intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn hạch tóan chi phí sản xuất tại Xí nghiệp may Điện Bàn - 2

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

98
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

* Phòng KCS: Là những người chịu trách nhiệm trước xí nghiệp về việc kiểm tra chất lượng nguyên liệu nhập bán thành phẩm và các loại sản phẩm do xí nghiệp sản xuất. Ngoài ra còn tham mưu cho phòng kỹ thuật thiết kế mẫu mã. * Phòng cơ điện: Có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ nguồn điện thường xuyên trong toàn xí nghiệp và các kỹ thuật như máy móc, trang thiết bị, chịu trách nhiệm bố trí máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất và sửa chữa điều chỉnh kịp thời và khắc phục...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn hạch tóan chi phí sản xuất tại Xí nghiệp may Điện Bàn - 2

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Phòng KCS: Là nh ững người chịu trách nhiệm trước xí nghiệp về việc kiểm tra ch ất lượng nguyên liệu nhập bán thành ph ẩm và các loại sản phẩm do xí nghiệp sản xuất. Ngoài ra còn tham mưu cho phòng k ỹ thuật thiết kế mẫu m ã. * Phòng cơ điện: Có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ nguồn đ iện thường xuyên trong toàn xí nghiệp và các kỹ thuật nh ư máy móc, trang thiết bị, chịu trách nhiệm bố trí máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất và sửa chữa điều chỉnh kịp thời và khắc phục các sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất. Nói tóm lại, tuy mỗi bộ phận có chức năng riêng biệt trong cơ cấu tổ chức nhưng chúng có mối quan hệ chặt chẽ. Giám đốc điều h ành chung dưới sự giúp đỡ của các phòng ban. Các phòng ban hoạt động độc lập nhưng lại gắn bó khá chặt chẽ. Nhìn chung ta thấy bộ máy xí nghiệp khá đơn giản, nhưng lại chặt chẽ và linh hoạt thống nhất mối liên hệ chỉ huy trực tiếp nên mọi hoạt động của xí nghiệp hoạt động trôi ch ảy, đạt kết quả cao. 3. Bộ máy kế toán: Để thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo xủa xí nghiệp giao phó là phản ánh, ghi chép số liệu về việc sử dụng tài sản của đơn vị cũng như theo dõi báo cáo kịp thời tình hình tài chính của xí nghiệp. Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh và quản lý của xí nghiệp, địa bàn kinh doanh dịch vụ tập trung tại một điểm các nghiệp vụ kinh tế diễn ra hằng ngày vơ2í quy mô sản xuất nhỏ n ên bộ máy kế toán của xí nghiệp rất gọn nhẹ và đ ơn giản, 1 nhân viên kế toán kiêm nhiều phần hành công việc của tất cả các khâu kế toán khác. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP MAY ĐIỆN BÀN Chú thích: trang10
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Quan hệ trực tuyến: là bộ máy kế toán của xí nghiệp được sự đ iều hành của kế toán trưởng các kế toán viên trong phòng chịu sự quản lý trực tiếp của kế toán trưởng. Quan hệ tác nghiệp: là các kế toán viên có mối quan hệ công tác lưu chuyển chứng từ và công tác kiểm tra của kế toán. Đảm bảo tính chính xác cuối kỳ hạch toán chi phí của kế toán các kế toán viên phải đối chiếu số liệu với nhau. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: * Kế toán trưởng: đảm nhận chức năng một trư ởng phòng tài vụ của một xí nghiệp, giúp giám đốc tổ chức và ch ỉ đạo to àn bộ công tác hạch toán kế toán. Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh tế trong xí nghiệp nhằm đánh giá đúng đắn tình hình kết quả và hiệu quả kinh doanh của xí nghiệp, thu nhập lượng thông tin và phân tích thông tin có liên quan đến tài chính kế toán, phát hiện những lãng phí và thiệt hại xảy ra, đ ảm bảo kết quả hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp ngày càng cao. Tổ chức kiểm tra, ghi chép, tính toán các khối kinh doanh giám sát các hoạt động của các dịch vụ trong xí nghiệp, chịu trách nhiệm về vốn của xí nghiệp để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm trước Nh à nước và giám đốc. * Kế toán tổng hợp: điều h ành hoạt động của phòng kế toán khi kế toán trưởng giao phó. lập báo cáo quyết toán cuối mỗi quý, năm theo ch ế độ của Nh à n ước, lập bảng cân đối kế toán tổng hợp chi phí đ ể xác đ ịnh kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. * Kế toán nguyên vật liệu kiêm kế toán TSCĐ: có trách nhiệm theo dõi nh ập xuất nguyên vật liệu, công cụ lao động, TSCĐ... phát sinh h ằng ngày trong xí nghiệp, trang11
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đồng thời thu nhập phân loại chứng từ phát sinh về vật liệu, công cụ, TSCĐ để làm căn cứ tổng hợp chi tiết. Thanh tra kiểm kê đ ịnh kỳ đúng chế độ quy định của Nhà nước thống kê sản phẩm của phân xưởng may để báo cáo tiến độ hằng ngày cho giám đốc, phản ánh tình hình tăng giảm của vật liệu, công cụ, tài sản và các mặt hàng nhận hợp đồng gia công trong kỳ có đúng tiến độ hay không để báo cáo kịp thời cho giám đốc có kế hoạch đôn đốc sản xuất. * Kế toán tiêu thụ kiêm kế toán phân xưởng cắt: Phân loại chứng từ, hạch toán chi tiết và tổng hợp các nhiệm vụ bán hàng, lập tờ khai tính thuế, lập báo cáo lỗ lãi. Ngoài ra còn theo dõi thống kê phân xưởng cắt nhằm bắm bắt được số liệu xuất ra theo đúng quy đ ịnh và định mức tổng số với quy định, tiến h ành theo quyết toán với mọi phân xưởng cắt và khách hàng. Có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường tạo đầu ra cho sản phẩm. * Thủ quỹ: Có nhiệm vụ theo dõi thu chi tiền mặt phát sinh hằng ngày khi có phiếu thu, phiếu chi của kế toán hợp lệ và đầy đủ các chữ ký của lãnh đạo những ngư ời liên quan, khi rút tiền mặt ở ngân hàng và nhập quỹ phải lên báo cáo qu ỹ phát sinh hằng ngày, định kỳ đối chiếu với kế toán tiền mặt xuất nhập. Ngoài thủ quỹ còn có thủ kho: h àng hóa, nguyên liệu phát sinh hằng ngày, thủ kho có nhiệm vụ phát hioện về chất lư ợng và mẫu mã của hàng hóa mối khi xuất nhập. Báo cáo xử lý hàng hư hỏng, cuối tháng kiểm kê báo cáo theo định kỳ. V. HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI XÍ NGHIỆP MAY ĐIỆN BÀN: 1. Hình thức tổ chức: Để phù hợp với h ình thức tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp được tốt hơn cho nên xí nghiệp sử dụng hình th ức kế toán “Chứng từ ghi sổ”. trang12
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2. Sơ đồ kế toán “Chứng từ ghi sổ”: Chú thích : Ghi hàng ngày Ghi hằng tháng Quan hệ đối chiếu 3. Trình tự ghi sổ: Hàng ngày, nhân viên kế toán phụ cấp từng phần hành căn cứ vào chứng từ gốc để kiểm tra để lập các chứng từ ghi sổ. Đối với những nghiệp vụ phát sinh nhiều và thường xuyên. Chứng từ gốc sau khi đã kiểm tra được ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc, cuối tháng (hoặc cuối kỳ) căn cứ vào bảng chứng từ gốc đ ể lập các chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong chuyển đến kế toán trưởng ký duyệt, sau đó chuyển đ ến kế toán tổng h ợp (có kèm theo chứng từ gốc) để ghi vào sổ đ ăng ký chứng từ ghi sổ và lên sổ cái. Cuối tháng khoá sổ tính ra tổng số tiền các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên sổ đ ăng ký chứng từ ghi sổ và tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có của từng tài khoản trên sổ cái làm căn cứ đ ể lập bảng cân đối tài khoản. Sau khi kế toán đối chiếu bảng cân đối số phát sinh và b ảng tổng hợp chi tiết làm căn cứ được sử dụng để lập báo cáo tài chính. Tổng cộng Chứng từ ghi sổ là loại chứng từ dùng tập hợp số hiệu chứng từ gốc theo từng loại sự việc và ghi rõ nội dung và sổ cho từng sự việc ấy (ghi nợp TK nào, đối ứng vào bên có của tài khoản ấy) chứng từ ghi sổ có thể lập cho từng chứng từ gốc hoặc có thể lập cho nhiều chứng từ gốc có nội dung kinh tế giống nhau và phát sinh thường cuyên trong tháng. Trong trư ờng hợp có nhiều chứng từ gốc có nội dung kinh tế trang13
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com giống nhau và phát sinh thường xuyên kế toán lập bảng tổng hợp chứng từ gốc (Bảng kê). Cuối tháng hoặc định kỳ căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc để lên ch ứng từ ghi sổ. VI. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP MAY ĐIỆN BÀN: Biểu 1: Hoạt động kinh doanh qua các năm tại XN May Điện Bàn. Chỉ tiêu 2002 2003 Tăng giảm TT Mức (số tiền) % Doanh thu thuần 1 6.140.730.843 7.003.277.417 862.546.574 14 Giá vốn hàng bán 2 5.002.710.516 5.357.413.148 354.702.632 7 3 Chi phí bán hàng 45.349.300 75.288.640 29.739.340 6,53 4 Chi phí QLDN 1.008.563.610 1.344.038.039 335.474.429 33,3 Lợi nhuận KD 5 83.907.417 133.204.257 49.296.840 58,8 Nh ận xét và đ ánh giá: nhìn chung doanh thu của xí nghiệp May Điện Bàn năm 2003 tăng h ơn so với n ăm 2002 là 49.296.840 tương ứng với 58,8% có được kết quả như vật là do Xí nghiệp mở rộng mạng lư ới Marketing tìm kiếm thị trường khách h àng nângcao ch ất lượng sản phẩm đ ầu tư vào công tác qu ản lý và đ ặc biệt xí nghiệp nhằm 2 mục tiêu quan trọng. - Khách hàng (thị trường tiêu thụ) - Giảm chi phí và h ạ giá thành. trang14
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Giá vốn hàng bán tăng 7% tương ứng với số tiền: 354.702.632 đồng. + Chi phí bán hàng tăng 6,53% tương ứng với số tiền: 29.739.340 đồng. + Chi phí QLDN tăng 33,3% tương ứng với số tiền: 335.474.429 đồng. + Doanh thu thuần tăng 14% tương ứng với số tiền là: 862.546.574 đồng. Điều n ày ch ứng tỏ 2 năm qua xí nghiệp đã tăng, sản lượng sản phẩm hoàn thàn h của năm 2003 tăng hơn so với năm 2002 với một đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đủ đ ã d ẫn tới chi phí tăng, song lợi nhuận cũng tăng bù đắp vào khoản chi phí và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Phần II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP MAY ĐIỆN BÀN I. TỔNG QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 1. Một số khái niệm về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: * Khái niệm về chi phí sản xuất: Là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định biểu hiện dưới hình thức tiền tệ. Sau quá trình sản xuất sản xuất bỏ ra chi phí, kết quả sản xuất thu được sản phẩm công việc, lao vụ ho àn thành đ áp ứng với nhu cầu tiêu thụ của xã hội gọi là thành phẩm cần phải tính giá th ành tức là chi phí bỏ ra sản xuất chúng. * Khái niệm về giá thành sản phẩm: Là những biểu hiện bằng tiền về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến một khối lượng sản phẩm công việc. trang15
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, kết quả sản xuất các loại sản phẩm vật tư, lao động tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như các giải pháp kinh tế - k ỹ thuật nhằm sản xuất khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm vào giá thành sản phẩm. 2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: Về bản chất: chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đ ều biểu hiện bằng tiền của những hao phí mf xí nghiệp bỏ ra trong hoạt động sản xuất chi phí sản xuất có trước và giá thành sản phẩm có sau. Về giá trị: chi phí sản xuất có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ h ơn giá thành sản phẩm: + Nếu chi phí sản xuất = giá th ành sản phẩm khi không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và dở dang cuối kỳ, nghĩa là 100% sản phẩm hoàn thành. + Nếu chi phí sản xuất lớn hơn giá thành sản phẩm khi sản phẩm dở dang đầu kỳ nhỏ hơn sản phẩm dở dang cuối kỳ. + Nếu chi phí sản xuất nhỏ hơn giá thành sản phẩm khi sản phẩm dở dang đầu kỳ lớn hơn sản phẩm dở dang cuối kỳ. Để minh hoạ th êm b ảng chất về giá trị về mối quan hệ giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm được thể hiện qua sơ đồ sau: Qua đó ta thấy đư ợc một sự khác nhau giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phụ thuộc vào sản phẩm dở dang m à sản phẩm dở dang phụ thuộc vào đ ặc điểm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. 3. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Trong công tác quản lý xí nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là ch ỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh và quản trang16
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com lý kinh tế tài chính trong doanh nghiệp. Việc hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng tích lu ỹ, tăng thu nhập cho CNV tạo nguồn tích luỹ cho Nhà nước. Để phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch đòi hỏi phải tăng cường tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đ áp ứng đầy đủ trung thực kịp thời yêu cầu cho công tác quản lý, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải thực hiện các nhiệm vụ sau: - Căn cứ vào đặc điểm tính chất quy trình công nghệ đặc điểm tổ chức sản xuất, đ ặc điểm sản phẩm của xí nghiệp đ ể xác định đúng đ ắn đối tư ợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm có cơ sở đó tổ chức việc ghi chép ban đầu và nắm vững các ph ương pháp tính giá thành. - Tính toán ghi chép phản ánh kịp thời đ ầy đủ các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm đồng thời kiểm tra tính thực hiện các định mức tiêu hao lao động, vật tư, các d ự toán chi phí phục vụ và quản lý sản xuất nhằm thúc đẩy sự kiện, tiết kiệm hợp lý nguyên vật liệu, máy móc thiết bị lao động trong sản xuất cũng nh ư trong qu ản lý. Vạch ra mức độ và nguyên nhân của những lãng phí và thiệt hại ở nh ững khâu sản xuất. - Tổ chức kiểm kê xác đ ịnh sản phẩm dở dang và tính toán chính xác và kịp thời về giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm, công việc lao vụ và d ịch vụ do xí nghiệp sản xuất ra. Xác định kết quả hạch toán kinh tế nội bộ của các phân xưởng bộ phận sản xuất trong xí nghiệp. - Lập báo cáo kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đúng ch ế độ quy định. trang17
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com II. HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP TẠI XÍ NGHIỆP MAY ĐIỆN BÀN: 1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của xí nghiệp là toàn bộ chi phí nguyên liệu, vật liệu dùng đ ể sản xuất áo sơ m i như : vải, nút, chỉ, kôn và được theo dõi chung cho đối tượng hạch toán chi phí. Để tiện việc theo dõi chi phí NVL trực tiếp kế toán sử dụng chứng từ đó là “Phiếu xuất kho”. Công cụ: phiếu xuất kho áp dụng trong trường hợp xuất NVL để phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm. Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản: TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. TK 152 - C: nguyên vật liệu chính. TK 152 - P: nguyên vật liệu phụ. Trong tháng, xí nghiệp tiến h ành xu ất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm theo đ ơn giá bình quân. Hạch toán nghiệp vụ cụ thể: a. Ngày 02/3/2004 xuất NVL chính 4.000m vải. Đơn giá 17.500đ/m dùng trực tiếp sản xuất mặt hàng áo sơ mi, phiếu xuất kho số 07 b. Ngày 08/3/2004 xuất vật liệu phụ dùng để sản xuất áo sơ mi gồm: nút 200 lố, đơn giá 3.500đồng/lố; Kôn: 150m, đơn giá 3.600đ/m; Chỉ 100 cuộn, đơn giá 6.000đ /cuộn. trang18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2