4 Vai trò của lãi suất tro ng nền kinh tế 1 .1.4 .1 Kích th ích lợi ích vật chất để thu hút các khoản tiền tiết kiệm Thông thường khi có mộ t kho ản tiền tiết kiệm, dân chúng thườn g nghĩ đến việc sinh lờ i trên khoản tiền đó như: đầu tư chứ ng kho án, bất độn g sản, mua vàn g, gửi tiền vào tài khoản ở n gân hàng và các TCTD khác vv…Một trong nhữn g hình thức đầu tư có tính an toàn khá cao đối với người dân là gửi tiền vào n gân h àng. Để thu hú t được nhiều khách hàng gửi tiền vào ngân h àn g, lãi suất là một trong những b iện pháp hấp dẫn mà các ngân hàng thườn g sử dụn g. 1 .1.4 .2 Lãi suất là công cụ phân phối vốn, kích thích sử dụn g vốn có hiệu quả và đ iều ch ỉnh các hoạt động đầu tư. Trong n ền kinh tế th ị trườn g, lãi suất tín dụng đượ c coi là côn g cụ quan trọng đ ể phân phối vốn hợp lý và phù hợp với đ ường lối phát triển kinh tế từng thời k ỳ.
- 8 chính sách lãi suất, n ếu tạo ra được mứ c lãi suất cho vay thấp h ơn tỷ suất lợi nhuận b ình quân sẽ có tác dụn g thúc đẩy các doanh ngh iệp tăn g nhu cầu đầu tư, mở rộng sản xu ất, đổi mới thiết bị, tran g bị công n gh ệ sản xu ất hiện đại bằng nguồn vốn va y n gân hàng. Hiệu qu ả cuố i cùng làm tổng thu nhập quố c d ân tăng lên . Mặt kh ác, lãi suất là căn cứ để các chủ th ể kinh tế lựa chọn cơ hộ i đầu tư. Doanh n ghiệp chỉ kinh doanh kh i tỷ suất lợi nhuận cao hơn lãi su ất tín dụn g. Cá nhân chỉ gửi tiết kiệm khi lãi su ất đem lại cao hơn món đ ầu tư khác và cao hơn tỷ lệ lạm phát. Như vậ y, lãi suất tín dụng làm tha y đổi tỷ lệ giữa tích lũ y và tiêu dùng của doanh n gh iệp và cá nhân, đồng nghĩa vớ i việc là họ mở rộng hay thu h ẹp đầu tư. 1 .1.4 .3 Lãi suất là công cụ đo lường tình trạn g sức khoẻ của nền kin h tế Mỗ i một sự biến động, dù là nhỏ nh ất cũng ảnh hưởng đ ến hoạt độn g của mỗi cá nhân , tổ chứ c và của cả nền kinh tế. Ở các nư ớc kinh tế phát triển, giá trái khoán và lãi suất được yết giá hàng n gà y. Ngườ i ta có thể căn cứ vào sự b iến độ ng của lãi su ất đ ể d ự báo các yếu tố kh ác của nền kinh tế nh ư: tính sinh lời của các cơ hội đầu tư, mứ c lạm phát dự tính, mứ c thiếu hụt ngân sách. Các yếu tố n ày h ợp th ành ch ỉ tiêu “sức khỏ e” củ a nền kinh tế. Ngườ i ta có thể dựa vào lãi su ất trong một thờ i kỳ để d ự báo tình hình kinh tế trong tươn g lai. Trên cơ sở đó các doanh n ghiệp lập kế hoạch chỉ tiêu tron g tương lai của họ, trong kh i đó n gân hàng và các nhà đầu tư cần d ự b áo lãi su ất để qu yết định xem chon mua tài sản nào. 1 .1.4 .4 Lãi suất là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của NHTW Lãi suất tín dụng là một côn g cụ thực hiện CSTT, thể hiện trên các mặt: Tron g điều kiện nền kinh tế có lạm phát, NHTW có thể tăn g lãi su ất tiền gửi để rút tiền từ lưu thông về làm giảm tỷ lệ lạm phát, tạo điều kiện để sứ c mu a của ổn định, đ ảm bảo cho sản xuất và lưu thông h àn g hó a phát triển. Ngư ợc lại, khi n ền kinh tế đã su y th oái, NHTW thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ để chống su y thoái và lãi suất giảm xuống. Thông qua lãi suất tái chiết khấu để điều chỉnh khối lượn g cho vay đối với các NHTM, ngh ĩa là đ iều ch ỉnh khố i lượng cun g ứn g tiền vào lưu thôn g. Từ đó mở rộng h ay thu hẹp sản xuất, tăng ha y giảm công ăn việc làm .
- 9 Tăng hay giảm lãi suất tín dụng, sẽ ảnh h ưởn g đến tăng ha y giảm số lượng n goại tệ trong nướ c. Vì vậ y ảnh hưởng đ ến quan h ệ cung cầu n goại tệ, dẫn đến sự th ay đổi tỷ giá do đó ảnh hư ởng đến xuất nh ập kh ẩu hàng hóa tron g từng thời kỳ. 1 .2 Lã i suất, đầu tư và tă ng trưởng kinh tế Lãi suất tác độn g đến tăng trưởng thông qua h ai h iệu ứng đó là lãi su ất tác động đến tiêu dùn g và đ ầu tư. v Tác độn g của lãi suất đến tiêu dùn g Mức lãi su ất th ấp sẽ khu yến khích tiêu dùng nhiều h ơn là tiết kiệm từ đó làm tăng tổng cầu tron g n ền kinh tế, và n gược lại khi lãi suất tăng d ân chúng sẽ có xu hướng dành phần lớn thu nhập đ ể gửi tiết kiệm vào ngân hàng, từ đó làm giảm tổng cầu . Do xu hướng cân b ằn g cung cầu trong n ền kinh tế, tổn g cu ng sẽ giảm một lượng tương ứng. Lúc đó GDP th ực sẽ giảm dưới mức năng lự c sản xu ất tố i ưu và tỷ lệ thất nghiệp cao hơn mức tự nhiên, n ền kinh tế sẽ rơ i vào tình trạn g su y tho ái. v Tác độn g của lãi suất đến đ ầu tư Khi nền kinh tế tăn g trưởng sẽ khu yến khích đ ầu tư mở rộn g sản xuất.Chi tiêu cho đ ầu tư là chi tiêu của khu vực sản xuất đ ể mua nhà xưởng, th iết b ị, má y móc m ới và gia tăn g lượn g hàng tồn kho nhằm gia tăng qui mô sản xuất. Có rất nhiều các nh ân tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho đầu tư, song có ba n gu yên nhân chính đó là: lãi suất, lạm phát dự tính , lợ i nhuận dự tính. Về mối quan hệ giữa lãi suất và đ ầu tư, mức lãi suất càng thấp th ì mức đầu tư càn g cao và n gược lại. Điều n ày có thể giải th ích là khi đầu tư , nguồn vốn có th ể được tài trợ b ằn g vốn tự có ha y đi vay mượn. Bất lu ận dự án đầu tư được tài trợ b ằng phương thứ c n ào , mức lãi suất cũng là một ph ần ch i phí cơ hội của dự án đó. Tiền trả lãi cho kho ản tiền vay để đầu tư cho sản xu ất là ch i phí trực tiếp. Nhưng n guồn vốn tự có của mộ t do anh nghiệp có thể dùn g đ ể cho va y với m ột m ức lãi su ất n ào đó. Tiền lãi mà do anh nghiệp b ị mất khi sử dụng nguồn vốn tự có để tài trợ cho dự án riêng của ch ính m ình , tha y vì d ùng để cho vay đượ c gọ i là chi ph í cơ h ội. Mứ c lãi suất càng thấp thì chi phí cơ hội của dự án càng thấp , càng có nh iều dự án đ ầu tư m an g lại lợi nhuận và vì vậ y m ức đầu tư sẽ gia tăn g.
- 10 Trong kh i mức lãi su ất cao không khu yến khích đầu tư th ì ngư ợc lại, m ức lạm phát dự đoán cao có tác dụng khu yến kh ích đầu tư vì chi phí đ ầu tư thư ờng bỏ ra hầu hết ở năm đầu nên khôn g bị ảnh hưởng b ởi lạm ph át. Mức lạm tăn g sẽ làm cho thu nhập ròng của d ự án đầu tư tron g những năm sau gia tăn g.Do đó có một kết lu ận rất quan trọn g của những tác độn g ngược ch iều nà y đ ối vớ i qu yết định đầu tư của các doanh n ghiệp. Đó là đ ầu tư phụ thuộc vào lãi su ất thực. Mức lãi suất th ực càn g th ấp thì mức đầu tư càn g cao. Lãi suất thự c i1 i2 I1 I2 Đầu tư H ình 1 .4: Mố i qua n hệ giữa lã i suất và đầ u tư GDP là giá trị tín h bằng tiền của tất cả các sản ph ẩm và d ịch vụ cuố i cùng nội địa m à n ền kinh tế đạt đư ợc trong mộ t thời kỳ nhất định. Bao gồm sản phẩm và d ịch vụ tiêu dùn g của hộ gia đình, đầu tư củ a khu vực doanh nghiệp, tiêu dùng của khu vực Chính phủ và xu ất khẩu ròng. Tổn g chi tiêu tron g nền kinh tế luôn bằng với GDP thực đ ể n ền kinh tế đạt ở trạn g th ái cân b ằn g. Tăng trưởn g kinh tế là sự tăng lên về số lượng, ch ất lượng, tố c độ và qu y mô sản lượn g của nền kinh tế trong một thời k ỳ nh ất đ ịnh . Hiện n ay, người ta thường tính mứ c gia tăng về tổn g giá trị củ a cải xã hộ i bằng các đại lượn g như tổng sản phẩm quốc dân (GNP) ho ặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP ). Tăng trư ởng kinh tế xét ở đầu vào do tác động củ a ba yếu tố : số lượng vốn đ ầu tư, số lượn g lao động và n ăn g suất các nhân tố tổng hợp. Để tăng trưởng một cách b ền vững thì một tro ng nhữn g điều kiện cực kỳ quan trọng đối với mọ i quốc gia là phải mở rộng đầu tư. Người ta h ay nói đ ến một tron g những ngu yên nhân
- 11 chính làm cho kinh tế của năm con rồng Châu Á tăn g trưởng nhanh trong một thời gian dài là do vốn đầu tư phát triển tăng liên tục (chiếm khoảng 30 % tron g GDP). Như vậy, mộ t bộ phận của chi tiêu tron g n ền kinh tế là đầu tư lại p hụ thuộ c vào lãi suất. Giả sử các nhân tố khác không đổi, lãi suất càng cao thì đầu tư càng th ấp . Điều n ày d ẫn chi tiêu cân bằng giảm . Ngược lại khi lãi suất thực giảm thú c đ ẩy các do anh nghiệp gia tăng đầu tư th eo kế hoạch . Lãi su ất được qu yết đ ịnh bởi sự cân bằn g trên TTTT. Bằn g cách gia tăng hoặc giảm m ức cung tiền, NHTW có th ể làm giảm hoặc tăn g lãi su ất. Từ đó sẽ ảnh hưởng đ ến đầu tư và sản lượn g. Để th ấy được kênh tru yền d ẫn lãi suất củ a CSTT h oạt động như th ế nào, chúng ta sẽ liên kết TTTT (ở đ ó lãi suất đượ c qu yết đ ịnh) với thị trường hàn g hóa (ở đó chi tiêu cần bằng được qu yết định ). Trước hết, phân tích nền kinh tế tại mộ t mố c thời gian đ ể xem ch i tiêu cân bằng và lãi suất đư ợc qu yết định như th ế n ào . MS Lãi Lãi suất su ất thực i th ực i MD Tổng (a ) Cun g cầu tiền I (b ) Đầu tư chi tiêu (c ) I GDP GDP thực H ình 1 .5 : Mố i quan hệ lã i suất, đầu tư và GDP thực Nền kinh tế đang trong tình trạng cân bằng như đã ch ỉ ra trong hình trên.Giả sử NHTW cho rằng nền kinh tế phát triển qu á nóng và lạm ph át sẽ bùng nổ. Để kiềm chế lạm phát, NHTW qu yết định giảm tổng cầu bằn g cách thực h iện một
- 12 n ghiệp vụ th ị trường mở là b án các chứng từ có giá, làm giảm khả năng cho vay của các NHTM và kéo theo là làm cho mức cung tiền giảm. Tác động tứ c thờ i trên TTTT là sự gia tăng lãi su ất. Lãi su ất tăng sẽ kéo theo một sự sụ t giảm trong đầu tư th eo kế hoạch. Mộ t sự sụt giảm trong đầu tư theo kế ho ạch sẽ kéo th eo sự sụ t giảm trong chi tiêu dự định và tổn g chi tiêu kế hoạch. Khi tổng ch i tiêu kế hoạch giảm sẽ làm cho chi tiêu cân bằng và GDP thực giảm. Quá trình n ày sẽ không d ừng lại ở đ ây vì khi GDP thự c giảm sẽ làm giảm cầu tiền thự c.Cầu tiền thực giảm lại làm lãi suất giảm và đầu tư lại tăng lên (nhưng thấp h ơn mức ban đ ầu ). M S1 MSo Lãi suất Lãi i1 thực suất i2 thực io MDo I M D1 Tổng Cung cầu tiền I1 I2 Io Đầu tư chi Eo tiêu E2 E1 Io I2 I1 GDP1 GDP2 GDPo GDP thực H ình 1 .6 : Tá c động của cung tiền đến lãi suấ t, đầ u tư và tăng trưởng GDP Như vậy, m ọi sự điều tiết cắt giảm lượn g cung tiền của NHTW b ằn g các công cụ củ a CSTT, sẽ làm tăn g lãi suất trên TTTT từ đó làm giảm nhu cầu đầu tư và tác độ ng làm giảm GDP thực. Ngược lại, kh i NHTW bơm thêm tiền vào lưu thông, sẽ làm giảm lãi suất trên TTTT, từ đó làm tăng nhu cầu đ ầu tư và tác động làm tăng GDP thực.
- 13 1 .3 Chính sách lãi suất của NHTW 1 .3.1 Khái niệm Chính sách lãi suất là mộ t bộ phận của CSTT của Ch ính phủ, là cách thức quản lý và điều tiết lãi su ất thị trườn g nh ằm kiểm soát lượng tiền cung ứng, kiểm soát lạm ph át đ ể thực hiện các mục tiêu tăng trưởng kinh tế, ổn đ ịnh giá cả, nhiều việc làm và tỷ giá h ối đoái ổn định. 1 .3.2 Nội dung chính sách lãi suất của NH TW Căn cứ vào trình độ phát triển và cơ chế quản lý củ a n ền kinh tế, NHTW sẽ xây dựn g và ban hành chính sách lãi su ất thích hợp, đ ể thi hành thống nhất trong h ệ thống ngân hàng. Đó có thể là lãi suất sàn, lãi su ất trần, lãi su ất cơ bản, lãi suất thỏa thuận. chính sách lãi suất củ a NHTW có th ể thực hiện theo h ai hướn g đó là: chính sách can thiệp trực tiếp và ch ính sách tự d o hóa lãi suất. Khi các nước đã theo đuổi chính sách tự do hóa hoàn toàn th ì NHTW vẫn tìm cách can th iệp nhưng sự can th iệp mang tính thị trườn g, nhằm q uản lý nền kinh tế theo mục tiêu của CSTT. Chính sách can thiệp trực tiếp: là việc NHTW qu i định lãi suất trần , lãi su ất sàn , lãi suất cơ b ản, lãi suất tái ch iết khấu vv…để áp dụng cho từng lo ại khách h àng, từn g nghiệp vụ tín dụng trên thị trường. Như vậ y chín h sách can th iệp trực tiếp được thực hiện b ằn g cách NHTW qu i định biểu lãi suất áp dụn g cho các ho ạt động tín dụng trên thị trường. Biểu lãi suất này đư ợc điều chỉnh mộ t ph ần hay toàn bộ kh i có sự th ay đ ổi mục tiêu phát triển kinh tế xã hộ i. Theo sự phát triển của kinh tế thị trường, nhữn g cách thức qu i định và kiểm so át lãi suất thị trườn g củ a NHTW ngày càng lỏng và linh hoạt h ơn. Chính sách can th iệp trự c tiếp thường đước áp dụn g ở các nư ớc đ an g phát triển trong mộ t điều kiện kinh tế xã h ội nh ất đ ịnh, thị trường tài chính còn yếu , nh iều khó khăn trong quá trình kiểm soát lượng tiền cun g ứng, đồng thời n ền kinh tế có khả năng xả y ra lạm phát cao. Chính sách tự do hóa lãi su ất: là chính sách m à trong đó NHTW khôn g đưa ra những khốn g chế giới hạn b iến động của lãi suất thị trư ờng. Mức lãi suất đượ c h ình thành trên cơ sở quan hệ cung cầu tín dụng.Chính sách n ày được phần lớn các nước có thị trường phát triển áp dụn g, mặc dù th ị trườn g tự do qu yết định lãi su ất
- 14 nhưng NHTW vẫn điều tiết gián tiếp thông qua việc sử dụ ng công cụ lãi suất tái chiết kh ấu . 1 .3.3 Cơ chế truyền dẫn và tác động chính sách lãi suấ t của NHTW Chính sách lãi suất có thể được NHTW sử dụng nh ằm tác độn g trực tiếp hoặc gián tiếp tới mức cun g cầu tiền để đ ạt được các mụ c tiêu đề ra. v Tác động trực tiếp là tác động thôn g qua côn g cụ lãi suất tiền gử i và lãi su ất cho va y Ấn định lãi suất tiền gửi và lãi suất ch o vay: nếu lãi su ất tiền gửi qui định cao , sẽ thu hút được nh iều tiền gử i, làm gia tăng nguồn vốn cho vay, giảm tỷ lệ lạm phát. Nếu lãi suất tiền gửi th ấp , sẽ làm giảm tiền gửi, giảm khả năng m ở rộn g tín dụng. Nếu lãi su ất cho va y qu i định thấp, các doanh n ghịêp có cơ h ội va y đư ợc nhiều vốn cho sản xuất kinh do anh và ngược lại. Như ợc đ iểm củ a biện pháp điều tiết nà y là làm cho các NHTM mất đi tính linh hoạt và q u yền tự chủ trong kinh doanh, nó dể dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn trong ngân hàng nhưng lại thiếu vốn đ ầu tư ho ặc khu yến khích dân cư dùng tiền vào d ự trữ n goại tệ, bất động sản trong khi n gân hàng hụ t hẫng về tiền m ặt cũng như nguồn vốn cho vay. Ấn định khung lãi suất tiền gử i và lãi suất cho vay: NHTW có th ể ấn định khun g lãi suất dư ới nhiều h ình thức nh ư lãi suất sàn , lãi suất trần và mứ c chênh lệch giữa lãi su ất cho va y b ình quân với mức lãi suất tiền gửi b ình quân, lãi su ất trần, lãi suất cơ b ản vv…và bắt buộ c các NHTM phải xâ y dựng biểu lãi su ất kinh doanh n ằm trong khung lãi suất. Biện pháp đ iều tiết n ày có ưu điểm là các NHTM đư ợc phép xâ y dựn g m ức lãi suất linh hoạt h ơn và bước đ ầu có qu yền tự chủ qui đ ịnh mức lãi suất kinh doanh. Đồng thời giúp cho các NHTM lựa chọn dự án kin h tế tối ưu để cho va y, loại bỏ những dự án kém h iệu quả. Nhìn chung việc ấn đ ịnh khu ng lãi suất tiền gửi và cho vay ngà y c àng ít được áp dụn g ở các nước th eo cơ chế thị trường. Bởi vì trong cơ chế thị trư ờng, lãi suất rất nhạ y cảm vớ i vốn đầu tư, nó ph ải được vận đ ộng theo quan h ệ cung cầu vốn trên thị trường. v Tác độn g gián tiếp là tác động thông qua công cụ lãi su ất tái chiết khấu, tỷ lệ dự trữ b ắt buộ c và ngh iệp vụ thị trường m ở
- 15 Lãi suất tái ch iết khấu: là lãi suất ch o vay ngắn h ạn củ a NHTW đố i với các NHTM và TCTD dưới hình thứ c tái ch iết khấu các chứng từ có giá ch ưa đ ến thời h ạn thanh to án.Với việc ấn định lãi su ất tái chiết kh ấu , NHTW có th ể tác độn g đến khả n ăng vay củ a NHTM và do đó làm cho cun g cầu tiền tệ tăng lên ha y giảm xuốn g. Khi lãi su ất tái chiết kh ấu tăn g lên, các NHTM sẽ b ất lợ i tron g việc va y vốn của NHTW. Trong đ iều kiện đó, các NHTM khôn g có khả năng m ở rộn g tín dụng. Ngượ c lại, kh i lãi suất tái chiết kh ấu giảm, các NHTM có kh ả năng mở rộng cho vay đối với khách h àn g. Do đó, sự th ay đổi lãi suất lãi suất tái chiết khấu đượ c coi như dấu hiệu của đ ịnh hướn g CSTT củ a NHTW. Mứ c độ phát hu y hiệu quả các công cụ nà y căn cứ vào mức độ phụ thuộc về vốn của NHTM vào NHTW, vì thế nó là cô ng cụ kém chủ động. Để kh ắc phụ c nhược điểm này, NHTW th ườn g sử dụ ng nó với công cụ DTBB. Tỷ lệ DTBB: là t ỷ lệ p hần trăm giữ a số tiền DTBB và tổng số dư tiền gửi phải tính DTBB các NHTM thu h út được trong một khoảng thờ i gian nh ất định. Việc q ui định tỷ lệ DTBB tạo điều kiện để NHTW kiểm so át quá trình tạo tiền của h ệ thống NHTM và qu an trọng hơn là NHTW sử dụng để tác động đ ến mức cu ng tiền tệ. Khi NHTW qu yết định tăng ho ặc giảm tỷ lệ DTBB, làm giảm hoặc tăn g kh ả n ăng cho va y của các N HTM đố i với n ền kinh tế. Từ đó làm giảm ho ặc tăn g m ức cung tiền tệ đ ể tác độn g đ ến lãi suất thị trường. Nghiệp vụ thị trư ờng m ở: là ngh iệp vụ mua bán các chứn g từ có giá của NHTW trên TTTT. Th ông qu a việc sử dụng công cụ nà y sẽ điều tiết mức dự trữ củ a các NHTM và điều tiết mức cung tiền tệ để điều tiết lãi suất trên thị trường. Khi muốn gia tăn g khối lư ợng tiền trong lưu thông, m ở rộn g tín dụng cho nền kinh tế, NHTW thực h iện mua các chứn g từ có giá trên thị trư ờng. Ngược lại, khi muốn giảm mức cung tiền, thu h ẹp tín dụng, NHTW bán các chứng từ có giá đ an g nắm giữ. 1 .3.4 Vai trò kiểm soát lã i suất TTTT của NHTW Mứ c cung tiền có tác động mạnh mẽ đến tăng trư ởng hoặc kìm hãm sự ph át triển kinh tế. Do đó, đ iều tiết khố i lượng tiền trong lưu thôn g cho phù h ợp với nhu
- 16 cầu ph át triển kinh tế tron g từng thời k ỳ là n hiệm vụ qua trọng bậc nhất của NHTW. Trong nền kinh tế thị trường, sự biến độn g kinh tế thăng trầm th eo chu kỳ, từ đó nhu cầu về tiền cũn g biến độn g tươn g ứn g. Cần ph ải có khối lư ợng tiền trong lưu thông phù hợp vớ i diễn biến của nền kinh tế, đ ể góp phần thúc đ ẩy tăn g trưởng và kiềm chế lạm phát. NHTW thực hiện vai trò đ iều tiết khối lượng tiền tron g lưu thông qua qua các côn g cụ của CSTT như lãi suất, hạn mứ c tín dụng, dự trữ b ắt buộc, n ghiệp vụ thị trường mở vv… 1 .3.4 .1 Kiểm so át lạm phát, ổn đ ịnh giá cả Trong n ền kinh tế th ị trườn g, ổn định sức mua của đồn g tiền là yếu tố quan trọng giúp ổn định và tăng trưởng kinh tế. NHTW thông qu a các hoạt độn g củ a m ình để khống chế tỷ lệ lạm phát h àn g năm. Có ba loại lạm phát chủ yếu tron g nền kinh tế, trong đó lạm ph át thứ nhất là lạm ph át tiền tệ, xảy ra khi tốc độ tăn g trưởng cung tiền vượ t quá tốc độ tăn g trưởn g thực sự của nền kinh tế. Loại lạm phát nà y thườn g xả y ra tại các nư ớc đang phát triển khi các nư ớc này th eo đuổi cơ chế áp ch ế tài chính ho ặc tro ng trường hợp quốc gia đ an g th eo đuổ i CSTT mở rộng. Lạm ph át tiền tệ có thể được kiểm soát bằng một CSTT th ắt chặt và ch ính sách thu chi n gân sách nghiêm n gặt. Các NHTW thườn g thự c h iện CSTT thắt ch ặt b ằng cách tăng lãi suất ngắn hạn nh ư lãi su ất chiết kh ấu . Cách n ày sẽ làm gia tăng chi phí đ i va y tiền, do đó việc va y tiền lúc nà y sẽ kém hấp h ẫn hơn. Khi đ ó các chủ th ể cần vốn trong nền kinh tế sẽ tự động xem xét lại, thắt ch ặt hơn tron g chi tiêu, phân bổ nguồn vốn. Trong suốt thời k ỳ thự c h iện CSTT thắt ch ặt, NHTW cũng có th ể b án trái phiếu ch ính phủ ra th ị trườn g m ở để thu tiền về.Tu y nhiên, chính sách th ắt chặt tiền tệ có thể sẽ gâ y ra một số h ậu quả nh ư: kh ởi phát và đẩy mạnh cuộ c đua tăng lãi suất, tạo áp lực lên tăng trưởng và việc làm , trở ngại cho thu hút vốn gián tiếp. 1 .3.4 .2 Ổn định tỷ giá, đảm bảo sức mu a đối ngo ại của đồng tiền NHTW can thiệp vào thị trường n goại hối để giử vững tỷ giá h ối đo ái hoặc chủ động điều chỉnh tỷ giá hố i đo ái th eo mục tiêu phát triển kinh tế xã h ội, góp phần ổn đ ịnh sức mu a đối ngoại củ a đồng tiền quố c gia. Để đ iều chỉnh tỷ giá hối
- 17 đoái có thể sử dụn g các biện ph áp như điều chỉnh lãi su ất tái chiết khấu, can thiệp n goại hối, phá giá, n ân g giá tiền tệ. Th ực tế cho thấ y, khi các yếu tố khác khôn g đổ i, nếu NHTW tăng mức lãi suất tái chiết khấu sẽ làm cho mặt bằng lãi su ất thị trường cũn g tăng lên, lãi suất thị trường tăng lên sẽ là lực hút các luồn g vốn ngoại tệ trên các th ị trườn g khu vực và quốc tế đổ về nướ c, dần dần làm cho đồ ng nộ i tệ sẽ lên giá và ngược lại. Nếu NHTW h ạ th ấp mức lãi su ất tái chiết khấu th ì ngoại tệ sẽ chạ y ra nướ c n goài, dần d ần tỷ giá ngo ại tệ sẽ tăng lên. 1 .4 Cơ chế điều hành lãi suất của NHTW một số quốc gia & những kinh ng hiệm cho Việt Na m. Tron g giai đoạn năm 20012003, hầu hết các nền kinh tế lớn trên thế giới đ ều áp dụng ch ính sách tài chính và tiền tệ nới lỏ ng nhằm kích cầu tron g nư ớc và n găn ch ặn hiện tư ợng kinh tế su y giảm trên toàn cầu do tác độn g của khủ ng hoảng tài chính tiền tệ những n ăm trước đó. Tron g giai đoạn nà y, tăn g trưởng của hầu h ết các nư ớc trên thế giớ i có xu hướng giảm sú t kể cả khối các nước phát triển và khối các nướ c đ an g ph át triển. Thươn g m ại quốc tế cũng có sự giảm sú t mạnh mẽ. Đầu tư quốc tế trong giai đoạn nà y cũ ng có dấu hiệu su y giảm. Theo Ngân hàng Thế giới, dòng FDI đã giảm từ 81 8 tỷ USD năm 2001 xuống còn 681 tỷ USD n ăm 2002 và 580 tỷ USD năm 2003 . Để khắc phục tình trạn g tăng trưởn g kinh tế, thươn g m ại và đ ầu tư giảm sút, các n ước, đặc biệt là các nước phát triển buộc phải lự a chọn giải pháp nớ i lỏng CSTT nhằm thúc đ ẩy tăn g trư ởng. Đi đầu tron g việc thực hiện chính sách tài chínhtiền tệ nới lỏ ng giai đoạn 2001 2003 là M ỹ. Từ n ăm 2001 đến cuối năm 2003, để kích thích tăng trưởn g, chống giảm phát, FED đã 13 lần cắt giảm lãi suất, đưa mứ c lãi su ất cơ b ản từ 6% n ăm 2001 xu ống còn 1% (m ức th ấp k ỷ lụ c kể từ năm 1958 ) vào 25/6 /2003.Cũng th eo chiều hướn g nà y, từ 2001 đến tháng 6/2003 , NHTW Châu Âu (ECB) cũng đ ã 13 lần điều chỉnh chính sách lãi suất, đư a m ức lãi suất của khu vực nà y xuốn g còn 2 % mức th ấp nhất kể từ sau Thế chiến II.Việc M ỹ và EU cắt giảm lãi suất đ ã
- 18 khiến hàng lo ạt các NHTW khác phải cắt giảm lãi su ất theo.Trung Quố c đ ã ph ải giảm lãi suất liên tụ c trong giai đo ạn 19982003 nh ằm kích cầu trong nước. CSTT n ới lỏng của các nước tron g giai đoạn nà y đã góp phần thúc đẩ y tăng trưởng kinh tế, hoạt động đ ầu tư và thư ơng mại toàn cầu. Năm 2004, GDP thực tế to àn cầu đ ạt 5,3% mức cao nhất tron g vòng 20 năm trước đó. Tố c đ ộ tăng thương m ại toàn cầu cũng đ ạt mức 10 ,8%, cao h ơn so với mức 5,5% của năm 2003 và m ức 0 ,2% của n ăm 2001. Năm 2004, lượng vốn FDI củ a to àn thế giớ i đạt khoảng 612 tỷ USD, tăn g 14 % so với n ăm 2003. Đây là năm đ ầu tiên FDI toàn cầu tăng so với n ăm trước sau kh i đạt mức cao n hất vào n ăm 2000. Sau khoảng gần 3 năm áp dụng CSTT nới lỏn g, cùng với sự phục hồi về kinh tế, đ ầu tư và thương mại, hầu hết các nước trên th ế giới ph ải đối m ặt với lạm phát leo thang m à b iểu hiện là giá cả ngu yên nhiên vật liệu, giá cả h àng tiêu dùng và lương th ực thực phẩm đ ều tăn g mạnh . Thêm vào đó, cuộ c chiến Iraq và khủng hoảng dầu mỏ cũng làm ch o mặt bằng giá thế giới tăng cao . Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) củ a các nước đ ặc b iệt là M ỹ trong giai đoạn 20032005 có dấu hiệu tăng m ạnh. Tố c độ tăng GDP thực tế của M ỹ năm 2005 là 3,1% tron g khi CPI cùng năm lên tới 3,4%. Đứng trư ớc n gu y cơ lạm phát leo thang, từ giữ a năm 2004 đến năm 2006 , M ỹ và các nền kinh tế lớn bắt buộ c phải chấm d ứt CSTT nới lỏng và từng bước chu yển sang chu kỳ đ iều hành CSTT theo hướng b ắt buộ c hơn. Từ giữa năm 2004 đ ến hết n ăm 2006, FED đã liên tiếp 17 lần đ iều ch ỉnh tăng lãi suất cơ bản đồng USD, đ ưa lãi suất cơ bản củ a đồng USD từ 1 % lên 5,25% năm 20 06 và tiếp tụ c du y trì trong nửa đầu n ăm 2007, tạo n ên một làn sóng tăng lãi su ất m ạnh m ẽ ở h ầu h ết các nư ớc trên th ế giới. Cù ng với M ỹ, trong giai đoạn n ày, ECB cũn g đã 3 lần tăng lãi suất từ 2 % lên 2 ,75 %. Tu y chậm h ơn, song từ năm 200 6, làn sóng tăng lãi suất cũng đã lan tới châu Á vớ i việc NHTW các n ước Hàn Quố c, Thái Lan, Thổ Nh ĩ Kỳ liên tiếp tăng mạnh lãi suất vào năm 2006 nhằm kiềm chế lạm phát.Trong năm 2006, NHTW Hàn Quố c đ ã bất ngờ tăn g lãi su ất tiền gử i đồn g nộ i tệ của m ình lên mức 4,25% mức cao nhất trong vòng 3 năm trướ c đó nhằm bình ổn giá cả. NHTW Thái Lan cũng qu yết
- 19 đ ịnh tăng lãi suất tiền gửi đồn g nộ i tệ củ a m ình th êm 0,25 % lên mức 5%. Tăng m ạnh nhất là Thổ Nh ĩ Kỳ, NHTW nước n ày đã tăn g lãi suất tiền gửi đồng nộ i tệ củ a m ình từ mức 13,25% lên mức 15 % nhằm bình ổn th ị trườn g sau kh i lạm phát ở đâ y có dấu h iệu tăn g mạnh và đồn g Lira củ a Thổ Nhĩ K ỳ đang mất giá. Ngay cả Nh ật Bản, từ năm 2006 cũn g đã hướn g tới đ iều chỉnh CSTT theo hư ớng th ắt chặt khi tu yên bố từ bỏ chính sách lãi suất bằng 0 kéo dài suốt giai đo ạn 20012 005. Từ n ăm 2006, Trung Quố c bắt đầu thực h iện CSTT thắt ch ặt, từ 10/4 /2006 đ ến n ay, Trung Quốc đã liên tục tăn g lãi su ất cơ bản và nâng tỷ lệ DTBB đố i với các NHTM. Từ th án g 4/200 6, lãi suất cơ b ản cho vay bằng đồn g USD kỳ hạn 1 năm được điều chỉnh 3 lần, mỗi lần tăng 0,27% từ mứ c 5 ,13% lên mứ c 6,31%. Lãi su ất tiền gửi bằng đồng NDT sau đó đ ã được điều chỉnh h ai lần, từ mứ c 1 ,98 % lên m ức 2 ,25%. Tron g năm 2006, tỷ lệ DTBB cũ ng đ ã liên tục được điều chỉnh 3 lần , nâng tỷ lệ DTBB tăng lên 1 ,5% trong năm lên mức 9%. Năm 2 007, Trun g Quố c tiếp tục n âng tỷ DTBB lên 12,5 %. CSTT th ắt chặt được các nướ c áp dụng trong giai đoạn 2004 2006 đã khiến tăng trưởng, lạm phát củ a các n ền kinh tế lớn như M ỹ, EU, Nhật Bản có chiều h ướn g chửn g lại sau kh i đã tăng đỉnh điểm vào n ăm 2004. Sau thờ i gian dài liên tục áp dụng CSTT th ắt chặt nhằm n găn ch ặn tình trạng lạm phát leo thang, bước san g năm 2007 , dường như mọi dự báo của các tổ chức kinh tế quốc tế đều cho th ấy, nền kinh tế thế giới có d ấu hiệu tăng trưởn g kh ả quan và các hoạt động kinh tế tài chính vĩ mô tư ơng đối ổn đ ịnh, lạm phát của các khối kinh tế lớ n đã từn g bước được kiểm so át. Tu y n hiên, đ ến giữa năm 2007, dấu h iệu ngu y cơ khủn g hoản g tín dụng của các khối kinh tế lớn bắt đ ầu xuất hiện . Đâ y là hệ quả củ a việc tăng lãi su ất liên tục của FED giai đo ạn 20042006. Khởi đầu là tình trạn g nợ xấu gia tăng trong lĩnh vực cho vay cầm cố ở M ỹ. Để khu yến khích n gười d ân vay tiền mu a nhà, các TCTD đã áp dụn g cơ ch ế cho vay linh ho ạt m à không tính tớ i khả năng chi trả của khách hàng. Cụ th ể là, các công ty đ ịa ố c của M ỹ đã đưa ra nhữn g sản ph ẩm vay trả góp m ới với lãi su ất th ả nổi. Rủi ro phát sinh khi FED liên tục tăn g lãi suất cơ bản của đồng USD trong thời gian dài làm cho lãi su ất cho va y cầm cố của M ỹ cũ ng tăng theo, dẫn đ ến ngư ời dân
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề án "Chính sách lãi suất ở Việt Nam"
47 p | 4358 | 1852
-
Luận văn :“Một số vấn đề cơ bản về chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thời gian qua”
46 p | 464 | 169
-
Luận văn: "Chính sách lãi suất và tác động của chính sách lãi suất đến nền kinh tế thị trường giai đoạn từ năm 2000 đến nay tại Việt Nam"
46 p | 389 | 137
-
LUẬN VĂN: Tìm hiểu về lãi suất và chính sách lãi suất của Việt Nam
35 p | 515 | 127
-
LUẬN VĂN: Chính sách lãi suất của Việt Nam trong giai đoạn hiên nay
30 p | 237 | 123
-
Đề tài " CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT ĐƯỢC THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA "
31 p | 306 | 116
-
Đề tài " THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA VIỆT NAM "
46 p | 579 | 108
-
LUẬN VĂN: Bàn về lãi suất và các chính sách lãi suất được thực hiện ở Việt Nam trong thời gian qua
36 p | 202 | 69
-
LUẬN VĂN: Chính sách lãi suất của ngân hàng nhà nước Việt Nam từ năm 1986 đến nay
35 p | 181 | 63
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách lãi suất nhằm ổn định và phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
97 p | 183 | 61
-
Luận văn đề tài: Chính sách lãi suất và tác động của chính sách lãi suất đến nền kinh tế thị trường giai đoạn từ năm 2000 đến nay tại Việt Nam
31 p | 147 | 56
-
LUẬN VĂN: Thực trạng về điều hành chính sách lãi suất ở Việt Nam từ những năm 90 trở lại đây
22 p | 229 | 56
-
LUẬN VĂN: Nghiên cứu về chính sách lãi suất và định hướng đổi mới và hoàn thiện lãi suất có ý nghĩa thực tiễn
46 p | 167 | 46
-
LUẬN VĂN: Chính sách lãi suất của Việt Nam trong thập kỷ qua, những hạn chế và giải pháp
23 p | 156 | 40
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm định mối quan hệ lãi suất cơ bản và lạm phát tại Việt Nam
99 p | 37 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Truyền dẫn từ chính sách lãi suất của ngân hàng nhà nước đến lãi suất huy động và lãi suất cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
121 p | 28 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Lãi suất và chính sách lãi suất trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
90 p | 38 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn