intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Giáo dục đạo đức

Chia sẻ: Đỗ Tiến | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

218
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong những năm qua, đất nước ta chuyên minh trong công cu ộc đôỉ m ới sâu ̉ ̀ sắc và toan diên, từ một nên kinh tế tập trung quan liêu bao c ấp sang nên ̀ ̣ ̀ ̀ kinh tế nhiêu thanh phân vân hanh theo cơ chê ́ thi ̣ tr ường co ́ s ự quan ly ́ cua ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ Nhà nước. Với công cuộc đôi mới, chung ta có nhiêu thanh t ựu to l ớn r ất ̉ ́ ̀ ̀ đang tự hao về phát triển...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Giáo dục đạo đức

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ TÀI Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Bình Sơn tỉnh Vĩnh Phúc
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đề tài: Giáo dục đạo đức Viết bởi Le Gia Thanh Thứ hai, 28 Tháng 12 2009 01:46 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN TỈNH VĨNH PHÚC ( Luận văn tóm tắt) ThS. Lê Gia Thanh P.Hiệu trưởng THPT Bình Sơn MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, đất nước ta chuyên minh trong công cu ộc đôỉ m ới sâu ̉ ̀ sắc và toan diên, từ một nên kinh tế tập trung quan liêu bao c ấp sang nên ̀ ̣ ̀ ̀ kinh tế nhiêu thanh phân vân hanh theo cơ chê ́ thi ̣ tr ường co ́ s ự quan ly ́ cua ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ Nhà nước. Với công cuộc đôi mới, chung ta có nhiêu thanh t ựu to l ớn r ất ̉ ́ ̀ ̀ đang tự hao về phát triển kinh tế - xã hôi, văn hoa - giao d ục. ́ ̀ ̣ ́ ́ Tuy nhiên, măt trai cua cơ chế mới cung anh hưởng tiêu cực đến sự nghiêp ̣ ́ ̉ ̃ ̉ ̣ giao duc, trong đó sự suy thoai về đao đ ức va ̀ nh ững gia ́ tri ̣ nhân văn tác ́ ̣ ́ ̣ động đến đại đa số thanh niên và học sinh như: có lối sống th ực d ụng, thi ếu ước mơ và hoài bão, lập thân, lập nghi ệp; nh ững tiêu c ực trong thi c ử, b ằng cấp, chạy theo thành tích. Thêm vào đó, sự du nh ập văn hoá ph ẩm đ ồi tru ỵ thông qua các phương tiện như phim ảnh, games, m ạng Internet… làm ảnh hưởng đến những quan điểm về tình bạn, tình yêu trong l ứa tu ổi thanh thi ếu niên và học sinh, nhất là các em chưa được trang b ị và thi ếu ki ến th ức v ề vấn đề này. Đanh giá thực trang giao duc, đao tao Nghị quyêt TƯ 2 khoa VIII nhân ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ́ manh: “Đăc biêt đang lo ngaị là môt bộ phân hoc sinh, sinh viên co ́ tinh trang ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ suy thoai về đao đức, mờ nhat về lý tưởng, theo lôí sông thực dung, thiêu hoaì ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ bao lâp thân, lâp nghiêp vì tương lai cua ban thân va ̀ đât n ước. Trong những ̃ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ năm tới cần tăng cường giáo dục tư t ưởng đ ạo đ ức, ý th ức công dân, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… t ổ ch ức cho h ọc sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá, th ể thao phù h ợp v ới l ứa tu ổi và với yêu cầu giáo dục toàn diện”. Trường THPT Binh Sơn, huyên Sông Lô, tinh Vinh Phuc cũng không đ ứng ̀ ̣ ̉ ̃ ́ ngoai thực trang đo. Trong những năm qua, nhi ều gia đình, cha mẹ mải làm ̀ ̣ ́ ăn, lo kiếm tiền, không chăm lo đến sự học hành, đ ời s ống c ủa con tr ẻ. Hàng loạt các hàng quán mọc lên với với đủ loại các trò ch ơi t ừ đánh xèng, bi A, games, chát…để móc tiền học sinh. Số thanh niên đã ra tr ường không có việc làm thường xuyên tụ tập, lôi kéo học sinh bỏ học tham gia hút thu ốc, uống rượu, ma tuý, trộm cắp, cắm quán, đánh nhau và nhi ều t ệ n ạn khác, làm cho số học sinh yếu về rèn luyện đạo đức của trường ngày càng tăng. Xuât phat từ những lý do khach quan, chủ quan nh ư đa ̃ phân tich, la ̀ ng ười ́ ́ ́ ́ lam công tac quan lý môt trường THPT, tôi manh dan chon đê ̀ tai: “Biên phap ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ quản lý giao duc đao đức học sinh ở trường THPT Binh Sơn tỉnh Vinh Phuc” ́ ̣ ̣ ̀ ̃ ́
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Qua viêc nghiên cứu lý luân và khảo sát thực trạng công tác giáo d ục đ ạo ̣ ̣ đức học sinh ở trường THPT Binh Sơn tỉnh Vinh Phuc, đê ̀ xuât nh ững biên ̀ ̃ ́ ́ ̣ phap quản lý giao duc đạo đức, gop phân nâng cao chât lượng giao duc toan ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̀ diên cho hoc sinh cua nhà trường. ̣ ̣ ̉ 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Bình Sơn tỉnh Vĩnh Phúc. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh ở tr ường THPT Bình S ơn t ỉnh Vĩnh Phúc. 4. Giả thuyết nghiên cứu Việc quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Bình Sơn tỉnh Vĩnh Phúc còn có những hạn chế. Nếu thực hi ện được những biện pháp quản lý hợp lý sẽ nâng cao chất lượng giáo d ục đạo đ ức cho học sinh của nhà trường. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xac đinh cơ sở khoa hoc cua quan lý giao duc đạo đức học sinh ở tr ường ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ trung học phổ thông. 5.2. Khảo sát, đánh giá, phân tich thực trang viêc quan ly ́ giao duc đ ạo đ ức ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ hoc sinh ở trường THPT Binh Sơn tỉnh Vinh Phuc. ̣ ̀ ̃ ́ 5.3. Đề xuât và lý giai biên phap quản lý giao duc đạo đức hoc sinh ở tr ường ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̣ THPT Binh Sơn tỉnh Vinh Phuc trong giai đoan hiên nay. ̀ ̃ ́ ̣ ̣ 6. Phạm vi nghiên cứu - Đề tai được tiên hanh nghiên cứu ở trường THPT Binh Sơn t ỉnh Vinh Phuc. ̀ ́ ̀ ̀ ̃ ́ - Người được nghiên cứu: Cán bộ quản lý, giáo viên ch ủ nhiệm, giáo viên b ộ môn, phụ huynh và học sinh trường THPT Bình Sơn tỉnh Vĩnh Phúc. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhom phương phap nghiên cứu lý luân ́ ́ ̣ Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa cac tài liệu, văn b ản ́ liên quan đến đề tài. 7.2. Nhom phương phap nghiên cứu thực tiễn ́ ́ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi; Phương phap quan sát các ho ạt đ ộng ́ giáo dục đạo đức của nhà trường; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến ngh ị, phần n ội dung c ủa luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lí luận về quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Chương 2. Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở tr ường THPT Bình Sơn tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3. Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở tr ường THPT Bình Sơn tỉnh Vĩnh Phúc Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC H ỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài Ở phương Đông từ thời cổ đại, Khổng Tử (551-479-TCN ) trong các tác phẩm: “Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc Xuân Thu” rất xem tr ọng vi ệc giáo d ục đ ạo đức. Ở phương Tây, nhà triết học Socrat (470-399-TCN) đã cho rằng đạo đức và sự hiểu biết quy định lẫn nhau. Có được đạo đức là nh ờ ở s ự hi ểu bi ết, do vậy chỉ sau khi có hiểu biết mới trở thành có đạo đức. Aristoste (384-322-TCN) cho rằng không phải hy vọng vào Thượng đ ế áp đ ặt để có người công dân hoàn thiện về đạo đức, mà vi ệc phát hi ện nhu c ầu trên trái đất mới tạo nên được con người hoàn thiện trong quan h ệ đạo đ ức. . 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Có tài mà không có đ ức thì là ng ười vô d ụng”. Người coi trọng mục tiêu, nội dung giáo d ục đ ạo đ ức trong các nhà tr ường như: “Đoàn kết tốt”, “Kỷ luật tốt”, “Khiêm tốn, thật thà dũng c ảm”, “Con ng ười cần có bốn đức: cần - kiệm - liêm - chính, mà nếu thi ếu một đ ức thì không thành người”. Kế thừa tư tưởng của Người, có rất nhiều tác gi ả n ước ta đã nghiên cứu về vấn đề này như: Phạm Minh Hạc, Hà Thế Ng ữ, Nguy ễn Đ ức Minh, Phạm Hoàng Gia, Phạm Tất Dong và nhiều tác giả khác. 1.2. Một số khái niệm lên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1. Khái niệm về quản lý Quản lý là hoạt động có ý thức của con người nhằm đ ịnh h ướng, t ổ ch ức, s ử dụng các nguồn lực và phối hợp hành động của m ột nhóm ng ười hay m ột cộng đồng người để đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất. 1.2.1.1. Bản chất quản lý Đó chính là các hoạt động của chủ thể quản lý tác động lên các đối tượng quản lý để đạt mục tiêu đã xác định.
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.2.1.2. Chức năng quản lý Gồm 4 chức năng cơ bản: Dự báo và lập kế hoạch; tổ chức thực hiện k ế hoạch; lãnh đạo/chỉ đạo thực hiện kế hoạch; kiểm tra, đánh giá. 1.2.1.3. Các nguyên tắc quản lý Gồm các nguyên tắc sau: Nguyên tắc mục tiêu; thu hút s ự tham gia c ủa t ập thể; kết hợp hài hoà giữa các lợi ích; tiết kiệm và hi ệu qu ả cao; thích ứng linh hoạt; khoa học hợp lý; phối hợp hoạt động các bên có liên quan. 1.2.2. Khái niệm về quản lý giáo dục Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của ch ủ th ể qu ản lý t ới khách th ể quản lý, nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt hiệu quả nhất. 1.2.3. Khái niệm về quản lý nhà trường phổ thông Quản lý nhà trường là quản lý giáo dục được thực hi ện trong ph ạm vi xác định của một đơn vị giáo dục nhà trường, nhằm th ực hi ện nhi ệm v ụ giáo d ục thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội. 1.2.4. Khái niệm về giáo dục Hoạt động hướng tới con người thông qua một hệ th ống các bi ện pháp tác động nhằm truyền thụ những tri thức và kinh nghiệm, rèn luy ện k ỹ năng và lối sống, bồi dưỡng tư tưởng và đạo đức cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất, nhân cách phù h ợp v ới m ục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham gia lao đ ộng sản xu ất và đ ời s ống xã hội. 1.2.4.1. Các chức năng của giáo dục Gồm 3 chức năng: Chức năng văn hoá xã hội; chức năng kinh tế - sản xuất; chức năng chính trị - xã hội 1.2.4.2. Con đường giáo dục Giáo dục được thực hiện chủ yếu qua hai con đường: Hoạt động dạy học trên lớp; hoạt động ngoài giờ lên lớp. 1.2.5. Khái niệm về đạo đức Đạo đức là một hệ thống những quy tắc, những chuẩn mực mà qua đó con người tự nhận thức và điều chỉnh hành vi của mình vì hạnh phúc của cá nhân, lợi ích của tập thể và cộng đồng. 1.2.6. Giáo dục đạo đức 1.2.6.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức Chuyển hóa những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội thành những phẩm chất đạo đức nhân cách cho học sinh, hình thành ở h ọc sinh thái độ đúng đắn trong giao tiếp, ý thức t ự giác th ực hi ện các chu ẩn m ực c ủa xã hội, thói quen chấp hành các quy định của pháp luật. 1.2.6.2. Chức năng giáo dục đạo đức
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc thế giới quan Mác-Lênin, t ư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, chủ trương, chính sách của Đ ảng, s ống và làm việc theo pháp luật, sống có kỷ cương, nền nếp, có văn hóa trong các m ối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội và giữa con ng ười v ới nhau. 1.2.6.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT - Mục đích: Giúp học sinh nhận thức được các chuẩn mực đạo đ ức c ủa xã hội, rèn luyện kỹ năng, hành vi theo các chuẩn m ực đó và hình thành thái đ ộ, ý thức trong học sinh về đạo đức. - Nội dung: Lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã h ội, yêu hoà bình, có tinh th ần cộng đồng và quốc tế, có tinh thần lao động sáng tạo, có thái đ ộ xây d ựng và bảo vệ môi trường... - Phương pháp: Phương pháp tác động vào nhận thức tình cảm: đàm tho ại, tranh luận, kể chuyện, giảng giải, khuyên răn; phương pháp t ổ chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thói quen…; ph ương pháp kích thích tình cảm và hành vi: thi đua, nêu gương, khen th ưởng, trách ph ạt… 1.2.7. Quản lý giáo dục đạo đức 1.2.7.1. Xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức Phân tích thực trạng giáo dục đạo đức trong năm học của ngành, trường, địa phương; xác định điều kiện giáo dục như cơ sở vật chất, tài chính, quỹ thời gian, sự phối hợp với lực lượng giáo dục trong trường và ngoài trường. 1.2.7.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức Giải thích mục tiêu, yêu cầu, của kế hoạch giáo d ục đ ạo đ ức; thảo lu ận bi ện pháp thực hiện kế hoạch; sắp xếp bố trí nhân sự, phân công trách nhi ệm quản lý, huy động cơ sở vật chất, kinh t ế; định rõ ti ến trình, ti ến đ ộ th ực hiện, thời gian bắt đầu, thời hạn kết thúc. 1.2.7.3.Chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức Là chỉ huy, ra lệnh cho các bộ phận trong nhà trường thực hiện những nhiệm vụ để bảo đảm việc giáo dục đạo đức diễn ra đúng hướng, đúng k ế hoạch, tập hợp và phối hợp các lực lượng giáo dục sao cho đạt hiệu quả. 1.2.7.4. Kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức Kiểm tra định kỳ, thường xuyên, đột xuất, trực tiếp, hoặc gián tiếp để giúp học sinh hiểu rõ hơn về những hoạt động của mình, khẳng định được mình, từ đó hoạt động tích cực hơn, tự giác hơn, biết tự điều ch ỉnh hành vi c ủa mình cho phù hợp với yêu cầu chung của xã hội. 1.3. Những đặc điểm cụ thể về rèn luyện đạo đức của học sinh ở tr ường THPT Có sự gắn kết chặt chẽ với quá trình dạy học trên lớp và hoạt đ ộng giáo dục ngoài giờ; có định hướng thống nhất các yêu cầu, m ục đích giáo d ục gi ữa các tổ chức giáo dục trong và ngoài nhà trường; tính lâu dài c ủa quá trình hình thành, phát triển nhân cách và các ph ẩm chất đạo đ ức của h ọc sinh ... 1.4. Những tác động cơ bản tới việc rèn luyện đ ạo đức c ủa HS ở tr ường
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com THPT 1.4.1. Về tâm sinh lý hoc sinh ̣ Là giai đoạn các em đang phát triển mạnh về thể ch ất, tinh th ần và tình cảm, dễ bị kích động, lôi kéo... Có nhu cầu giao ti ếp r ất l ớn đ ặc bi ệt là s ự giao tiếp với bạn bè, từ đó mà hình thành lên các nhóm b ạn cùng s ở thích. Nếu không được giáo dục dễ bị sai lệch. 1.4.2. Về phia gia đinh ́ ̀ Nhiều cha mẹ do nhận thức lệch lạc, không có tri th ức v ề giáo d ục con cái; sự quan tâm, nuông chiều thái quá trong việc nuôi dạy; s ử d ụng quy ền uy của cha mẹ một cách cực đoan; tấm gương phản diện của cha m ẹ, ng ười thân; có các hoàn cảnh éo le hoặc hay b ị sử d ụng b ằng vũ l ực... đã tác đ ộng không nhỏ đến sự hình thành và phát triển nhân cách cho h ọc sinh. 1.4.3. Về phia nhà trường ́ Một số CBQL, giáo viên và bạn bè thường có nh ững đ ịnh ki ến, thi ếu thi ện cảm; sử dụng các biện pháp hành chính thái quá; sự l ạm d ụng quy ền l ực của các thầy cô giáo, nhà quản lý; sự thiếu gương mẫu trong mô ph ạm giáo dục; việc đánh giá kết quả, khen thưởng, kỷ luật thi ếu khách quan và không công bằng; sự phối hợp không đồng bộ giữa các l ực l ượng giáo d ục... đ ều có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh. 1.4.4. Về phia xã hôi ́ ̣ Tác động của cơ chế thị trường, sự phát triển của khoa h ọc công nghệ, tác động lối sống hám cơ sở vật chất h ơn tính nhân văn, xem nh ẹ l ời khuyên của cha mẹ, thầy cô dẫn đến những bi ểu hi ện l ệch lạc v ề chu ẩn mực đạo đức. Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN TỈNH VĨNH PHÚC 2.1. Khái quát đặc điểm, tình hình kinh t ế -xã h ội và giáo d ục c ủa huy ện sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1. Đặc điểm, tình hình kinh tế- xã hội của huyện Sông Lô Huyện Sông Lô là huyện miền núi nằm ở cuối tỉnh Vĩnh Phúc m ới đ ược tách ra từ huyện Lập Thạch ngày 01-4-2009. Huyện Sông Lô có t ổng c ộng 16 xã, 1 thị trấn với tổng diện tích đất tự nhiên 15.031,77 ha, dân s ố 93.984 ng ười. Là một huyện thuần nông, điểm xuất phát kinh tế ở mức thấp. 2.1.2.Tình hình giáo dục của huyện Sông Lô Huyện Sông Lô có 2 trường THPT, 17 trường THCS, 19 tr ường Ti ểu h ọc và 17 trường Mầm non. Là một vùng quê có truy ền th ống hi ếu h ọc, hàng năm t ỷ lệ học sinh đạt HSG và thi đỗ tốt nghiệp, ĐH-CĐ khá cao. 2.1.3. Đăc điêm cua trường THPT Bình Sơn ̣ ̉ ̉ Trường THPT Binh Sơn được thanh lâp vao ngay 03 thang 12 năm 2003. ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ Hiên nay trường có 31 lớp với 1405 hoc sinh. Mây năm qua tr ường gi ữ v ững ̣ ̣ ́ danh hiêu “Trường tiên tiên câp tinh”, năm h ọc 2008-2009 và 2009-2010 đ ạt ̣ ́ ́ ̉
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com danh hiệu “Trường tiên tiến xuất sắc”. Lanh đao nha ̀ tr ường co ́ 01 đông chi ́ ̃ ̣ ̀ Hiêu trưởng, 01 đông chí Phó hiêu trưởng, 58 can bô, giao viên, 03 nhân viên ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ (thiếu so với quy định). Tỷ lệ hoc sinh lên lớp và đỗ tôt nghiêp hang năm đat 90 - 98%. Hoc sinh l ớp ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ 12 đỗ vao Đai hoc, Cao đăng từ mức 10.02% năm 2006 đã lên đ ến 63.58% ̀ ̣ ̣ ̉ năm 2010. Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt hàng năm luôn đ ược duy trì từ 89.0% đến 93.6 %. Tỷ lệ học sinh xếp hạnh kiểm loại trung bình và yếu hàng năm từ 6,4% đến 11.0%. 2.2. Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Bình Sơn 2.2.1.Thực trạng về nhận thức giáo dục đạo đức học sinh c ủa cán b ộ qu ản lý, giáo viên, phụ huynh và học sinh ở trường THPT Bình S ơn 2.2.1.1. Nhận thức của CBQL và giáo viên v ề công tác giáo d ục đ ạo đ ức cho học sinh Qua khảo sát cho thấy: Hầu hết CBQL và giáo viên nhà tr ường đ ều nh ận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho h ọc sinh khi cho ở mức độ rất quan trọng với các nội dung: Giáo d ục đ ạo đ ức để phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh (84.1%); Giáo d ục đ ạo đ ức nh ằm phát triển và hoàn thiện nhân cách cho học sinh (75.0%)…Tuy nhiên, v ẫn còn có những CBQL và giáo viên hiểu một cách chưa đầy đủ về ý nghĩa c ủa công tác này khi cho một số nội dung là không quan trọng nh ư: Giáo d ục đ ạo đ ức để học sinh có ý thức bảo vệ môi trường (11.4%);Giáo dục đ ạo đ ức đ ể h ọc sinh có ý thức giữ gìn của công (11.4%)… do đó phần nào có ảnh h ưởng t ới quá trình triển khai, tổ chức hoạt động giáo d ục đạo đ ức cho h ọc sinh c ủa nhà trường. 2.2.1.2. Nhận thức của phụ huynh về công tác giáo d ục đạo đ ức cho h ọc sinh Qua khảo sát: 100% phụ huynh đồng ý nội dung v ề Giáo d ục đ ạo đ ức để học sinh trở thành những con ngoan, trò gi ỏi; 82.4% ph ụ huynh đ ồng ý nội dung về Giáo dục đạo đức là để phát triển giáo d ục toàn di ện cho h ọc sinh; 80.9% phụ huynh đồng ý nội dung về Giáo dục đạo đ ức đ ể t ạo nên những đức tính và phẩm chất tốt đẹp cho HS. Nh ư v ậy, ph ụ huynh đã nh ận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho h ọc sinh. Đây là yếu tố thuận lợi cho trường trong triển khai công tác giáo d ục đạo đ ức h ọc sinh. 2.2.1.3. Nhận thức của học sinh Hầu hết học sinh cho rằng cần và rất cần các phẩm chất mà n ội dung giáo dục đạo đức mang lại: Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã h ội và yêu chu ộng hòa bình (100%); Khiêm tốn, thật thà, dũng c ảm, lao đ ộng c ần cù, sáng tạo…(77.2%); Tinh thần đoàn kết và ý thức cộng đồng (72.0%). Đây là y ếu t ố quan trọng để học sinh chủ động, tích cực tham gia vào quá trình giáo d ục và rèn luyện đạo đức của nhà trường. Tuy nhiên cũng còn có một số không nhỏ cho là không c ần các n ội dung giáo dục đạo đức ở trên. Qua đó cho thấy rằng cần ph ải tuyên truy ền hơn nữa để nâng cao nhận thức của học sinh về giáo dục, rèn luy ện đ ạo
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đức. 2.2.2. Thực trạng vi phạm đạo đức của học sinh ở trường THPT Bình Sơn 2.2.2.1.Ý thức thực hiện nội quy của học sinh Qua khảo sát CBQL, giáo viên và học sinh thấy ý thức thực hiện nội quy của học sinh còn chưa tốt như: nghỉ học, trốn ti ết, l ười h ọc bài cũ, gian lận trong kiểm tra vi phạm ở mức cao. Các bài giảng c ủa giáo viên ch ưa được hấp dẫn để nhiều học sinh nói chuyện riêng trong gi ờ h ọc. Nhiều HS vi phạm các điều cấm như: hút thuốc, uống rượu, bia, trộm cắp, đánh b ạc, đánh nhau, vi phạm luật giao thông. Đặc bi ệt là thi tho ảng và th ường xuyên vô lễ với giáo viên và người lớn tới (47.7%). 2.2.2.2. Nguyên nhân vi phạm nội quy của học sinh Nguyên nhân dẫn tới việc học sinh vi phạm đạo đức là do: Thiếu s ự quan tâm của gia đình (90.9% và 81.2%); Bản thân HS không có s ự rèn luyện tốt (68.2% và 82.8%); Tác động tiêu cực của b ạn bè (77.3% và 76.0%); Sự ảnh hưởng của khoa học công nghệ: điện thoại, internet, games…(68.2 và 54.0)… Đây thực sự là vấn đề rất đáng quan tâm c ủa CBQL đ ể xem l ại các biện pháp giáo dục đạo đức của nhà trường. 2.2.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng Qua khảo sát thấy các yếu tố tác động đến rèn luyện đ ạo đ ức h ọc sinh ở mức độ quan trọng và rất quan trọng nh ư: S ự đ ộng viên khích l ệ c ủa bạn bè (99.2%); Khen thưởng, kỷ luật kịp thời (96.8%); N ội dung giáo d ục phù hợp (96.4%); Sự quan tâm thường xuyên của các thầy cô giáo ( 96.0%); Không bị định kiến của xã hội ( 92.8%); Được gia đình thông hi ểu, t ạo đi ều kiện ( 91.2%); và cuối cùng là được tự do trong m ọi ho ạt đ ộng (77.6%). Các nhà quản lý cần xem xét cụ thể các yếu t ố tác đ ộng ở trên đ ể đ ưa ra các n ội dung, hình thức, biện pháp giáo dục đạo đức cho phù h ợp. Về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý công tác giáo d ục đạo đức qua khảo sát thấy: Thiếu sự phối hợp với các tổ chức đoàn thể xã h ội ở địa phương (70.5%); Thiếu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình (68.2%); Tác động tiêu cực của môi trường xã hội (54.5%); Phẩm chất, l ối s ống c ủa thầy, cô, cha mẹ, bạn bè…(54.5%) Tuy nhiên những yếu tố như: Không có chuẩn đánh giá đ ạo đức h ọc sinh lại có tới 54.5% không đồng ý và 11.4% còn phân vân; y ếu t ố: Không khen thưởng, trách phạt kịp thời là 40.9% không đồng ý và 13.6% còn phân vân. 2.2.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đ ức cho h ọc sinh của trường THPT Bình Sơn 2.2.3.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức Qua khảo sát lấy ý kiến của CBQL và GV nhà trường cho thấy: 81.8% cho rằng đã làm tốt việc xác định mục tiêu giáo d ục đ ạo đ ức, ch ỉ có 18.2% cho rằng việc xác định mục tiêu giáo dục đạo đức chưa t ốt; 84.1% cho r ằng việc xây dựng kế hoạch cụ thể của năm học và từng h ọc kỳ được làm t ốt, chỉ có 15.9% cho là làm chưa tốt.
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.2.3.2. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức Khảo sát CBQL và giáo viên thấy: Tất cả các n ội dung công vi ệc c ủa công tác giáo dục đạo đức đều được tổ chức, chỉ đạo thực hiện nhưng chỉ ở mức trung bình, chưa làm tốt. Việc tuyên truyền công tác giáo d ục đ ạo đ ức đối với phụ huynh đã được nhà trường thực hi ện nh ưng ch ủ y ếu là t ừ Ban Giám hiệu (95,7%) và giáo viên chủ nhiệm l ớp (85,7%) qua các cu ộc h ọp phụ huynh đầu năm, hết học kỳ và cuối năm chứ không phải t ừ h ọc sinh hay các phương tiện thông tin đại chúng. Do đó nh ững thông tin v ề giáo d ục đ ạo đức của nhà trường chỉ mang tính thời vụ, không th ường xuyên và liên t ục nên hiệu quả không được cao. - Quản lý nội dung, hình thức hoạt động giáo dục đạo đức Kết quả khảo sát cho ta thấy: 50% GV và 58% HS đánh giá hình th ức: Giáo dục thông qua các giờ dạy văn hoá trên l ớp có m ức đ ộ th ường xuyên. Còn lại các hình thức khác mức độ thường xuyên rất thấp, ch ủ y ếu thi thoảng mới thực hiện hoặc không thực hiện. Như vậy nhà trường chưa thực sự quan tâm đến việc thực hiện các n ội dung, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh. Tuy vậy, h ọc sinh thích và r ất thích các nội dung và hình thức giáo dục đạo đức của nhà trường nh ư: Giáo dục thông qua hoạt động tham quan, du l ịch, c ắm trại có 92.0%; Giáo d ục thông qua hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, vui ch ơi gi ải trí có 91.6%. Tuy nhiên có những hình thức giáo dục có số ý ki ến h ọc sinh không thích tham gia ở mức cao như: Giáo dục thông qua lao động,vệ sinh tr ường s ở, hướng nghiệp (25.2%); Giáo dục thông qua hoạt động chính tr ị xã h ội nhân đạo (18%); Giáo dục thông qua các bu ổi tuyên truy ền, giáo d ục chính tr ị, t ư tưởng (16.4%). Do đó các nhà quản lý cần hết sức lưu ý để đ ưa ra nh ững hình thức giáo dục phù hợp với sở thích của các em đ ể có k ết qu ả giáo d ục cao. - Quản lý phương pháp giáo dục đạo đức Qua khảo sát chúng tôi thấy giáo viên nhà tr ường ch ưa th ường xuyên sử dụng các phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh nh ư: Kích thích tình cảm và hành vi: thi đua, nêu gương, khen th ưởng, trách ph ạt, phê phán hành vi xấu, kỷ luật,… (GV là 75.0%, HS là 57.6%); Tác đ ộng vào nh ận th ức tình cảm: đàm thoại, tranh luận, kể chuyện, giảng gi ải, khuyên răn... (GV là 63.6%, HS là 42.4%); và phương pháp về T ổ ch ức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thói quen…(GV là 50.0%, HS là 39.6%). Nh ư v ậy việc quản lý thực hiện các phương pháp giáo dục đạo đ ức cho h ọc sinh c ủa giáo viên nhà trường vẫn chưa được thực hiện tốt. 2.2.3.3. Kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức Qua khảo sát thấy: Có 63.4% cho rằng việc Xây d ựng đ ược chu ẩn ki ểm tra đánh giá là tốt; 54.5% cho rằng Nội dung, đối tượng, thời gian kiểm tra đánh giá cụ thể là tốt và Thông báo công khai và x ử lý kết qu ả ki ểm tra đánh giá có 46.7% cho là tốt. Không có ý kiến nào cho là không th ực hiện. 2.2.4. Thực trạng sự phối hợp các lực lượng trong công tác giáo d ục đ ạo đ ức
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cho học sinh ở trường THPT Bình Sơn 2.2.4.1. Thực trạng vai trò của các lực lượng giáo dục đạo đức Ý kiến cho vai trò rất quan trọng của lực lượng giáo d ục đạo đức trong nhà trường đó là giáo viên chủ nhiệm(100%), cán b ộ qu ản lý (95.5%), giáo viên bộ môn và Đoàn thanh niên là (90.9%), b ạn bè thân (89.1%) và t ập th ể lớp (88.6%). Như vậy có thể thấy là vai trò của các thầy cô giáo, CBQL và bạn bè, tập thể học sinh là những lực lượng r ất quan tr ọng trong giáo d ục đạo đức học sinh. 2.2.4.2. Thực trạng sự phối hợp của các lực l ượng trong công tác giáo d ục đạo đức HS Qua khảo sát cho thấy: GVCN thường xuyên phối hợp với tập thể lớp (81.8%), CBQL với GVCN (50.0%). Còn lại h ầu hết đ ều ở m ức đ ộ th ỉnh thoảng phối hợp. Như vậy có thể thấy nhà trường chưa có cơ chế ph ối h ợp giáo dục giữa các lực lượng để giáo dục đạo đức cho học sinh. 2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo d ục đ ạo đ ức h ọc sinh ở trường THPT Bình Sơn tỉnh Vĩnh Phúc 2.3.1. Đánh giá thực trạng Nhìn chung, công tác quản lý giáo d ục đ ạo đ ức c ủa tr ường còn nh ững t ồn tại như: Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức chưa cụ thể, phù hợp với đặc điểm tình hình mà thường xây dựng chung với kế hoạch chuyên môn; nội dung các hoạt động giáo dục đạo đức thực hi ện ở m ức đ ộ trung bình; các phương pháp giáo dục đạo đức chưa được t ốt, h ọc sinh ch ưa th ấy được tác dụng hiệu quả của các phương pháp trong vi ệc rèn luy ện b ản thân; vai trò các lực lượng giáo dục chưa có sự phối hợp nhịp nhàng, th ống nh ất và đồng bộ; việc kiểm tra đánh giá nhiều lúc còn chi ếu l ệ, qua loa, ch ưa mang tính động viên, khuyến khích, răn đe k ịp th ời; GVCN ch ưa xây d ựng được kế hoạch cụ thể hàng tuần phù hợp với đặc thù riêng của lớp, ít quan tâm và đầu tư công sức vào công tác chủ nhiệm; ý thức thực hiện nội quy của học sinh chưa cao, nhiều em thường xuyên vi ph ạm. Nh ư v ậy có th ể đánh giá chung việc quản lý giáo dục đạo đức của trường THPT Bình Sơn chỉ ở mức trung bình. 2.3.2. Nguyên nhân thực trạng 2.3.2.1. Nguyên nhân khách quan Do các cấp lãnh đạo và xã hội coi việc giáo dục ở các tr ường là kết qu ả h ọc tập văn hoá nhiều hơn là chất lượng về đạo đức; do ảnh hưởng của gia đình và môi trường xã hội; do phần lớn GVCN mới ra trường nên thiếu kinh nghiệm trong thực hiện biện pháp giáo dục; do giáo viên ph ải làm thêm nghề phụ hoặc đi dạy thêm, ít quan tâm và đầu tư công sức vào công tác chủ nhiệm. 2.3.2.2. Nguyên nhân chủ quan Cán bộ quản lý còn xem nhẹ việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức; công tác giáo dục đạo đức chưa được tuyên truyền rộng rãi trong tập thể giáo viên; sự phối hợp của GVCN với phụ huynh và các l ực l ượng giáo dục
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trong trường chưa tốt; hoạt động của Đoàn TN trong giáo dục đạo đức chưa thật sự toàn diện và hiệu quả; thực hiện xã hội hoá giáo dục đạo đức nhà trường làm chưa tốt; việc đánh giá, khen thưởng còn nhi ều hạn chế… 2.3.3. Thuận lợi, khó khăn trong quản lý giáo d ục đạo đức h ọc sinh ở tr ường THPT Bình Sơn tỉnh Vĩnh Phúc 2.3.3.1. Thuận lợi Trường đóng và tuyển sinh ở địa bàn miền núi, gia đình các em h ọc sinh h ầu hết là gia đình thuần nông chân chất chưa chịu nhi ều ảnh hưởng c ủa c ơ ch ế thị trường nên học sinh ít bị lôi kéo vào các t ệ n ạn xã h ội; có các văn b ản của Bộ và Sở hướng dẫn cụ thể về đánh giá, xếp lo ại h ọc sinh, h ướng d ẫn thực hiện nhiệm vụ năm học; tập thể hội đồng sư phạm nhà trường đ ồng tâm chung sức trong công tác giáo d ục đạo đức h ọc sinh; cán b ộ UBND các xã trong vùng tuyển sinh của trường và phụ huynh h ọc sinh đều ủng h ộ và giúp sức nhà trường trong các hoạt động quản lý giáo d ục đ ạo đức h ọc sinh. 2.3.3.2. Khó khăn Trình độ dân trí thấp, nhận thức còn nhiều hạn chế nên nhi ều ph ụ huynh chưa biết giáo dục con; cơ chế thị trường thâm nhập, làm ảnh h ưởng đến suy nghĩ, tạo nên những hành vi vi phạm của h ọc sinh; cán b ộ qu ản lý ch ưa thực sự tập trung vào công tác giáo dục đạo đức mà chủ yếu tập trung vào giáo dục văn hoá để đạt các chỉ tiêu thi đua hàng năm; m ột s ố giáo viên chưa thực sự nhận thức và thấy được vài trò của giáo d ục đ ạo đ ức cho h ọc sinh. Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN TỈNH VĨNH PHÚC 3.1. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm tính đồng bộ Hệ thống quản lý của nhà trường được hình thành t ừ các b ộ phận ch ức năng: chi bộ Đảng, ban Giám hiệu, các t ổ chuyên môn, t ổ hành chính, Công đoàn, Đoàn thanh niên, hội phụ huynh…Do đó, khi nghiên c ứu, đ ề xu ất các biện pháp quản lý phải luôn có tính đồng bộ trong mọi ho ạt đ ộng. 3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn Tất cả các lý thuyết nói chung đều mang tính ch ất lý luận và đ ược tổng kết, đúc rút kinh nghiệm từ nhiều cơ sở khác nhau nên khi áp d ụng vào một trường THPT cụ thể thì lại phải hoàn toàn phụ thu ộc vào đi ều ki ện th ực tiễn của trường đó. 3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi Nguyên tắc này đòi hỏi biện pháp đưa ra phải được sự đồng thu ận c ủa các cấp quản lý giáo dục, của địa phương, c ủa cha m ẹ h ọc sinh, c ủa h ọc sinh và đặc biệt là sự đồng thuận của toàn thể cán b ộ, giáo viên, các t ổ ch ức trong nhà trường. 3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả
  13. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hiệu quả của công tác quản lý giáo dục đạo đ ức h ọc sinh được xét trên Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh và các chuẩn m ực đ ạo đ ức c ủa xã hội. Thước đo của hiệu quả chính là những học sinh t ốt nghi ệp THPT có đ ầy đủ các phẩm chất, năng lực theo mục tiêu giáo d ục ph ổ thông trong Lu ật giáo dục đã quy định. 3.2. Một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở tr ường THPT Bình Sơn tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.1. Tăng cường quán triệt đầy đủ quan điểm, đường lối giáo d ục đạo đức của Đảng, Nhà nước 3.2.1.1. Mục đích Làm cho CBQL, giáo viên, phụ huynh, học sinh hiểu rõ quan đi ểm c ủa Đ ảng, Nhà nước, ngành giáo dục về giáo dục đạo đức cho h ọc sinh nh ằm đào t ạo con người mới xã hội chủ nghĩa như mục tiêu giáo dục trong Luật giáo d ục đã đề ra. 3.2.1.2. Nội dung Tuyên truyền, quán triệt các loại văn kiện của Đảng, Nhà n ước, ngành giáo dục về giáo dục đạo đức cho học sinh. 3.2.1.3. Các bước tiến hành Bí thư chi bộ-Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào tình hình đ ặc đi ểm c ủa nhà trường lên kế hoạch cụ thể. Trực tiếp truyền đạt các văn bản của Đảng, c ủa Nhà nước, của ngành tới CBQL, GV, HS và phụ huynh và yêu cầu GV, HS viết thu hoạch vào đầu năm. Trực tiếp kiểm tra, nắm tình hình tri ển khai th ực hiện kế hoạch của các bộ phận để đánh giá, rút kinh nghiệm trong toàn trường. Các tổ trưởng, Ban chấp hành Công đoàn, Ban ch ấp hành Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, GVCN căn cứ vào k ế ho ạch c ủa nhà trường xây kế hoạch thực hiện của đơn vị, tổ chức mình phụ trách. 3.2.2. Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhi ệm c ủa các thành viên, t ổ chức trong nhà trường trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.2.1. Mục đích Làm cho các thành viên nhà trường nhận thức rõ vai trò, trách nhi ệm của mình trong công tác giáo dục và rèn luyện đạo đ ức h ọc sinh. Giúp cho việc phối hợp các lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh được tiến hành một cách đồng bộ, chặt chẽ và có hiệu quả. 3.2.2.2. Nội dung Tuyên truyền cho CBQL, GV, nhân viên, phụ huynh, HS nh ận th ức rõ về vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của từng cá nhân, tập thể trong công tác giáo dục và rèn luyện đạo đức cho học sinh. 3.2.2.3. Các bước tiến hành Bí thư chi bộ-Hiệu trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch tuyên truy ền chi tiết, phân công, giao trách nhiệm cụ thể t ới chi b ộ Đảng, CBQL, GVCN, GV bộ môn, Đoàn thanh niên, phụ huynh, chính quy ền đ ịa ph ương đ ến h ọc sinh
  14. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com để thực hiện. 3.2.3. Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức 3.2.3.1. Mục đích Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo d ục đ ạo đức cho h ọc sinh; chủ động dành nhân lực, tài lực, vật lực cho t ừng ho ạt đ ộng đ ể đ ạt hi ệu quả cao. 3.2.3.2. Nội dung Xác định mục tiêu, nâng cao kỹ năng xây d ựng k ế ho ạch t ổ ch ức th ực hi ện và kiểm tra đánh giá. 3.2.3.3. Các bước tiến hành Phân tích tình hình của trường, ngành, đ ịa ph ương, nh ững thu ận l ợi, khó khăn, mặt mạnh, hạn chế, tài chính, nhân l ực…; xác đ ịnh rõ m ục tiêu giáo dục cho từng giai đoạn cụ thể; dự thảo kế hoạch giáo dục cho từng tháng, học kỳ, năm để hội đồng sư phạm, cha mẹ học sinh góp ý. 3.2.4. Nâng cao hiệu quả tổ chức và chỉ đạo th ực hi ện giáo d ục đ ạo đức 3.2.4.1. Mục đích Các thành viên của nhà trường nắm được và hiểu rõ các ph ương pháp, hình thức tổ chức để phối hợp chặt chẽ có hiệu quả các l ực l ượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh. Học sinh chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục và tự mình rèn luyện đạo đức. 3.2.4.2. Nội dung và các bước tiến hành Hiệu trưởng chỉ đạo: Phó Hiệu trưởng chuyên môn ngoài việc quản lý chất lượng văn hoá, còn quản lý chất lượng giáo dục đ ạo đ ức thông qua b ộ môn đặc biệt là môn giáo dục công dân và các môn xã h ội khác. Phó Hi ệu tr ưởng các hoạt động giáo dục ngoài giờ cụ thể hoá kế ho ạch, t ổ ch ức các ho ạt động ngoài giờ, tổ chức các buổi giao lưu, các hoạt đ ộng văn ngh ệ, th ể thao, giờ chào cờ đầu tuần, đánh giá thi đua ở các l ớp, giáo d ục ý th ức ch ấp hành nội quy nhà trường, giữ gìn, bảo vệ tài sản chung…GVCN trực tiếp xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho lớp mình, ph ối h ợp ch ặt ch ẽ v ới Đoàn thanh niên, GV bộ môn và cha mẹ học sinh để giáo dục và đánh giá xếp lo ại học sinh của lớp. 3.2.5. Phải xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực trong nhà trường 3.2.5.1. Mục đích Học sinh thấy được môi trường trường học t ập an toàn và thân thi ện, nh ững tấm gương sáng của thầy cô, của bạn bè giúp các em h ọc t ập, noi theo và rèn luyện đạo đức. 3.2.5.2. Nội dung Xây dựng môi trường “tự nhiên” và “xã hội” tốt trong khuôn viên trường học để giáo dục đạo đức, hình thành và phát triển nhân cách cho h ọc sinh.
  15. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3.2.5.3. Các bước tiến hành Lập kế hoạch tuyên truyền cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, ph ụ huynh, h ọc sinh xây dựng và giữ gìn cảnh quan sư phạm, môi tr ường giáo d ục xanh- sạch-đẹp, thân thiện. Xây dựng và cung cố khôí đoan kêt nhât tri ́ trong tâp ̉ ̀ ́ ́ ̣ thể sư pham, bôi dưỡng tư tưởng chinh tri, đao đ ức, ly ́ t ưởng nghê ̀ nghiêp, ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ long nhân ai, tinh thương yêu con người, thương yêu hoc sinh, tinh thân trach ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ́ nhiêm, tôn trong, săn sang giup đỡ hoc sinh. ̣ ̣ ̃ ̀ ́ ̣ 3.2.6. Đa dạng hoá các hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho h ọc sinh 3.2.6.1. Mục đích Giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước, tôn sư tr ọng đ ạo, có ph ẩm chất, năng lực, tư duy sáng tạo; bi ết vận d ụng ki ến th ức đã h ọc vào th ực t ế cuộc sống, điều chỉnh các hành vi đạo đức, lối sống. 3.2.6.2. Nội dung Giáo dục thông qua giờ chào cờ đầu tuần, thông qua các gi ờ h ọc, thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp. 3.2.6.3. Các bước tiến hành Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, họp liên tịch thảo luận, góp ý và ph ổ bi ến cho các đơn vị và các lớp thực hiện. - Thông qua giờ chào cờ đầu tuần: Ban Giám hiệu nhận xét, tuyên d ương khen thưởng hoặc phê bình các tập thể, cá nhân đã th ực hi ện t ốt ho ặc ch ưa tốt trong tuần. Rút kinh nghiệm những mặt làm đ ược, nh ững t ồn t ại, bi ện pháp giải quyết và phổ biến kế hoạch, nhiệm vụ của tuần tiếp theo. - Thông qua các giờ học ở lớp: Tổ chức cho học sinh làm các bài ki ểm tra nhận thức để đánh giá kết quả học tập, tu dưỡng và rèn luyện của các em. - Thông qua các hoạt động ngoài giờ lên l ớp: Sau m ỗi bu ổi sinh ho ạt ho ặc t ổ chức các hoạt động phải nhận xét, đánh giá, rút kinh nghi ệm, bi ểu d ương những tập thể, cá nhân thực hiện tốt và phê bình, nhắc nh ở các t ập th ể, cá nhân làm chưa tốt. 3.2.7. Phát huy hơn nữa vai trò của Đoàn thanh niên trong giáo d ục đ ạo đ ức 3.2.7.1. Mục đích Tuyên truyền, giáo dục học sinh về tư tưởng, chính trị, hành vi, l ối s ống theo các chuẩn mực đạo đức. Giúp học sinh duy trì t ốt nề nếp và th ực hi ện các nội quy, quy định của nhà trường. 3.2.7.2. Nội dung Tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, ý chí, hành vi, l ối s ống... cho học sinh. Tổ chức các hoạt động phong trào: văn hóa, văn ngh ệ, th ể d ục thể thao, giao lưu, hiến máu, nhân đạo t ừ thiện...; các h ội thi: c ắm tr ại, thanh lịch, cắm hoa, làm đồ dùng học tập, nghiên cứu khoa h ọc, rôb ốt... 3.2.7.3. Các bước tiến hành Đoàn trường xây dựng kế hoạch hoạt động tổng thể của t ừng hoạt đ ộng
  16. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trong cả năm học, báo cáo với chi b ộ Đ ảng nhà tr ường và Huy ện đoàn đ ể được phê duyệt thực hiện. Họp Ban chấp hành để thống nhất kế ho ạch, phân công cụ thể từng phần việc cho từng cá nhân ph ụ trách; t ổng h ợp k ết quả, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, bi ểu d ương khen th ưởng, phê bình, nhắc nhở… 3.2.8. Phát huy vai trò tự quản của tập thể và t ự rèn luyện của học sinh 3.2.8.1. Mục đích Biên quá trinh giao duc thanh quá trinh tự giao duc đ ể các em t ự th ể hi ện, t ự ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ đánh giá và điều chỉnh trong rèn luyện đạo đ ức. 3.2.8.2. Nội dung GVCN phai chon ra được ban can sự có năng lực, uy tin, co ́ sức thuyêt phuc, ̉ ̣ ́ ́ ́ ̣ có năng lực tổ chức, điêu khiên hoat đông tâp thê. ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ 3.2.8.3. Các bước tiến hành Vận động học sinh thực hiện tốt tinh thần phê và t ự phê bình đ ể giúp b ạn cùng tiến bộ. Phát động học sinh toàn tr ường t ự giác b ỏ phi ếu kín phát giác những học sinh có hành vi vi phạm đạo đức nhưng ch ưa đ ược phát hi ện. Thực hiện đánh giá xếp loại theo đúng các tiêu chu ẩn đã quy đ ịnh công khai, công bằng trước tập thể học sinh hàng tuần, hàng tháng, h ọc kỳ và năm h ọc. 3.2.9. Tổ chức tốt việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các l ực l ượng xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trường 3.2.9.1. Mục đích Giúp cho học sinh có môi trường thuận lợi để rèn luy ện đạo đ ức. Ngăn chặn kịp thời các hành vi, thói quen, vi ph ạm, ảnh h ưởng x ấu t ừ bên ngoài thâm nhập vào học sinh. 3.2.9.2. Nội dung Thống nhất với các lực lượng giáo dục về: muc đich, nôị dung, ph ương phap ̣ ́ ́ ́ ̣ giao duc. 3.2.9.3. Các bước tiến hành Mời vị đại diện hội cha mẹ học sinh tham gia hội đ ồng khen th ưởng, k ỷ lu ật của nhà trường. Tham mưu với địa phương đưa kết quả xếp loại đ ạo đức học sinh làm một tiêu chuẩn để xét chọn gia đình văn hóa, x ếp lo ại đ ảng viên, xếp loại hội viên của cha mẹ học sinh. Thông báo v ề đ ịa ph ương những học sinh cá biệt vi phạm đạo đức, phối hợp với đ ịa ph ương, gia đình cùng giáo dục. Phối kết hợp với công an ngăn ch ặn nh ững hành vi vi ph ạm đạo đức và pháp luật của học sinh. Bàn giao h ọc sinh v ề sinh ho ạt hè, sinh hoạt tối thứ Bảy tại các địa bàn dân cư do Đoàn thanh niên đ ịa ph ương ph ụ trách, nhà trường cử giáo viên về thực tế phối hợp thực hi ện. 3.2.10. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá giáo d ục đ ạo đ ức h ọc sinh 3.2.10.1. Mục đích
  17. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Giúp cho CBQL các cấp, giáo viên, phụ huynh và b ản thân HS th ấy đ ược những ưu điểm, nhược điểm, rút kinh nghiệm, tìm ra nh ững nguyên nhân, biện pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh. 3.2.10.2. Nội dung Xác định các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại đạo đ ức đ ể HS th ực hi ện. 3.2.10.3. Các bước tiến hành Tổ chức tuyên truyền, quán triệt rõ mục tiêu đánh giá x ếp lo ại giáo d ục đ ạo đức cho các thành viên của nhà trường. Xây d ựng các tiêu chí đánh giá c ụ thể rõ ràng làm cơ sở cho học sinh phấn đấu rèn luy ện. Th ường xuyên ki ểm tra các thông tin, báo cáo qua các kênh ph ối h ợp giáo d ục. K ịp th ời tuyên dương, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở những tập thể, cá nhân th ực hi ện tốt và chưa tốt trước lớp, trước cờ hàng tuần. Tìm ra các nguyên nhân, bài học kinh nghiệm, điều chỉnh kế hoạch. 3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp Các biện pháp trên đều có mối quan hệ thống nhất bi ện ch ứng v ới nhau, do vậy cần được phối kết hợp sử dụng thì mới nâng cao đ ược ch ất l ượng hi ệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. 3.4. Khảo sát mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm Tác giả đề tài tiến hành khảo nghiệm nhằm mục đích khẳng đ ịnh tính c ần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo d ục đạo đ ức cho h ọc sinh ở trường THPT Bình Sơn tỉnh Vĩnh Phúc. 3.4.2. Nội dung khảo nghiệm Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các bi ện pháp qu ản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Bình S ơn t ỉnh Vĩnh Phúc mà đề tài đã đề xuất. 3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm Chúng tôi sử dụng bảng hỏi, kết hợp trò chuyện v ới chuyên gia giáo d ục, CBQL, GVCN và những giáo viên trực tiếp tham gia làm công tác giáo d ục đạo đức cho học sinh nhằm thu thập thông tin về đánh giá c ủa h ọ đ ối v ới công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. 3.4.4. Kết quả khảo nghiệm Bảng 3.1: Đánh giá về tầm quan trọng và tính khả thi c ủa các bi ện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường PTTH Bình Sơn Tính quan trọng Tính khả thi TT Biện pháp RQT QT KQT RKT KT KKT 1 Tăng cường quán triệt đầy 62.4 37.6 0 38.1 61.9 0
  18. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đủ quan điểm, đường lối giáo dục đạo đức của Đảng, Nhà nước 2 Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong 65.9 34.1 0 34.1 47.7 18.2 nhà trường trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 3 Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục 56.8 43.2 0 31.8 68.2 0 đạo đức 4 Nâng cao hiệu quả tổ chức và chỉ đạo thực hiện giáo 61.4 31.8 6.8 36.4 63.6 0 dục đạo đức 5 Xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực trong nhà 59.1 29.5 11.4 43.2 56.8 0 trường 6 Đa dạng hoá các hình thức hoạt động giáo dục đạo 59.1 40.9 0 40.9 59.1 0 đức cho học sinh 7 Phát huy hơn nữa vai trò của Đoàn thanh niên trong 52.3 43.2 4.5 34.1 61.4 4.5 giáo dục đạo đức 8 Phát huy vai trò tự quản của tập thể và tự rèn 63.6 36.4 0 47.7 47.8 4.5 luyện của học sinh 9 Tổ chức tốt việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội 50.0 40.9 9.1 45.5 50.0 4.5 trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trường 10 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá giáo 52.3 43.2 4.5 40.9 59.1 0 dục đạo đức học sinh
  19. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sau khi tổng hợp các phiếu xin ý kiến cho thấy về cơ bản cả 10 bi ện pháp mà chúng tôi đề xuất đều đã được trên 90% các cán bộ quản lý đ ồng ý tán thành và đại đa số các ý kiến đều cho rằng 10 biện pháp trên đ ều mang tính khả thi. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Từ kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn chúng tôi rút ra m ột s ố k ết lu ận chủ yếu sau đây: 1.1. Đạo đức là gốc, là nền tảng của sự phát tri ển nhân cách con ng ười. Ở mọi thời đại, mọi quốc gia, vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đ ức là công vi ệc quan trọng luôn được quan tâm và t ạo mọi đi ều ki ện. Ở n ước ta, m ục tiêu của nhà trường THPT là đào tạo ra những con ng ười phát tri ển toàn di ện. Do đó, công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh là m ột trong nh ững nhi ệm v ụ quan trọng trong nhà trường phổ thông hi ện nay. 1.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng công tác giáo d ục đ ạo đ ức cho h ọc sinh trường THPT Bình Sơn tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy: Đại đa s ố h ọc sinh nhà trường có nhận thức tốt về vai trò và tầm quan trọng của công tác giáo d ục đạo đức. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận học sinh ch ưa nh ận th ức đúng v ề vai trò, tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đ ức, do đó còn th ờ ơ xem thường kỷ cương nề nếp nhà trường dẫn tới vi phạm nội quy, quy ch ế như: nghỉ học, trốn giờ, đánh nhau, quay cóp, hút thu ốc, u ống r ượu …CBQL, giáo viên nhà trường đã có nhận thức khá cao về vai trò và t ầm quan tr ọng c ủa công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, đã tích c ực thực hi ện các bi ện pháp nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu c ủa xã h ội. Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động giáo d ục đ ạo đ ức cho h ọc sinh c ủa nhà trường còn bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập chưa đáp ứng yêu c ầu giáo dục đạo đức trong giai đoạn hiện nay. 1.3. Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích th ực tr ạng ở trên chúng tôi đ ề xuất 10 biện pháp quản lý giáo dục đạo đức h ọc sinh ở tr ường THPT Bình Sơn tỉnh Vĩnh Phúc. Các biện pháp đã được tiến hành kh ảo nghi ệm tính c ần thiết và tính khả thi. Kết quả đa số cho rằng 10 bi ện pháp chúng tôi đ ề xu ất đều có tính khả thi và cần thiết. 2. Khuyến nghị 2.1.Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo Tăng cường công tác quản lý chỉ đạo hoạt động giáo đạo đức cho h ọc sinh, cho người học toàn xã hội, chịu trách nhiệm xây d ựng, th ống nh ất k ế ho ạch, mục tiêu, nội dung chương trình phù h ợp v ới đặc đi ểm ng ười h ọc, trình đ ộ giáo dục, điều kiện vùng miền để ngăn ngừa và phòng ch ống các hi ện t ượng trái với chuẩn mực của xã hội. 2.2. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo - Chỉ đạo các trường cụ thể hoá kế hoạch giáo dục đ ạo đ ức truy ền th ống từng năm học. Hàng năm nên tổ chức các bu ổi h ội th ảo, chuyên đ ề v ề giáo
  20. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com dục đạo đức để các trường có thể học hỏi kinh nghiệm l ẫn nhau trong công tác quản lý. - Tổ chức các lớp bồi dưỡng cho giáo viên về kỹ năng vận d ụng bài h ọc vào giáo dục đạo đức. Đối với GVCN cần bồi dưỡng kỹ năng lập kế hoạch ch ủ nhiệm. 2.3. Đối với nhà trường - Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo sát sao h ơn n ữa c ủa chi b ộ Đ ảng, Ban Giám hiệu, các tổ chức đoàn thể, các lực lượng giáo d ục trong và ngoài trường đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. - Thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp, hình th ức t ổ ch ức đ ể giáo dục cho học sinh, nhằm thu hút người học tham gia h ọc t ập rèn luy ện m ột cách tích cực. - Việc kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục đ ạo đ ức cho h ọc sinh phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nh ắc nh ở kịp thời. Lần cập nhật cuối lúc Thứ sáu, 04 Tháng 3 2011 21:42 ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO ThS.Lê Tùng Thanh Hiệu Trưởng Email: Click here ThS.Lê Gia Thanh Phó Hiệu Trưởng Email: Click here Nguyễn Văn Thọ Phó Hiệu Trưởng Email: Click here NguyễnMạnhTường Phó Hiệu Trưởng Email: Click here Nguyễn Đức Kỷ PBT chi bộ-CTCĐ Email: Click here
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0