intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Cơ sở khoa học của việc xây dựng và quản lý chương trình cấp nhãn môi trường( sinh thái ) cho một số mặt hàng xuất khẩu và hàng tiêu dùng nội đỉa trong điều kiện hội nhập kinh tế

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:199

83
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng quan về nhãn sinh thái cho một số hàng hóa xuất khẩu và hàng tiêu dùng nội địa trong điều kiện hội nhậpkt quốc tế. Tác động và lợi ích của việc áp dụng nhãn sinh thái tới hoạt động xuất khẩu và tiêu thu một số sản phẩm tiêu dìng nội địa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Cơ sở khoa học của việc xây dựng và quản lý chương trình cấp nhãn môi trường( sinh thái ) cho một số mặt hàng xuất khẩu và hàng tiêu dùng nội đỉa trong điều kiện hội nhập kinh tế

  1. BỘ T H Ư Ơ N G MẠI BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG NHIỆM VỤ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯÒNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ Cơ sở KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH CẤP NHÃN MỒI TRƯỜNG (SINH THÁI) CHO MỘT SO MẶT HÀNG XUẤT KHẨU VÀ HÀNG TIÊU DÙNG NỘI ĐỊA TRONG ĐIÊU KIÊN HÔI NHÁP KINH TẾ H à N i, tháng 9 - 2004
  2. BỘ T H Ư Ơ N G MẠI BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO TRƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*•*- NHIỆM VỤ NHÀ N Ư Ớ C v i BẢO VỆ MÔI T R Ư Ò N G Đ Ề TÀI KHOA HỌC CẤP B Ộ Cơ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH CẤP NHÃN MÔI TRƯỜNG (SINH THÁI) CHO MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU VÀ HÀNG TIÊU DÙNG NỘI ĐỊA TRONG ĐIÊU KIỆN HÔI NHỉP KINH TẾ Chủ nhiệm đề t i à :TS. Nguyễn Hữu Khải Các thành viên tham gia : TS. Lê Thu Hoa ThS. Phạm Thị Hồng Yến ThS. Lê Thị Ngọc Lan ThS. Vũ Thị Hiền TMư VỉE H ThS. Hoàng Trung Dũng Ì PiltiSU DAI H Ó C CN. Lê Huyền Trang N G 0 AITHƯƠNG CN. Nguyễn Thị Quỳnh Nga EL Mái Hà Nội, tháng 9-2004
  3. MỤC L Ụ C LỜI NÓI Đ Ầ U • • 7 C H Ư Ơ N G ì: TỔNG QUAN V É N H Ã N SINH THÁI CHO M Ộ T S Ố H À N G HOA XUẤT KHẨU V À H À N G TIÊU D Ù N G NỘI ĐỊA TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ lo ì. Sự RA ĐỜI V À P H Á T TRIỂN CỦA N H Ã N SINH THÁI lo Ì- Khái niệm về nhãn sinh thái lo 1.1 - Nhãn sinh thái là gì lo 1.2 - Những đặc điểm cơ bản về nhãn sinh thái cho sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường l i 1.3 - Nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng và quản lý chương trình cấp nhãn sinh thái 13 1.4 - Quy trình thực hiện chương trình cấp nhãn sinh thái 15 2 - Tính tất yếu khách quan cụa sự ra đời và phát triển nhãn sinh thái 17 2.1 - Quá trình ra đời và phát triển của nhãn sinh thái 17 2.2 - Tính tất yếu khách quan của việc thực hiện xây dựng và quản lý nhãn sinh thái trong b ố i cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 19 3 - Mục đích cụa việc áp dụng nhãn sinh thái 21 4 - Vị trí, vai trò cụa nhãn sinh thái đối vói hoạt động thương mại 22 n. T Á C Đ Ộ N G V À LỢI ÍCH CỦA VIỆC Á P DỤNG N H Ã N SINH THÁI TỚI HOẠT Đ Ộ N G XUẤT KHAU V À TIÊU T H Ụ M Ộ T số SẢN P H Ẩ M TIÊU D Ù N G NỘI ĐỊA 26 1. Tác động cụa việc áp dụng nhãn sinh thái tới một số mặt hàng xuất kháu và tiêu dùng nội địa 26 1.1. Đ ố i với hoợt động sản xuất hàng hoa 26 1.2. Hoợt động thương mợi trao đổi hàng hoa 28 1.3. Tác động bảo vệ môi trường sinh thái và sức khoe cộng đồng 30 2. Lợi ích cụa việc áp dụng nhãn sinh thái tới một số mặt hàng xuất khẩu và tiêu dùng nội địa 31 2.1. L ợ i ích đối v ớ i môi trường 31 2.2. L ợ i ích đối v ớ i chính phủ 31 2.3. L ợ i ích đối v ớ i các ngành 32 2.4. L ợ i ích đối v ớ i người tiêu dùng 34 i n - C Á C QUY ĐỊNH LIÊN QUAN Đ Ế N TIÊU CHUẨN CẤP N H Ã N SINH THÁI 35 Ì
  4. Ì . Mót số điều khoản trong quy định về thương mại hàng hoa của WTO • le liên quan đến môi trường 2 - Những quy định về nhãn sinh thái trong hệ thống ISO 14000 39 2.1 - ISO 14024 - Nhãn môi trường kiểu ì 4 1 2 2 - ISO 14021-Nhãn môi trường kiểu n - Các khẳng định môi trường tự 49 công bố 2.3 - ISO 14025 - Nhãn môi trường kiểu m 5 5 C H Ư Ơ N G n: T H Ự C T R Ạ N G X Â Y D Ự N G V À Q U Ả N L Ý CHƯƠNG TRINH CẤP NHÃN SINH THÁI CHO MỘT số HÀNG HOA XUẤT K H Ẩ U V À H À N G TIÊU D Ù N G N Ộ I ĐỊA T Ạ I M Ộ T số N Ư ấ C T R Ê N T H Ế GIấI V À VIỆT N A M •; • •• 6 1 ì - T H Ự C T R Ạ N G V Ấ N Đ Ể C Ấ P N H Ã N SINH T H Á I T R Ê N T H Ế GIấI 61 Ì - Tinh hình chung về môi trường và cấp nhãn sinh thái trên thế giới 61 1.1. Tinh hình chung về môi trường thế giới 61 Ì .2 - Tình hình chung về việc thực hiện nhãn sinh thái trên thế giới 64 2 - Tình hình về môi trường và cấp nhãn sinh thái của một số nước 65 2.1- Chương trình nhãn sinh thái của Mỹ 65 2.1.1 - Cơ cấu tổ chức 66 2.1.2 - Lựa chọn sản phẩm 67 2.1.3- Thiết lập tiêu chí 67 2.1.4 - Tính công khai và việc tư vấn 68 2.1.5 - Việc đăng kỷ và cấp giấy chứng nhận 69 2.1.6 - Khoảng thời gian có hiệu lực của tiêu chí 70 2.1.7 Kết quả từ chương trình nhãn sinh thái 70 2.2 - Chương trình nhãn sinh thái của E Ư 73 2.2.1 - Cơ cấu tổ chức 74 2.2.2 - Lựa chọn sản phẩm 75 2.2.3 - Thiết lập tiêu chí 75 2.2.4 - Tính công khai- tư vấn 77 2.2.5 Việc đăng ký- giấy chứng nhận 78 2.2.6 - Khoảng thời gian có hiệu lực của tiêu chí 79 2.6.7 - Kết quả việc thực hiện chương trình 79 2.3 - Chương trình nhãn sinh thái của Thái Lan 82 2.3.1 - Cơ cấu tổ chức 82 2
  5. 2.3.2 Lựa chọn sản phẩm °^ 2.3.3- Thiết lập tiêu chí 8 4 2.3.4 - Tính công khai - việc tư vấn 85 2.3.5 - Việc đăng ký và cấp giấy chứng nhận . v 85 2.3.6 - Khoảng thời gian có hiệu lực của tiêu chí 86 2.3.7 - Kết quà thực hiện chương trình 86 3 - Bài học kinh nghiệm về việc xây dựng và quản lý nhãn sinh thái của một số nước trên thế giới 88 n - THỰC TRẠNG X Â Y DỰNG V À QUẢN LÝ C H Ư Ơ N G TRÌNH CẤP N H A N SINH T H Á I C Ủ A VIỆT N A M T R O N G N H Ữ N G N Ă M QUA 94 Ì - Tình hình xây dựng và quản lý chương trình cấp nhãn sinh thái ờ Việt Nam những năm qua 94 1 1 - Tình hình thực hiện nhiệm vụ quốc gia về bảo vệ môi trường ờ Việt Nam . (những quy đinh về tiêu chuẩn môi trường của sản phẩm) 95 1 2 - Yêu cầu môi trường đối với một số mặt hàng xuất khẩu và tiêu dùng nội . địa ... .ĩ se 1 3 - Tĩnh hình áp dụng các hệ thống quản lý tại một số doanh nghiệp ờ Việt . Nam • 1 0 1 Ì .4 - ý thức và hành động bảo vệ môi trường của mỗi cá nhân gắn với việc tiêu dùng "sản phẩm xanh" 103 2 - Tinh hình áp dụng nhãn sinh thái ờ một số mặt hàng xuất khẩu và tiêu dùng nội địa chủ yếu 105 3 - Khả năng xây dựng, thực hiện chương trình cấp nhãn sinh thái cho một số mặt hàng xuất khẩu và tiêu dùng nội địa của Việt Nam 108 3 1 - Những thuận lợi cơ bản . 108 3.2 - Những thách thức chủ yếu 112 3.3 - Khả năng áp dụng nhãn sinh thái để đẩy mạnh xuất khẩu, thúc đẩy quá trình hội nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững 115 C H Ư Ơ N G m: ĐỊNH H Ư Ớ N G V À C Á C GIẢI P H Á P X Â Y D Ụ N G V À Q U Ả N L Ý C H Ư Ơ N G T R Ì N H C Ấ P N H Ã N SINH T H Á IỞ V I Ệ T N A M 119 ì QUAN ĐIỂM X Â Y DỤNG V À QUẢN L Ý C H Ư Ơ N G T R Ì N H . CẤP N H Ã N SINH T H Á I C Ủ A V I Ệ T N A M 119 Ì - Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường sinh thái 119 3
  6. 2 - Quan điểm của các ngành, các doanh nghiệp, người tiêu dùng đôi với vấn _ - yy ị đề nhãn sinh thái • n. KIẾN NGHỊ V Ề X Â Y DỤNG C H Ư Ơ N G T R Ì N H V À M Ô H Ì N H C Ấ P N H Ã N SINH T H Á I Ở VIỆT N A M ? 1 2 1. Kiến nghị về xây dựng chương trình cấp nhãn sinh thái 128 1.1. Lựa chọn sản phẩm/ nhóm sản phẩm • 1 2 8 1.2. Lập tiêu chí 1 2 9 1.3. Quy trình và thủ tục đăng ký cấp chứng nhận nhãn sinh thái 131 Ì .4. Tính công khai và tư vấn chương trình 134 2. Kiến nghị về m ô hình quản lý cấp nhãn sinh thái 136 m. KIẾN NGHỊ L ộ T R Ì N H T H Ự C HIỆN C H Ư Ơ N G T R Ì N H C Ấ P N H Ã N SINH THÁI...... 1 4 1 1. Giai đo n 2004 - 2005 141 2. Giai đo n 2006 - 2010: "141 2.1. Giai đoạn 2006 - 2007: 141 2.2. Giai đoạn 2008 - 2010: 142 3. Giai đo n từ 2010 về sau: 142 IV. KIÊN NGHỊ C Á C C H Í N H S Á C H V À BIỆN P H Á P T H Ụ C HIỆN C H Ư Ơ N G TRÌNH 143 1. Chính sách và biện pháp ở cấp vĩ m ô 143 1.1. Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện môi trường pháp lý 143 1.1.1. Xây diữio và hoàn thiện Luật về Quyền sở hữu trí tuệ 143 1.1.2. Hoàn thiện Luật môi trường 143 ỉ.1.3. Xây ditn° Luật thương hiệu 144 1.1.4. Ban hành quy chế xây dựng và thực hiện chương trình cấp nhãn sinh thái ...144 1.2. Nhóm giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục và quảng bá về nhãn sinh thái 144 1.2.1. Chú trọng công tác giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cổ chuyên môn, hiểu biết về nhãn sinh thái 144 1.2.2. Thành lập trung tâm tư vấn và hệ thống cơ sở dữ liệu về nhãn sinh thái 145 ỉ.2.3. Quảng bá về nhãn sinh thái trên các phương tiện thông tin đại chúng cho các doanh nghiệp trong và ngoài nư c biết 146 4
  7. 1.3. N h ó m giải pháp về tài chính nhằm hỗ trợ cho công tác xây dựng chương trình và quản lý nhãn sinh thái 146 1.3.1. Giải pháp về đầu tư liên doanh liên kết 146 1.3.2. Giải pháp về tín dụng 147 1.3.3. Giải pháp về trợ cấp và hỗ trợ doanh nghiệp 147 1.3.4. Tăng cường thiết bị và kỹ thuật chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn, kiểm tra sản phẩm đã được cấp nhãn 148 2. Chính sách và biện pháp ở cấp vi m ô 148 2.1. Nâng cao nhận thức và ý thức của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp về thương hiệu và nhãn sinh thái 148 • 2.2. Xây dựng chiến lược thương hiệu và áp dụng nhãn sinh thái dài hạn phù hợp với khả năng của doanh nghiệp 149 2.3. Tham gia thương mại điện tử để quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp k h i đã áp dụng nhãn sinh thái 149 2.4. Thành lập riêng hoờc phối hợp với KCS và bộ phận môi trường doanh nghiệp để hình thành một tổ chức theo dõi, tư vấn về nhãn sinh thái 149 2.5. Chú trọng đào tạo về nghiệp vụ và môi trường 150 KẾT LUẬN 152 PHỤ L Ụ C 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 5
  8. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT K ý hiệu Tiêng Việt TT Tiêng A n h viết tát Ad-hoc Working Group N h ó m công tác theo vụ việc 1. AHWG CÁC Control and Command Công cụ mệnh lệnh kiểm soát 2. Committee ôn Trade and Uy ban về thương mại và môi 3. CTE trường Environment 4. ÉC European Committee Uy ban Châu  u Ecosystem Management and Tiêu chuẩn quản lý và kiểm 5. EMAS toán hệ thống sinh thái. Audit Standards 6. EU European ưnion Liên minh Châu  u General Agreement ôn Tariff and Hiệp định chung về thuế quan 7. GATT và thương mại Trade Mạng lưới nhãn sinh thái toàn 8. GEN Global Eco-label Network cầu 9. IMF Intemational Monetary Fund Quy tiền tệ quốc tế Intemational Standard 10. ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Organization li. KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm Organization for Economic Tổ chức hợp tác kinh tế và phát 12. OECD Corporation and Development triển Strategic Action Group ôn the N h ó m hành động chiến lược về 13. SAGE Environment môi trường Thailand Business Committee of Hội đỹng doanh nghiệp phát 14. TBCSD Sustainable Development triển bền vững của Thái Lan 15. TBT Technical Barrier to Trade Rào cản kỹ thuật thương mại 16. TEI Thailand Environmental Institute Viện môi trường Thái Lan Thailand Industrial Standard Viện tiêu chuẩn công nghiệp 17. TOI Institute Thái Lan United Nation Committee for Uy ban Liên hiệp quốc về 18. UNCTAD Trade and Development thương mại và phát triển ưnited Nation Environmental Chương trình môi trường Liên 19. UNEP Program Hợp Quốc 20. WB World Bank Ngân hàng thế giới 21. WTO VVorld Trade Organization 1 Tổ chức thương mại thế giới 6
  9. LỜI NÓI ĐẦU ì. Tính cấp thiết của đề tài Vào những thập niên cuối cùng của thế kỷ XX, ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng, đe doa trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của loài người. Hầu như không còn nước nào trên thếgiới lại không quan tâm đến vấn đề này, môi trường đã thực sự trở thành mệt yế tố gắn liền với cuệc sống u của con người, với sự phát triển bền vững của nhân loại. Đ ể quản lý và bảo vệ môi trường, bên cạnh các công cụ pháp luật, công cụ thông tin, nhiều quốc gia đã sử dụng các công cụ kinh tế như mệt công cụ mềm dẻo hơn, trong đó nhãn sinh thái được xem là mệt biện pháp thuệc nhóm công cụ kinh tế nhằm khuyến khích người tiêu dùng và nhà sản xuất bảo vệ môi trường thông qua việc tiêu dùng và sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường. V ớ i cách tiếp cận trên, nhiều quốc gia đã có các quy định về nhãn sinh tháiriêngcho mình và thực tế nhãn sinh thái đã trở thành mệt trong những công cụ kinh tế quan trọng để quản lý môi trường trong các doanh nghiệp có đinh hướng sản phẩm góp phần thực hiện chiến lược phát triển bền vững. Là mệt nền kinh tế đang có những chuyển biến tích cực, V i ệ t Nam sẽ trải qua quá trình công nghiệp hoa nhanh trong thời gian tới, bởi vậy, sẽ phải đối mặt với những sánh nặng ô nhiễm. Tác đệng của quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước sẽ dẫn đế việc gia tăng số lượng các ngành công n nghiệp và nế không có biện pháp bảo vệ môi trường thích hợp, thì có thể làm u phát sinh những vấn đề môi trường ngày càng nghiêm trọng hơn. Do đó, bắt buệc phải xây đụn2 những chính sách và công cụ quản lý môi trường thích hợp để đạt được các mục tiêu đề ra mệt cách tốt nhất, hiệu quả nhất. Trong số các chính sách, biện pháp về quản lý môi trường sinh thái, vẩíi đề quản lý nhãn hiệu sinh thái là vấn đề đặc biệt quan trọng. Nhãn sinh thái là mệt vấn đề tương đối mới đối với các nước đang phát triển và rất mới đối với Việt Nam. Việc hiểu biế t và có nhận thức đầy đủ về nhãn sinh thái đối với các cơ quan hữu quan của Chính phủ và các doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng giúp cho việc áp dụng mệt chương trình nhãn sinh thái có hiệu quả và có ý nghĩa rất lớn trong tiến trình hệi nhập nền kinh tế thếgiới của nước ta. Đây cũng là mệt thách thức về thương mại m à các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu cần phải nắm bắt trong 7
  10. chiến lược kinh doanh để không bị thiệt thòi k h i tham gia vào nền kinh tế thế giới và khắc phục được các khó khăn tiềm tàng sẽ xảy ra trong tương lai có liên quan đế nhãn sinh thái. Bên cạnh đó, nhãn sinh thái là một công cụ đác n lực hỗ trợ công tác quản lý môi trường ở nước ta. Dự thảo Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đế năm 2010 đã xem xét vấn đề áp dụng nhãn sinh thái n như là một giải pháp chiến lược bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, cận xây dựng và quản lý vấn đề cấp nhãn sinh thái như thế nào để vừa bảo vệ được môi trường sinh thái, vừa phù hợp với điều kiện Việt Nam, tích cực chủ động h ộ i nhập kinh tế quốc tế. Đ ó là lý do nhóm nghiên cứu chọn đề tài: "Cơ sở khoa học nhằm xây dựng và quản lý chương trình cấp nhãn sinh thái cho một số hàng hoa xuất nhập khẩu và hàng tiêu dùng nội địa trong điều kiện hội nhập kinh tó . 11 n. Tình hình nghiên cứu t r o n g và ngoài nước Vấn đề môi trường sinh thái đã và đang là vấn đề cấp bách không chỉ của riêng một quốc gia, m à nó đã trở thành vấn đề mang tính chất toàn cậu, chính vì vậy m à đề tài về môi trường trong những năm vừa qua đã được các cơ quan nghiên cứu, các trường đại học trong và ngoài nước nhiều lận đề cập đến dưới nhiều khía cạnh khác nhau như: nghiên cứu về thực trạng ô nhiễm môi trường của thếgiới hoặc một quốc gia và đề xuất một số kiế nghị nhằm khắc n phục tình trạng này. Có đề tài đề cập đế một vài khía cạnh nhỏ như bảo tồn n đa dạng sinh học và khá nhiều đề tài đề cập đế vấn đề sở hữu trí tuệ như vấn n đề nhãn hiệu hàng hoa của Việt Nam... Nhưng đề tài liên quan đế nhãn sinh n thái vẫn còn là vấn đề mới mẻ cận được tiếp tục nghiên cứu cả về mặt lý luận và thực tiễn. in. M ụ c tiêu nghiên cứu - Xác định rõ cơ sở khoa học, tính khả thi của việc thực hiện nhãn sinh thái ở Việt Nam và tác động của chúng đối với hoạt động xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoa đối với môi trường trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. - Phân tích thực trạng môi trường sinh thái và xây dựng, quản lý cấp nhãn sinh thái của thếgiới và Việt Nam. - Đưa ra định hướng và đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng chương trình, m ô hình cấp nhãn sinh thái cho một số hàng hoa xuất khẩu, hàng tiêu dùng nội địa và l ộ trình thực hiện tại Việt Nam. 8
  11. rv. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chủ yếu là nghiên cứu nhãn sinh thái do bên thứ 3 cấp cho các sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp, theo yêu cầu của thị trường thế giới nhưng phù hợp với điều kiện của Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn ở việc phân tích, xây dựng và quản lý chương trình cấp nhãn sinh thái cho một số hàng xuất khẩu và hàng tiêu dùng nội địa. Trong đó có đề cẫp đến thực trạng về môi trường sinh thái và chương trình cấp nhãn sinh thái ở một số nước trên thế giới để từ đó rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam. - Phạm vi áp dụng : Chủ yếu là trong nước, nhưng có đề cẫp đến việc cấp cho nước ngoài cũng như khả năng thừa nhẫn lẫn nhau về nhãn sinh thái theo quy định của Hiệp định về tiêu chuẩn hàng hóa của Tổ chức Thương mại Thế giới. V. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luẫn nghiên cứu của đề tài là dựa trên quan điểm của Đảng và Nhà nước về đổi mới kinh tế, phát triển kinh tế thị trường và vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình mở cửa và hội nhẫp kinh tế quốc tế. Đ ề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp như thu thẫp tài liệu, xây dựng mẫu điều tra các cơ sở về chương trình cấp nhãn sinh thái. Kết hợp thống kê với phân tích, so sánh để từ đó khái quát hoa giải quyết vấn đề. V I . Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luẫn, đề tài được cấu trúc thành 3 chương. Chương ì Tổng quan về nhăn sinh thái cho một số hàng hoa xuất : khẩu và hàng tiêu dùng nội địa trong điều kiện hội nhập kỉnh tế quốc tế Chương n: Thực trạng xây dựng và quản lý chương trình cấp nhãn sinh thái cho một số hàng hoa xuất nhập khẩu và hàng tiêu dùng nội đùi tại một số nước trên thế giới và Việt Nam Chương n i : Định hướng và các giải pháp xây dựng và quản lý chương trình cấp nhãn sinh thái c a Việt Nam 9
  12. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NHÃN SINH THÁI CHO MỘT số HÀNG HOA X U Ấ T K H Ẩ U V À H À N G TIÊU D Ù N G NỘI ĐỊA TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KINH T Ế Q U Ố C T Ế ì. SựRA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÃN SINH THÁI 1. Khái niệm về nhãn sinh thái 1.1. Nhăn sinh thái là gì Nhãn sinh thái (ecolabel) là khái niệm được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, khi nghiên cứu về những khái niệm liên quan đến tính thân thiện với môi trường sinh thái của hàng hoa và dịch vụ, nhãn hiệu sinh thái có những khái niệm đáng chú ý sau đây: Theo Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN) thì khái niệm nhãn sinh thái được hiểu như sau: "Nhãn sinh thái là nhãn chỉ ra tính im việt về mặt môi trường của một sản phẩm, dịch vụ so với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại dựa trên các đánh giá vòng đời sản phẩm". Còn theo quan điểm của WTO và W B thì nhãn sinh thái được hiểu là: "một công cụ chính sách do các tổ chức phát hành ra để truyền thông và quảng bá tính lãi việt tương đồi về tác động tới môi trường của một sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại". Tễ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) đưa ra khái niệm: "Nhãn sinh thái là sự khẳng định, biểu thị thuộc tính môi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ có thể dưới dạng một bản công bồ, tiểu tượng hoặc biểu đồ trên sản phẩm hoặc nhãn bao gồi, trong tài liệu về sản phẩm, tạp chí kỹ thuật, quảng cáo hoặc các hình thức khác ". Theo chương trình nhãn sinh thái của Anh nhãn sinh thái "Lá một biểu tượng chỉ ra rằng một sản phẩm được thiết kế để làm giảm những ảnh hưởng xấu đến môi trường ít hơn so với các sản phẩm tương tự\ Tại Diễn đàn về Môi trường và Phát triển của Liên hiệp Quốc (UNCED) vào năm 1992 đã ghi nhận nhãn sinh thái "cung cấp thông tin về môi trường có liên quan luôn sẵn có tới người tiêu dùng". 10
  13. Cho dù được khái niệm dưới khía cạnh nào thì nhãn sinh thái cho thấy mức độ tác động xấu của sản phẩm đế n môi trường được làm giảm trong tất cả các giai đoạn hoặc trong một giai đoạn vòng đời từ lúc khai thác nguyên, nhiên liệu để làm đầu vào cho quá trình sản xuất, đế quá trình sản xuất, đóng n gói, sử dịng và loại bỏ sản phẩm đó Mịc tiêu chung của nhãn sinh thái là nhằm khuyến khích nhu cầu tiêu thị và cung cấp các loại sản phẩm, dịch vị í gay tác động xấu đế môi t n trường, do đó thúc đẩy việc cải thiện môi trường. Về hình thức, nhãn sinh thái có thể biểu hiện dưới dạng một bản công bố, hay cị thể hơn dưới dạng một biểu tượng, biểu đồ gắn trên sản phẩm hoặc bao gói, trong tài liệu về sản phẩm, tạp chí kỹ thuật, quảng cáo hoặc các hình thức khác (xem phị lịc 6). Ở phần trên đề tài đã đưa ra 5 khái niệm để về nhãn sinh thái, nhưng để dễ tham khảo, theo nhóm nghiên cứu, khái niệm của WTO và WB là dễ hiểu và dễ tiế cận nhất p 1.2. Những đặc điểm cơ bản về nhãn sinh thái cho sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường Nhãn sinh thái có vai trò quan trọng trong việc chuyển tải thông tin đến cho người tiêu dùng, người tiêu dùng tiềm ẩn và người sử dịng nhãn. Nhãn sinh thái phải đảm bảo được những đặc điểm cơ bản sau: * Nhãn sinh thái phải được phản ánh chính xác, trung thực và có thể xác minh được. Lợi ích của nhãn sinh thái chỉ tồn tại khi nhãn sinh thái thật sự có được sự tín nhiệm, tin tưởng của người tiêu dùng. Đ ể làm được điều này, cách duy nhất là nhãn sinh thái phải phản ánh chính xác, trung thực khía cạnh, lợi ích môi trường của sản phẩm, không đưa ra những khía cạnh môi trường không tồn tại hoặc quá cường điều lợi ích môi trường, khi trong thực tế, những lợi ích môi trường này có rất ít. (Khía cạnh môi trường là các hoạt động của tổ chức, sản phẩm, dịch vị có tác động đến'môi trường). Bên cạnh tính chính xác và trung thực, nhãn sinh thái còn có đặc điểm có thể xác minh. Người tiêu dùng chỉ thật sự không hoài nghi khi những công bố về khía cạnh, lợi ích môi trường của sản phẩm được chứng nhận bằng những phương pháp, phương tiện khoa học tiên tiến, hiện đại. Đ ó là những phương pháp được thừa nhận trên phạm vi quốc tế, khu vực hoặc quốc gia hoặc được đưa ra xem xét để công nhận dùng trong công nghiệp hoặc thương mại. Đồng thời, những phương pháp và phương tiện khoa học tiên tiến hiện li
  14. đại cũng đảm bảo xác định được chính xác các khía cạnh và l ợ i ích môi trường. * Nhãn sinh thái không được gây ra sự hiểu nhầm hoặc khố hiểu. Nhãn sinh thái phải đơn giản, dễ hiểu, những lời công bố phải rõ ràng, biểu tượng, biểu đồ phải không quá phức tạp. Do ISO thừa nhận về sự tổn tại của nhiều nhãn sinh thái trên cùng mầt sản phẩm, điều này dễ dẫn đến những hiểu nhầm hoặc khó hiểu cho người sử dụng, do đó, nhãn sinh thái cần phải dễ hiểu, hình thức truyền tải thông t i n phải hợp lý để người tiêu dùng có nhận thức đúng đắn về nhãn. K h i cần thiết, để tránh sự hiểu nhầm của người tiêu dùng, nhãn sinh thái phải có l ờ i giải thích chi tiết đi kèm. Ví dụ, mầt lời công bố "thân thiện với môi trường" sẽ rất khó xác minh sản phẩm cải thiện môi trường ở mặt nào. Những lời công bố "có thể tái chế 5 % " hoặc sử dụng biểu đồ hình vòng tròn của ba mũi tên nối tiếp với nhau để biểu thị khả năng tái chế cùng với tỷ lệ % hàm lượng được tái chế đặt ở bên trong hoặc bên cạnh vòng tròn sẽ được khuyến khích sử dụng, vì nhãn sinh thái kiểu như vậy đơn giản, dễ hiểu, người tiêu dùng sẽ dễ thấy được khả năng tái chế của sản phẩm. Ngoài ra, trên sản phẩm hoặc bao gói sản phẩm còn có rất nhiều những thông tin quan trọng khác, thậm chí mầt số thông tin bắt buầc phải có theo quy định như những lời cảnh báo đối với an toàn sức khoe, các thông t i n về dinh dưỡng,... Nhãn sinh thái phải được thiết kế về hình dáng, kích cỡ, vị trí để không bị nhầm lẫn và hiểu nhầm với các thông tin khác. * Nhãn sinh thái có thể so sánh. Ngoài mầt số nhãn sinh thái được xây dựng dựa trên những tiêu chí có thể so sánh, ví dụ hàm lượng tái chế nhiều hơn 10%, có những nhãn sinh thái không được xây dựng theo kiểu như vậy, tuy nhiên, nhãn sinh thái này vẫn phải có khả năng so sánh được, vì phải đảm bảo được tính nổi trầi về môi trường so với các sản phẩm có cùng chức năng. * Nhãn sinh thái không được tạo ra nhũng rào cản không cần thiết cho hoạt động thương mại. Do nhãn sinh thái được thiết kế cho loại sản phẩm cụ thể, trong điều kiện về phạm vi, thời gian và không gian khác nhau, quy trình, thủ tục và phương pháp thực hiện khác nhau. Sự khác biệt này sẽ tạo ra những sự khác biệt trong tiêu chuẩn, chứng nhận và cấp nhãn. Do đó, sự thừa nhận lẫn nhau của nhãn sinh thái ở mầt khía cạnh hay toàn bầ quy trình được khuyến khích nhằm giảm bớt sự khác biệt này. 12
  15. * Nhãn sinh thái phải tạo ra được sự cải thiện môi trường liên tục dựa trên những định hướng thị trường. Do ưu t h ế về tính năng môi trường cùa nhãn tạo sự cạnh tranh giữa những người cung cấp, nếu việc đánh giá các khía cạnh và tác động môi trường chỉ mang tính bất đinh m à không có sự cải thiện m ộ t cách liên tục thì ưu thế này sẽ ngày càng suy giảm. Ngược lại, sự l i n h hoạt trong việc đánh giá và nâng cao hơn các l ợ i ích m ồ i trường sẽ buộc người cung cấp phải thường xuyên cải tiến công nghệ, kỹ thuật, thay thế bằng những sản phẩm ít gây ảnh hưặng xấu đến môi trường hơn, từ đó liên tục tạo r a sự cải thiện về môi trường. 1.3. Nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng và quản lý chương trình cấp nhãn sinh thái * Nguyên tắc tự nguyện Chương trình được xây dựng và quản lý theo nguyên tắc tự nguyện, điều đó có nghĩa, doanh nghiệp sản xuất, nhà cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ có thể tự quyết định việc có tham gia hay không m à không gặp bất cứ m ộ t sự bắt buộc nào từ phía cơ quan quản lý, từ phía tổ chức cấp nhãn sinh thái. Không có quy định bắt buộc các nhà sản xuất phải sử dụng nhãn sinh thái k h i đã được chứng nhận và cấp, nếu không muốn sử dụng nhãn sinh thái họ có thể huy bỏ hợp đồng với chương trình. Thay vào đó, chương trình nhấn mạnh đến nhu cầu của người tiêu dùng để chuyển đ ổ i thị trường. Sản phẩm, dịch vụ cung cấp trên thị trường, hoàn toàn do sự ưa chuộng của người tiêu dùng quyết định. * Nguyên tắc chính xác Nguyên tắc chính xác đòi hỏi chương trình cấp nhãn phải có cơ sặ thực tế kỹ thuật cho việc cấp nhãn có thể xác m i n h và phải dựa trên các phương pháp khoa học thấu đáo và toàn diện. Có nghĩa, nên kết hợp việc đánh giá vònơ đời của sản phẩm bao gồm từ khai thác nguồn nguyên nhiên l i ệ u , sản xuất, phân phối, sử dụng, huy bỏ (Vòng đời của sản phẩm là các giai đoạn k ế tiếp và liên kết với nhau của một hệ thống sản phẩm, t ừ k h i khai thác nguyên liệu thô hoặc từ k h i phát sinh các nguồn tài nguyên thiên nhiên cho đến k h i thải bỏ cuối cùng). Khái n i ệ m vòng đời của sản phẩm giúp cho bên cấp nhãn xem xét đến một loạt các yếu tố có tác động đến môi trường. Vì vậy, tiêu chí đề xuất giúp xác định các đặc tính thích hợp và cần thiết của m ộ t nhãn sinh thái. Các phương pháp khoa học và có thể xác m i n h là những phương pháp được thừa nhận và phổ biến trên phạm v i quốc tế, k h u vực hoặc quốc g i a 13
  16. chẳng hạn như tiêu chuẩn của ISO hoặc phương pháp công nghiệp hoặc mậu dịch đã được xem xét thừa nhận. * Nguyên tắc minh bạch Việc xây dựng và quản lý chương trình cấp nhãn sinh thái phải công khai, mở rộng đối vểi tất các bên có liên quan. Thông tin về quy trình, phương pháp luận sử dụng để cấp nhãn phải có sẵn, những thông tin về nhóm sản phẩm, về tiêu chí, về hoạt động quản lý của chương trình, về tài chính, các quỹ hỗ trợ, tài trợ,... (trừ những thông tin cần phải bảo mật theo quy định) đảm bảo được cung cấp kịp thời và đầy đủ theo yêu cầu. Tất cả các nhà sản xuất có thể tiếp cận thông tin và những yêu cầu về quản lý vểi chi phí không quá cao, đòi hỏi không quá phức tạp và không quá nhiều thủ tục rườm rà. Các bên liên quan được đóng góp những ý kiến của mình vểi chương trình trong thời gian quy định. Chương trình phải thông báo kịp thời đầy đủ những thông t i n cần thiết tểi các bên có liên quan, các chương trình cấp nhãn phải xem xét các ý kiến nhận xét, phê phán, các thông tin khác được trình lên và phải có sự phản h ồ i một cách thích đáng. Những thông tin cần thiết về lợi ích, đặc tính môi trường phải dễ tiếp cận vểi người tiêu dùng, người mua có thể sẽ không tin tưởng để lựa chọn k h i m à họ còn nghi ngờ về tính chính xác, rõ ràng những cam kết về môi trường của sản phẩm. Thiếu tính minh bạch, còn nhiều thông tin chưa rõ ràng, sẽ làm giảm uy tín của nhãn sinh thái m à chương trình xây dựng nên. Các tiêu chí nhãn sinh thái không được tạo ra các rào cản không cần thiết đối vểi hoạt động thương mại. K h i các chương trình tại các quốc gia khác nhau xem xét các điều kiện môi trường khác nhau sẽ thiết lập ra những tiêu chí khác nhau, điều này gây khó khăn cho các sản phẩm từ nưểc ngoài k h i phải tuân thủ các điều kiện môi trường của nưểc nhập khẩu. K h i các sản phẩm nhập khẩu không thể đáp ứng được các yêu cầu của chương trình hoặc phải mất nhiều thời gian, nguồn lực về tài chính, nhân lực,... để đáp ứng và đã mất đi một số cơ hội chiếm lĩnh, xâm nhập thị trường. Điều này đồng nghĩa vểi việc hàng rào mậu dịch đã xuất hiện không cần thiết. 14
  17. * Nguyên tắc giám sát kiểm tra định kỳ Trong quá trình xây dựng và quản lý chương trình cấp nhãn sinh thái, nguyên tắc giám sát kiểm tra định kỳ là rất cần thiết. Chương trình phải thường xuyên tiến hành giám sát và định kỳ tiến hành kiểm tra để đảm bảo người sử dụng nhãn sinh thái tuân thủ theo các yêu cầu đã đềra. Nếu người sử dụng nhãn v i phạm các yêu cầu, chương trình buộc người sử dụng nhãn sinh thái phải tuân thủ đúng theo yêu cầu đã cam kết hoặc có thể huy bỏ quyề sử n dụng nhãn sinh thái. Ngoài ra, nguyên tắc này còn yêu cầu các chương trình định kỳ phải xem xét lại cơ sổ cho việc cấp nhãn thông qua việc thu thập các thông túi về sự đổi mới, cải tiến công nghệ, sự thay đổi nhu cầu của thị trường về những sản phẩm đã được cấp nhãn, đồng thời đảm bảo việc xem xét này không được gây cản trổ việc đổi mới công nghệ, các cải tiến trong sản phẩm hoặc dịch vụ, có thể mạng lại sự cải thiện đáng kể vềmôi trường. 1.4. Quy trình thực hiện chương trình cấp nhãn sinh thái Đ ể xây dựng được chương trình cấp nhãn sinh thái, trước hết phải thành lập một chương trình cấp nhãn. Chương trình phải có mục tiêu rõ ràng, phải có các nguyên tắc và thủ tục hoạt động, chứng nhận và kiểm tra việc tuân thủ. * Mục tiêu của chương trình cấp nhãn sinh thái Mục tiêu của nhãn sinh thái trước hết phải là những cải thiện đáng kể về môi trường. Tuy theo những ưu tiên cụ thể vềnhững vấn đềmôi trường ổ tại một vùng, một quốc gia, một khu vực hay trên phạm v i toàn cầu m à mục tiêu này có thể hướng tới những khía cạnh hoặc tác động môi trường khác nhau. Tuy nhiên, sự hài hoa với các mục tiêu của các chương trình khác cũng vẫn phải được xem xét. * Các nguyên tắc hoạt động của chương trình Chương trình hoàn toàn độc lập và minh bạch, không bị lệ thuộc vào bất cứ một tổ chức hay cá nhân nào, kể cả những tổ chức cá nhân tài trợ, hỗ trợ về tài chính. Các thong tin luôn sẵn có để cung cấp cho các bên quan tâm. Đ ố i với những thông tin cần phải được bảo mật, chương trình sẽ đưa ra các nguyên tắc để đảm bảo tính bảo mật của thông tin. Chương trình có mối liên hệ và tôn trọng các quy định luật pháp và các tiêu chuẩn khác. Có sự thừa nhận vềphương pháp kiểm tra, giám sát, đánh giá sự phù hợp, thủ tục hành chính và tiêu chí môi trường v ớ i các chương trình khác. 15
  18. Việc xây dựng các tiêu chí cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm chủ yếu dựa trên các nghiên cứu vòng đời của sản phẩm, dựa trên tính chính xác và tin cậy của việc đo lường, đảm bảo sự khác biệt của sản phẩm về tính thân thiện với môi trường so với các sản phẩm cùng loại. Các.nguyên tắc lựa chọn tiêu chí phải dựa trên những cơ sở khoa học. Trong một khoảng thời gian đã ấn đỹnh trước hoặc do có sự thay đổi về công nghệ, kỹ thuật, mồi trường, thỹ trường, chương trình sẽ tiến hành khảo sát lại các tiêu chí và các yêu cầu về chức năng của sản phẩm, từ đó quyết đỹnh sẽ huy bỏ, sửa đổi hoặc tiếp tục duy trì tiêu chí nếu thấy cần thiết. Chương trình xây dựng các thủ tục và yêu cầu không tạo ra các rào cản không cần thiết đối với thương mại quốc tế. Chương trình sẽ phải mở rộng đối với tất cả tổ chức, cá nhân muốn sứ dụng nhãn, đưa ra một mức phí phải nộp một cách hợp lý và nhỏ nhất ở mức có thể. * Các thủ tục hoạt động của chương trình Chương trình tiến hành lựa chọn loại sản phẩm. Xuất phát từ những đề xuất ở nhiều phía khác nhau, có thể từ bản thân người tổ chức chương trình, từ các bên có liên quan,... Sau đó, một nghiên cứu khả thi được thực hiện, căn cứ vào kết quả của nghiên cứu khả thi này sẽ quyết đỹnh lựa chọn hay không lựa chọn loại sản phẩm. K h i loại sản phẩm đã được lựa chọn, cơ quan chức năng sẽ tiến hành lựa chọn và xây dựng tiêu chí môi trường cho sản phẩm, lựa chọn các đặc tính chức năng của sản phẩm và công bố. Trong mỗi quá trình thực hiện chương trình sẽ tiến hành lấy ý kiến đóng góp rộng rãi từ phía các bên có liên quan đến chương trình. Việc tư vấn này sẽ hoàn toàn công khai và mở rộng. Khi sản phẩm được cấp nhãn đạt đến một tỷ lệ nhất đỹnh trong sản phẩm cùng loại trên thỹ trường, chương trình sẽ tiến hành việc thay đổi tiêu chí. * Chứng nhận và kiểm tra việc tuân thủ Giương trình sẽ chỹu trách nhiệm cấp nhãn sinh thái. Còn người nộp đơn phải đáp ứng các yêu cầu, các tiêu chí môi trường và các đặc tính chức năng của sản phẩm. Đ ể xác đỹnh người nộp đơn có đáp ứng các yêu cầu đề ra hay không, chương trình phải tiến hành đánh giá và xác minh sự phù hợp, đồng thời tạo 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2