Luận văn: Định hướng và giải pháp xuất khẩu dầu thô của Việt Nam trong những năm tới
lượt xem 124
download
Tổng quan về thị trường xuất khẩu dầu thô thế giới. Thực trạng xuất khẩu dầu thô của Việt Nam những năm qua. Định hướng và giải pháp xuất khẩu dầu thô của Việt Nam những năm tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Định hướng và giải pháp xuất khẩu dầu thô của Việt Nam trong những năm tới
- BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Đ Ể TÀI NCKH CẤP BỘ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHAU DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM TRONG NHŨttG N Ă M TỚI M Ã SÔ : B2004 - 40 - 40 PGS.T PGS.TS. Nguyễn Trung Vãn ww -ị HÀ NỘI - 2005
- BỘ GIÁO DỤC Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐỂ TÀI NCKH CẤP BỘ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHAU DẦU THÔ CỦA VIÊT NAM TRONG NHỮNG N Ă M TỚI M Ã SỎ : B2004 - 40 - 40 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Trung Vãn Các thành viên tham gia: TS. Nguyễn Thanh Bình TS Phạm Thu Hương Th.s. Phan Kiế Anh n PGS.TS. Nguyên Văn Áng H À N Ộ I - 2005
- MỤC LỤC Trang Mục lục Ì Danh mục từ viết tắt 3 Danh mục bảng và hình 5 Lời mở đầu 7 C H Ư Ơ N G 1: TỔNG QUAN VẾ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU DẦU T H Ô THẾ GIỚI 10 1.1. Đặc điểm và ý nghĩa của mặt hàng dầu thô 11 1.1.1. Đặc điểm của mặt hàng dầu thô l i 1.1.2. Ý nghĩa của dầu thô trong nền kinh tế thế giới 15 1.2. Mức tiêu thụ và sản xuất dầu thô trên thị trường thế giới 20 1.2.1. Mức tiêu thụ dầu thô trên thị trường thế giói : 20 1.2.2. Trữ lượng dẫu thô thế giới - tiềm năng chi phẩi sản xuất 24 1.2.3. Sản xuất dầu thô của thế giới những năm qua 27 1.3. Nhu cầu nhập khẩu và khả năng xuất khẩu đầu thô của thế giói 33 1.3.1. Đánh giá mức nhập khẩu dầu thô trên thị trường thế giới 33 1.3.2. Phân tích khả năng xuất khẩu dầu thô trên thị trường thế giới 36 1.3.3. Giá cả dầu thô trên thị trường thế giới 40 1.4. Cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh trong XK dầu thô 42 1.4.1. Khái quát cạnh tranh quốc tế trong xuất khẩu dầu thô 42 1.4.2. Năng lực cạnh tranh và công cụ cạnh tranh trong xuất khẩu dầu thô hiện nay 45 C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DẦU T H Ô CỦA VIỆT NAM NHỮNG N Ă M QUA 49 2.1. Thực trạng hoạt động thăm dò khai thác dầu thô của Vi t Nam những năm qua 49 2.1.1. Hoạt động TKTD trữ lượng dầu thô của Việt Nam 49 2.1.2. Thực trạng khai thác dầu thô của Việt Nam tại các mỏ 53 2.2. Thực trạng xuất khẩu dầu thô của Vi t Nam trong những năm qua. 60 2.2.1. Sẩ lượng và kim ngạch xuất khẩu dầu thô của Việt Nam 60 2.2.2. Cơ cấu thị trường và kim ngạch xuất khẩu dầu thô Việt Nam 63 2.2.3. Giá cả và chính sách giá X K dầu thô của Việt Nam 66 2.2.4. Các yếu tẩ ảnh hưởng đến giá dầu thô Việt Nam 72
- 2.3. Khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong XK dầu thô 75 2.3.1. Khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong X K dầu thô 75 2.3.2. Hoạt động xúc tiến và thâm nhập thị trường X K dầu thô Việt Nam ..79 2.3.3. Đánh giá khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong X K dầu thô 81 2.4. Những kết quả và tồn tại trong XK dầu thô của Việt Nam những năm qua 82 2.4.1. Những kết quả nổi bật 82 2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu 83 C H Ư Ơ N G 3: ĐỊNH H Ư Ớ N G VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHAU DẦU T H Ô CỦA VIỆT NAM NHỮNG N Ă M TỚI 86 3.1. Dự báo thị trường dầu thô thế giới và nhu cẩu tiêu thụ nội địa của Việt Nam 86 3.1.1. Dự báo thị trường dầu thô thế giới trong tương lai 86 3.1.2. Đánh giá trữ lượng dẫu thô Việt Nam ' . 91 3.1.3. Nhu cầu tiêu thẩ dầu thô trong nước của Việt Nam những năm tới.... 93 3.2. Định hướng XK dầu thô của Việt Nam những năm tới 95 3.2.1. Những quan điểm chủ đạo trong định hướng X K dầu thô 95 3.2.2. Mẩc tiêu và định hướng X K dầu thô của Việt Nam 102 3.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh XK dầu thô của Việt Nam những năm tới 108 3.3.1. N h ó m giải pháp Marketing về nghiên cứu thị trường 108 3.3.2. N h ó m giải pháp về sản phẩm dầu thô X K những năm tới 112 3.3.3. N h ó m giải pháp về giá X K dầu thô 114 3.3.4. N h ó m giải pháp về yểm trợ xuất khẩu 118 3.3.5. N h ó m giải pháp đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia trong xuất khẩu dầu thô 121 3.3.6. Các giải pháp còn lại khác 123 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 2
- DANH M Ụ C T ừ V I Ế T T Ắ T TIẾNG ANH ANS Dầu chua Bắc Alaska (Alaska North Sour Crude Oil) API Viện dầu mỏ Mỹ (American Petroleum Institute) APPI Chỉ số giá dầu Châu Á (Asian Petroleum Price Index) BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Business cooperation Contract) BP Công ty dầu khí Anh quốc (British Petroleum Company) FO Dầu nhiên liệu (Fuel Oil) FSO Kho chứa nổi (Hoating Storage and Off - loading vessel) FPSO Giàn khai thác và chứa dầu (Floating Production Storage and Off-loading vessel) ICP Giá công bố của các loại dầu Indonesia (Indonesian Cruđe Price) IEA Cơ quan năng lượng quốc tế (Intemational Energy Agency) LÉP Chương t ì h năng lượng quốc tế rn (International Energy Program) JV ê n doanh (Joint Venture) Li L/C Thư tín dớng (Letter of Credit) LPG Khí hoa lỏng (Liqueíied Petroleum Gases) NYMEX Sở giao dịch hàng hoa New York (New York Merchandise Exchange) OPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (The Organisation of Petroleum Exporting Countries) OSP Giá bán chính thức (Official Selling Price) 3
- PETECHIM Công ty xuất nhập khẩu dầu khí (Petrovietnam Trading Company) PETROVIETNAM Tổng công ty dầu khí Việt Nam (Vietnam Oil and Gas Corporation) PSC Hợp đồng phân chia sản phẩm (Production Sharing Contract) ƯAE Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất USD Đô la Mỹ VLCC Tàu chở dầu thô loại cực l n (Very Large Crude Oil Carriage) WTI Dầu thô West Texas Intermediate I WTS Dầu thô chua West Texas TIẾNG VIỆT CNDK Công nghiệp dầu khí CNH -HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hoa ĐPT Đang phát triển ĐBSH Đồng bằng sông Hồng ĐBSCL Đồng bằng sông cửu Long TBD Thái Bình Dương TKTD Tìm kiếm thăm dò XNLD Vietsovpetro Xí nghiệp l ê doanh dầu khí Việt Xô in 4
- DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH BẢNG Bảng T r a n ẵ 1.1. Quy m ô tài chính của một số công ty dầu năm 2000 13 1.2. Nguồn thu từ dầu của một số nước OPEC 19 Ì .3. Mức tiêu thụ dầu thô theo các khu vực trên thế giới 20 1.4. Tiêu thụ sản phẩm dầu của một số nước chủ yếu 22 Ì .5. Trữ lượng dầu thô xác minh của thế giới 25 1.6. Sản lượng khai thác dầu thô của thế giới 28 1.7. Sản xuờt dầu thô của OPEC những năm qua 30 1.8. Nhập khẩu dầu thô của thế giới theo khu vực 33 1.9. Nhập khẩu dầu thô của 10 nước đứng đầu thế giới 34 1.10. Xuờt khẩu dầu thô thế giới theo khu vực 36 1.11. X K dầu thô của OPEC trên thị trường thế giới 37 1.12. Kim ngạch xuờt khẩu của OPEC 38 1.13. Biến động giá của một số loại dầu chủ yếu 40 2.1. Sản lượng khai thác của mỏ Bạch Hổ 54 2.2. Sản lượng khai thác của mỏ Rồng 55 2.3. Sản lượng khai thác của mỏ Đại Hùng 56 2.4. Sản lượng khai thác của mỏ Rạng Đông 57 2.5. Sản lượng khai thác của mỏ Ruby 57 2.6. Sản lượng khai thác của mỏ Bunga Kekvva và Cái Nước 58 2.7. Tổng sản lượng khai thác dầu thô của Việt Nam 59 2.8. Thống kê k i m ngạch xuờt khẩu dầu thô của Việt Nam 60 2.9. K i m ngạch xuờt khẩu các loại dầu thô Việt Nam 62 2.10. Cơ cờu thị trường tiêu thụ dầu thô xuờt khẩu Việt Nam 64 5
- 2.11. Mức giá trung bình năm của các loại dầu thô Việt Nam 2.12. Cước vận tải dầu thô Việt Nam 2.13. Thống kê sức chứa các kho dầu nổi Việt Nam 2.14. Đặc tính kỹ thuật các chủng loại dầu Việt Nam 2.15. Giá trung bình một số loại dầu năm 2001 - 2002 3.1. Dự báo mức cầu của dầu thô thế giới 3.2. Dự báo mức cầu dầu thô so với khai thác của một số nước 3.3. Dự báo tổng cung dầu của thị trường thế giới 3.4. Trụ lượng dầu thô của Việt Nam 3.5. Tinh hình phát triển vốn của TCT Dầu khí Việt Nam 3.6. Mục tiêu xuất khẩu của Việt Nam đến 2015 , K 3.7. Thị trường xuất khẩu dầu thô của Việt Nam nhụng năm tới K HÌNH Hình Tran 1.1. M ô hình kinh doanh hiện đại theo cách tư duy của Marketing 1.2. M ô hình kinh doanh theo cách tư duy truyền thống 2.1. Cơ chế điều hành giá dầu Bạch Hổ, Rồng 2.2. Cơ chế điều hành giá dầu các mỏ khác 3.1. Trụ lượng tiềm năng của dầu khí Việt Nam 3.2. Các bước chính của m ô hình kinh doanh trong Marketing ( M K T ) Ì 3.3. Cơ chế điều hành giá của m ô hình M K T theo chức năng Ì 3.4. Cơ chế điều hành giá của m ô hình M K T theo thị trường Ì 3.5. Thực trạng cơ chế điều hành giá dầu Bạch Hổ Ì 6
- LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dưới sự lãnh đạo của Đảng ta, ngay từ những năm khó khăn nhất của đất nước (1980 - 1990), những dàn khoan dầu khí ngoài khơi đã đánh thức nguồn tài nguyên quý của quốc gia từ bao đời còn ngủ quên dưới thềm lục địa. Dầu thô Việt Nam đã nhanh chóng tham gia vào thị trường thế giói đẩ mang ngoại tệ mạnh về, góp phần đưa đất nước nhanh chóng thoát khỏi cuộc khủng khoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Từ đó đến nay, xuất khẩu dầu thô tiếp tục, góp phần xứng đáng cho sự tăng trưởng bền vững của của nền kinh tế nước nhà. ì N ă m 2004, kim ngạch xuất khẩu dầu thô lại lập thêm kỷ lục mới với gần 5,7 tỷ USD. Như vậy, trong 18 năm qua (1987 - 2004), xuất khẩu dầu thô đã đạt mức kim ngạch 30,3 tỷ USD [16,tr 4] , số ngoại tệ rất có ý nghĩa cho tích lũy ban đầu, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoa đất nước. Tuy nhiên, cùng với kết quả đó, xuất khẩu dầu thô cũng đang đứng trước những thách thức mới và nhiệm vụ mới như các Nghị quyết gần đây của Đảng đã nhấn mạnh . Chúng ta cần có định hướng mới trong việc sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên quý hiếm, không tái tạo này, cần ưu tiên trước hết cho sự phát triẩn của ngành công nghiệp lọc - hoa dầu trong nước. Trước mắt, từ nay đến năm 2015, cần tìm ra những cách đi mới, có tính đột phá trong xuất khẩu đẩ sử dụng hiệu quả nhất "sức mạnh thị trường" trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay. Xuất phát từ tình hình thực tế đó, đề tài " Định hướng và giải pháp xuất khẩu dầu thô của Việt Nam trong những năm t ớ i " là cấp thiết và mang tính thời sự cao. 2. Tình hình nghiên cứu Nhiều năm qua, đã có những công trình nghiên cứu về xuất khẩu dầu thô của các tổ chức, cá nhân trên thế giới và ở trong nước. Tuy nhiên, mỗi công trình trên đều nghiên cứu trên từng góc độ riêng của mỗi tác giả. Đ ề tài này sẽ đề cập một cách hệ thống và toàn diện về vấn đề "Định hướng và giải 7
- pháp xuất khẩu dầu thô của Việt Nam trong những năm tới"; nó không trùng lặp với những công trình khác bởi lẽ nó có mục đích và đối tượng nghiên cứu riêng. 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hoa những vấn đề lý luận về xuất khẩu thô của Việt Nam những năm tới. - Đánh giá thực trạng sển xuất và xuất khẩu dầu thô của Việt Nam trong những năm qua, - Đưa ra định hướng và giểi pháp xuất khẩu dầu thô nhằm đáp ứng hiệu quể tối ưu cho mục tiêu công nghiệp hoa hiện đại hoa đất nước (CNH - HDH). 4. Nhiệm vụ - Đưa ra được những căn cứ luận cụ thể cho xuất khẩu dầu thô của Việt Nam trong tình hình mới hiện nay. - Làm rõ nhu cầu dầu thô của ngành công nghiệp lọc dầu trong nước của Việt Nam trong những năm tới. - Đánh giá lại toàn diện tình hình thăm dò - trữ lượng - xuất khẩu dầu thô của Việt Nam trong những năm vừa qua. - Xây dựng được định hướng và giểi pháp cho xuất khẩu dầu thô của Việt Nam trong tương lai, nhằm sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên quý hiếm hiện nay của quốc gia trước tình hình mới. 5. Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu - Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề có liên quan tới xuất khẩu dầu thô trên thế giới và ở Việt Nam . - Phạm v i nghiên cứu của đề tài là chỉ tập trung vào mặt hàng dầu thô chứ không đề cập đồng thời cể dầu thô và khí (gas). v ề thời gian, nhóm tác giể giới hạn phần định hướng và giểi pháp xuất khẩu dầu thô đến năm 2015 tầm nhìn 2025. 8
- 6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Đề tài kết hợp chặt chẽ các phương pháp truyền thống (phân tích, tổng hợp, thống kê, dãn giải, quy nạp...) với phương pháp luận của Marketing hiện đại. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài Lời nói đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần chính của đề tài được kết cấu theo 3 chương: Chương Ì- Tổng quan về thị trường xuất khẩu dầu thô thế giói . Chương 2- Thỏc trạng xuất khẩu dầu thô của Việt Nam những năm qua. Chương 3- Định hướng và giải pháp xuất khẩu dầu thô của Viện Nam những năm t ớ i . Do những hạn chế về thời gian, về tài liệu và khậ năng của người viết, nội dung đề tài khó tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. N h ó m tác giả rất mong nhận được sỏ góp ý quý báu của đông đảo Bạn Đọc và xin chân thành cảm ơn. 9
- FOREIGN TIĨODE UNIVERSinr CHƯƠNG Ì TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHAU DẦU THÔ THẾ GIỚI
- CHƯƠNG Ì TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHAU DẦU THÔ THÊ GIỚI Đặt vấn đề Như đã nêu ỏ Lời nói đẩu, phương pháp nghiên cứu của đề tài là kết hợp các phương pháp truyền thống với phương pháp luận Marketing hiện đại. Theo đó, cần lưu ý mấy điểm sau: Thứ nhất là cách tư duy của Marketing. Theo Giáo sư Philip Kotler, cách tư duy của Marketing là bắt đầu từ nhu cẩu và mong muốn thịc tế của con người, chứ không phải bắt đầu từ sản phẩm của doanh nghiệp (Marketing thinking starts with the fact-of human needs and wants) [24,tr 7]. Cụ thể là: Hình 1.1. M ô hình kinh doanh hiện đại theo cách tư duy của Marketing (bắt đầu từ nhu cầu) jầỂÊÊSÊSẾ > li" (2) (3) . (4) Nhu cầu (Needs) • ||\\.1II|S| Mong muốn • Cầu (Demands) • Sản xuất (Production) . SE - _JL (8) •71 (6) t(5) Phân phối Yểm trợ Giá cả Sản phẩm (Place) , (Promotion) (Price) (Products) Vì vậy, bản chất của Marketing là bán cái thị trường cần chứ không bán cái doanh nghiệp có sẵn. M ô hình trên đối lập với cách tư duy truyền thống theo tiến trình vận động chu kỳ tái sản xuất: Hình 1.2. M ô hình kinh doanh theo cách tư duy truyền thống (bắt đầu từ sản phẩm) ífmsmm-~v : ••• •••• Sản xuất Sản phẩm Phân phối I — ^ Tiêu dùng (Productions) (Products) Ị (Place) • (Consumption) 10
- Thứ hai là phương châm của Marketing. Theo phương châm này, doanh nghiệp phải thoa mãn nhu cầu thị trường tốt hơn so với đối thủ nhằm chiếm lĩnh thị phần có lợi hơn. Do vậy, đã nói đến nhu cầu và thoa mãn thì phải nói đến cạnh tranh, một trong những quy luật cơ bản của cơ chế kinh tế thị trường. Theo phương pháp trên, kết cấu chương Ì của đề tài gọm 4 phần chính sau : • Đặc điểm và ý nghĩa của mặt hàng dầu thô. • Mức tiêu thụ và sản xuất dầu thô trên thị trường thế giới. • Nhu cầu nhập khẩu và khả năng sản xuất dầu thô của thếgiới. • Cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu dầu thô. 1.1. Đ Ặ C ĐIỂM V À Ý NGHĨA CỦA MẶT H À N G DẦU T H Ô . 1 1 1 Đặc điểm của mặt hàng dầu thô ... 1.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên và kỹ thuật Dầu thô (tiếng Anh: Crude Oil) là một loại tài nguyên quý giá được hình thành ở lớp đất dưới từ hàng triệu năm trước đây, do kết quả của quá trình vận động phức tạp về lý, hóa, địa chất, sinh học... Bản thân dầu thô ở dạng lỏng, màu đen sẫm, độ nhớt cao và có thành phần hoa học chủ yếu là hydrocarbon. Cùng với chức năng chữa bệnh, thắp sáng, đun nấu, sưởi ấm trong đời sống hàng ngày, công nghệ đốt dầu thô cũng được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy nhiệt điện, luyện kim, nhà máy x i măng. Tuy nhiên, tỷ trọng sử dụng dầu thô trong các lĩnh vực trên vẫn chỉ chiếm tỉ lệ phẩm trăm nhỏ bé. Ngày nay, với bước phát triển như vũ bão của khoa học - công nghệ, dầu thô cùng khí đốt (gas), hai dạng chính thu được k h i khoan từ mỏ dầu được chuyển đến nhà máy lọc dầu để điều chế các loại nguyên liệu cơ bản nhu gas hoa lỏng (LPG), naphta, dầu hỏa (Kerosence), xăng các loại, dầu diesel, dầu FO, nhựa đường. Trên thực tế, ngành công nghiệp hoa dầu hiện tại có thể sáng tạo ra được trên 4000 chế phẩm từ dầu thô, gọm nhiều chủng loại rất phong phú như chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp, phân bón hoa học, các sản phẩm tẩy rửa v.v... li
- Trong suốt đề tài này, chúng tôi tập trung vào dạng dầu thô, còn được gọi là dầu mỏ hay dầu lửa. Đ ể ngắn gọn khi trình bày, ở nhiều chỗ, dầu thô có thể viết tắt là dầu nói chung vì nó là loại gốc ban đầu để tạo ra hàng ngàn chế phẩm dầu khác nhau. Dầu thô không thể thiếu vắng mỗi ngày đối với tất cả các nền kinh tế quốc gia trên toàn cầu. Theo cách nói cờa các nhà quản lý chiến lược, thế giới đang chứng kiến sinh động thời đại "kinh tế dầu" (Oil Economy). 1.1.1.2. Đặc điểm kinh tế và thị trường Chúng ta có thể quy tụ vào 6 đặc điểm sau * Tính không đồng đều: Trữ lượng và khai thác dầu thô được phân bố rất không đồng đều trên thế giới. Dường như Chúa đã ưu ái đác biệt trong việc ban tặng thứ tài nguyên quý này cho những quốc gia đạo Hồi như Ảxập Xêút, Iran, Me, Cô-oét... ở khu vực Trung Đông, thứ đến khu vực châu Mỹ, châu Phi, Cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS)... Trong khi đó, nhóm nước phát triển Tây Âu, Nhật Bản, Bắc Mỹ... có nhu cầu tiêu thụ lớn nhưng mức trữ lượng lại rất nhỏ.Do vậy buôn bán dầu thô giữa các quốc gia là một đòi hỏi khách quan. * Tính thiết yếu: Trên thực tế, dầu thô thuộc loại nhu cầu thiết yếu cờa m ọ i quốc gia hiện nay. Nhịp điệu phát triển kinh tế ở bất kỳ nước nào cũng gắn liền với việc mở rộng tiêu dùng dầu thô. Nhiều năm qua, thế giới thường xuyên quan tâm đến hai vấn đề có tính thời sự nhất, đó là an ninh lương thực và an ninh năng lượng. Điều đó đồng nhất với việc định "cái ăn" hàng ngày cho con người và "cái ăn" cho nền ổn kinh tế quốc dân trong thời đại "kinh tế dầu". Những nước đã định được ổn "cái ăn" thứ nhất về an ninh lương thực nhưng một k h i phải lo "cái ăn" thứ hai về an ninh năng lượng mới thấy phức tạp bội phần vì giá trị đầu tư vào lĩnh vực năng lượng thường rất lớn và rất cấp thiết,... Có thể nói, nhu cầu dầu thô ngày nay trở nên cấp bách ở tất cả các nước trên toàn cầu. * Khối lượng giao dịch lớn: 12
- Trên thị trường thế giới, giá tri giao dịch dầu thô mỗi ngày thường đạt trung bình trên Ì tỷ USD. Giá trị mỗi lô dầu được mua bán ở mức thông thường cũng lên tới khoảng 20 - 30 triệu USD. Trên thị trường giao dịch kỳ hạn, giá trị giao dịch dầu thô còn lớn hơn nhiều. Do khối lượng giao dịch lớn về hiện vật và giá trị cho nên k i m ngạch xuất khỉu năm 2001 của Ảrập Xêút đã lên tới 63 tỉ USD, còn Cata, nước xuất khỉu dầu thô nhỏ nhất của OPEC với dân số chỉ có 0,6 triệu dân nhưng k i m ngạch xuất khỉu cũng lên tới 7 tỷ USD [27, tr.10] . Do khối lượng giao dịch lớn nên doanh thu của những công ty dầu lớn hàng năm có thể đạt mức hàng trăm tỷ USD (bảng 1.1.) * Tính lũng đoạn và tập trung cao: Đặc điểm này được phản ánh rõ ở các hãng kinh doanh dầu. Hầu hết những hãng đó thường có những nét nổi bật sau: - Trình độ tích tụ và tập trung cao cả về vốn lẫn công nghệ. - Thường là những công ty xuyên quốc gia (TNCs) cỡ lớn. - Được sự hỗ trợ tích cực của Nhà nươc nhằm giảm thiểu rủi ro. - Thường là những tập đoàn lũng đoạn lớn quốc tế nhằm thu lợi nhuận độc quyền. Tất cả những điểm trên sẽ được minh hoa thêm ở bảng 1.1 dưới đây: Bảng 1.1.Quy mô tài chính của một số công ty dầu năm 2000 Đơn vị:Tỷ VSD Những hãng tiêu biểu Tài sản Doanh số Lợi nhuận (1) (2) (3) (4) Exxon 149,0 210,4 17,7 Shell 112,5 149,1 12,7 BP 143,9 148,1 11,9 Nguồn : Fortune : The World's 500 Largest Corporations - i n 2000 year, July 2001, V o i 148, Issue 2. [23] Như vậy, trong năm 2000, Exxon trở thành hãng dẫn đầu toàn cầu về doanh số và lợi nhuận, đồng thời cũng là một trong số í những hãng có tài t sản lớn với mức tích tụ và tập trung cao về vốn và công nghệ. Tiếp theo, các 13
- hãng Shell và BP cũng gặt hái rất thành công trong lĩnh vực này . Do độc quyền được công nghệ cho nên các hãng trên đã thu được những mức l ợ i nhuận béo bở nhất... * Tính chính trị của dầu thô: Cùng với than đá, dầu và khí chiếm tới 9 0 % tổng tiêu dùng năng lượng toàn cầu [20]. Tuy nhiên, so với than đá, dầu thô lại rất phù hợp với khẩu vị cẹa nền công nghiệp hiện đại: nhiệt năng cao, bảo quản gọn nhẹ, í làm ô t nhiễm môi trường. Tuy nhiên, dầu thô không chỉ có ý nghĩa kinh tế rất lớn mà còn mang tính chính trị sâu sắc. Thực tế ở các nước phát triển, dầu cũng là một đề tài trong những cuộc biểu tình, bãi công trong xã hội mỗi khi việc cung cấp và giá cả dầu không ổn định. ở Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, dầu còn là nội dung quan trọng và có ý nghĩa quyết định trong các cuộc tranh cử tổng thống,chạy đua vào Nhà Trắng. Việc cung cấp năng lượng m à trung tâm là dầu mỏ thường xuyên là chương trình nghị sự hàng đầu ở nhiều nước phát triển nhằm ổn định và cẹng cố uy tín cẹa chính quyền nhà nước. v ề mặt đối ngoại, dầu là một trong những mục tiêu lớn trong đường lối ngoại giao cẹa các quốc gia, đặc biệt là Mỹ, EU, Nhạt Bản. Có thể nói rằng, chính sách đối ngoại chung và đường l ố i ngoại giao cụ thể cẹa Hoa Kỳ đối với các nước Trung Đông từ nhiều thập kỷ qua thường xuyên sặc mùi dầu mỏ. Từ chiến tranh vùng vịnh đến chiến tranh cục bộ ở Pakistan, Irắc m à M ỹ phát động, rồi những cuộc cách mạng "hoa hồng" , cách mạng "nhung" m à M ỹ rất quan tâm một cách không úp mở đều không tách rời quyền lợi dầu mỏ. * Tính sai lệch và kém cập nhập của thông tin Trên thực tế, nhiều tài liệu ở cùng một thời điểm và cùng một vấn đề nhưng có sự sai lệch rất khác nhau. Thí dụ, nguồn cẹa OPEC đưa tin về trữ lượng dầu thô năm 2003 cẹa Trung Quốc là 23,7 tỷ thùng và M ỹ là 22,7 tỷ [26], nhưng thống kê cẹa BP (Anh quốc) lại lần lượt là 17,1 tỷ và 29,4 tỷ thùng [22] . Theo nguồn cẹa OPEC, mức nhập khẩu dầu thô cẹa thế giới năm 2001 là 38,8 triệu thùng/ngày, nhưng nguồn cẹa cơ quan năng lượng quốc tế IEA lại là 43,7 triệu thùng/ngày ! Ngoài ra, số liệu thống kê cẹa OPEC tuy 14
- đảm bảo tính hệ thống khá tốt nhưng không cập nhật kịp thời, thường chậm tới gần 2 năm. Thí dụ, vào thời điểm năm 2003 nhưng thống kê của OPEC nói chung (về sản xuất, tiêu thụ, xuất nhập khẩu dầu thô ...) mới chỉ đề cập đến năm 2001; ở thời điểm giữa năm 2005 nhưng số liệu mới chỉ đề cập đến năm2003 . . . 1.1.2. Ý nghĩa của dầu thô trong nền kinh tế thế giới 1.1.2.1. Ý nghĩa kinh tế của dầu thô ở các nước phát triển (OECD) Trong thời đặi "kinh tế dầu" hiện nay, dầu thô được mệnh danh là "vàng đen" của kinh tế toà cầu theo ý nghĩa đầy đủ nhất của nó. Dầu là "thức ăn" n cho nền kinh tế quốc dân của tất cả các nước, đặc biệt các nước công nghiệp phát triển. Không có "vàng đen", loặi thức ăn thích hợp nhất đó, kinh tế của các nước sẽ lâm vào cơn lốc hùng hoảng theo kiểu hiệu ứng đôminô, kéo theo sự đình đốn nghiêm trọng của toàn bộ hệ thống công nghiệp, hệ thống giao thông đường bộ, đường biển, đường hàng không quốc gia và quốc tế . . . Một trong những minh chứng cho luận điểm trên là cuộc khủng hoảng năng lượng (trung tâm là dầu thô) năm 1973, hậu quả đó đã dẫn đến khủng hoảng kinh tế bao trùm thế giới tư bản khi đó. Thực vậy, cuối tháng l o - 1973, khủng hoảng năng lượng do các nước OPEC đồng loặt cấm vận xuất khẩu dầu và tăng giá dầu đột biến từ 3,1 USD / thùng lên 12,3 / thùng, gấp 4 lần [21]. Cơn "khát dầu" trầm trọng kéo dài đã đẩy các nước Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản lâm vào cuộc khủng khoảng kinh tế sâu sắc và kéo dài bắt đầu từ tháng 12 / 1973 đến tháng 5 / 1975 (18 tháng). Theo các nhà kinh tế phương Tây, đây là cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới tệ hặi nhất từ sau Thế chiến thứ hai và sự tổn hặi của nó không thua kém đặi khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế bao trùm 1973 - 1975 kinh tế M ỹ là trung tâm của cơn lốc tàn phá với sự giảm sút thảm hặi của sản xuất công nghiệp tới mức -14,4%. Từ sự kiện lịch sử đó, các nước phát triển đứng đầu là Mỹ, chắc rằng đã đủ lý luận và thực tế để nhìn nhận rõ thêm vị trí của dầu thô trong nền kinh tế toà cầu[21]. n Liệu rằng địa vị dầu thô trong nền kinh tế thế giới có thể giảm đi trong tương lai trước các loặi năng lượng thay thế ? 15
- Thực tế trả lời rằng, kể từ những năm 1970, các nước phát triển Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản đã tập trung nhiều nguồn lực nhằm thay thế dầu và làm l u mờ vai trò của các nước OPEC trên thị trường năng lượng thế giới. Nhưng vọn đề thực không đơn giản . Một loạt các loại năng lượng thay thế được thế giới chú trọng đã bộc lộ rõ những ưu nhược điểm, đặc biệt là nhược điểm khó khắc phục như : - Khí đốt (tỷ trọng thay thế 4 8 % ) . • Ư u điểm: nguồn cung khá dồi dào và sử dụng có hiệu quả, tỷ lệ khí thải thọp hơn dầu. • Nhược điểm: sẽ cạn kiệt trước than đá, mức rủi ro chính trị cao, rủi ro kỹ thuật lớn. - Than đá ( 4 0 % ) • Ư u điểm: nguồn cung dồi dào, rẻ tiền hơn cả . • Nhược điểm: tỷ lệ khí thải rọt cao gây hiệu ứng nhà kính, mưa axít, phát sinh thành phần phóng xạ vượt mức cho phép. - Năng lượng hạt nhân (gần 8 % ) : • Ư u điểm: không có khí thải và tương đối dổi dào. • Nhược điểm: tai nạn lò phản ứng, rác thải độc hại và rủi ro cao. - Hydro ( 4 % ) : • Ư u điểm: hiệu quả cao, gần như không có khí thải, có thể thay thế động cơ đốt trong của xe hơi. • Nhược điểm: đắt đỏ, còn phụ thuộc vào nguyên liệu hoa thạch để sản xuọt hydro [20]. Về việc thay thế dầu, một số người khá lạc quan vào năng lượng tái tạo và năng lượng thay thế như các loại năng lượng từ sức gió, sóng biển, năng lượng mặt trời (quang điện). Tuy nhiên theo đánh giá của các chuyên gia năng lượng của Shell và BP... những loại thay thế đó mới chỉ là niềm hy vọng trong tương lai và có thể sẽ thành hiện thực vào một ngày nào đó. Nhưng nhiều bằng chứng hiện nay cho thọy niềm hy vọng đó vẫn còn rọt xa. Hiện các loại năng lượng tái tạo và thay thế chỉ đáp ứng 2,5% nhu cầu năng lượng thế giới. Năng lượng mặt trời mới chỉ chiếm 0,001%. Toàn bộ 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUẬN VĂN: Định hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu về rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam
108 p | 224 | 70
-
Luận văn: Vấn đề định hướng và giải quyết xuất khẩu gạo của Việt Nam
123 p | 271 | 60
-
LUẬN VĂN: Định hướng và giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Bình
113 p | 182 | 51
-
luận văn:ĐỊNH HƯỚNG TÌM TÒI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” LỚP 10 BAN CƠ BẢN CHO HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ
125 p | 165 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam
97 p | 235 | 38
-
Luận văn Định hướng và giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế trên địa bàn quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng
101 p | 156 | 34
-
Luận văn Định Hướng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kì CNH- HĐH giai đoạn 2001-2010
75 p | 123 | 32
-
LUẬN VĂN: Định hướng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ
59 p | 164 | 31
-
Luận văn Định hướng, giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội huyện Ninh Giang - Hải Dương đến năm 2010
99 p | 180 | 30
-
LUẬN VĂN: Những định hướng và giải pháp chủ yếu tăng cường khai thác, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế ở Hà Nội
179 p | 146 | 30
-
LUẬN VĂN: Định hướng và giải pháp trong thực hiện chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
111 p | 130 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Định hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp dịch vụ ở Việt Nam
91 p | 60 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Thủy sản An Giang hiện trạng phát triển định hướng và giải pháp
126 p | 82 | 11
-
Luận văn: Định hướng và giải pháp phát triển NVTTM ở Việt Nam
34 p | 70 | 9
-
Luận văn: Định hướng đầu tư vốn phát triển nông nghiệp huyện Đông Giang giai đoạn 2011- 2015
74 p | 68 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Định hướng và giải pháp xây dựng mô hình quản trị chuỗi cung ứng nội bộ tại Công ty Scavi
118 p | 88 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Định hướng và giải pháp phát triển dịch vụ của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập
76 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn