intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Hoạt động đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Nhật Bản tại các khu vực phía Bắc Việt nam - Thực trạng và triển vọng

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:108

175
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái quát một số vấn đề lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đi sâu phân tích hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt nam và đi sâu vào hoạt động tại miền Bắc thông qua một số gương mặt điển hình như Canon, Honda, Toyota nhằm đánh giá chung về thực trạng đầu tư vào khu vực phía Bắc Việt nam trong những năm qua của các doanh nghiệp Nhật bản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Hoạt động đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Nhật Bản tại các khu vực phía Bắc Việt nam - Thực trạng và triển vọng

  1. P 8 =1 T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH T Ế V À KINH DOANH Q U Ố C T Ê C H U Y Ê N N G À N H KINH T Ế Đ ố i NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP mi tát: HOẠT ĐỘNG ĐẦU Tư TRỰC TIẾP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN TẠI KHU vực PHÍA BẮC VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG Ị THU' VI' i Ị Ị LV 059 H Sinh viên thực hiớn : Vũ Thị Hảo Lớp : Nhật Ì Khoa : 44E Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Thị Ngọc Quyên Hà Nội, tháng 05/2009
  2. MỤC LỤC DANH M Ụ C VIẾT T Ắ T D A N H M Ụ C B Ả N G BIỂU LỜI M Ở Đ Ầ U Ì Chương ì: L Ý L U Ậ N CHUNG V Ề Đ Ầ U T Ư T R Ự C TIẾP N Ư Ớ C N G O À I (FDI) 4 ì. K H Á I N I Ệ M V À Đ Ặ C Đ I Ể M 4 1. Khái niệm 4 1.1. Nguồn quốc tế. 5 Ì .2. Nguồn Việt Nam ố 2. Đặc điểm 7 2.1. Mục đích của hoại động đẩu tư là tìm kiếm lợi nhuận 7 2.2. Giành quyền kiếm soát đối tượng đáu tư thông qua lý lệ vốn góp 7 2.3. Chủ đẩu tư tự quyết định đầu tu, quyết định sàn xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm vê lỗ lãi 8 2.4. FDI đi kèm với hoạt động chuyến giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đẩu tư 8 li. H Ì N H T H Ứ C 9 1. Theo hình thủc thâm nhập 9 2. Theo quy định của pháp luật Việt Nam 10 in. M Ô I T R Ư Ờ N G Đ Ầ U T Ư 12 1. Khái niệm 12 2. Các yêu tôi câu thành 13 2.1. Khung chính sách liên quan đến FDI 13 2.1.1. Các chính sách liên quan trực tiếp đến hoạt động FDI 13 2.1.2. Các chính sách liên quan gián tiếp đến hoạt động FDI 15 2.2. Các yếu tố kinh tế ló 2.2.1. FDI định hướng thị trường (Market Seeking) 16 2.2.2. FDI định hướns nguồn lực (Resource/Asset Seeking) 16 2.2.3. FDI định hướng hiệu quả (Efficiency Seeking) 17 2.3. Các yếu tố hỗ trợ kinh doanh 17 IV. VAI T R Ò 18
  3. 1. Đôi vói nước chủ đầu tư 18 1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo sự bành trướng sức mạnh về kinh tế và năng cao uy tín chính trị trên trường quốc tế cho nước chủ đẩu tư. 18 1.2. Các chủ đầu tư có thể sử dụng lợi thế của nơi tiếp nhặn vốn để giảm chi phí, nâng cao hiậu quả sử dụng vốn và tỷ suất lợi nhuận, khắc phục được tình trạng thừa vốn tươìĩg đối 19 1.3. FDI tạo điếu kiận mớ rộng thị trườììg tiêu thụ sản phẩm, tránh được hàng rào thương mại 20 1.4. FD1 kéo dài vòng đời sản phẩm 20 1.5. Các chủ đầu tu nước ngoài được cung cấp nguồn nguyên, nhiên liậu ổn định 21 2. Đôi vói nước nhận đầu tư. 21 2.1. FDI giúp bổ sung nguồn vốn phát triề kình tế. n 21 2.2. Nước nhận đầu tư có thể tiếp nhận công nghậ, kỹ thuật hiận đại từ nước ngoài 22 2.3. FD1 tạo viậc làm, phát triển nguồn nhàn lực trong nước 22 2.4. FDI góp phần chuyển dịch ca cấu kinh tếtheo hướng tích cực 23 2.5. FDI góp phẩn tích cực vào các cân đối lớn của nề kinh tế. n 23 2.6. FDI tạo điều kiận mở rộng thị trường xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh trẽn thị trường thế giới 24 2.7. FDI giúp củng cố và mờ rộng quan hậ hợp tác quốc tế, đẩy nhanh tiến trình hội nhập vào nề kinh tế khu vực và thế giới n 24 Chương l i : T H Ự C T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G Đ Ầ U T Ư T R Ự C TIẾP C Ủ A C Á C D O A N H N G H I Ệ P N H Ậ T B Ả N T Ạ I K H U v ự c P H Í A B Ắ C V I Ệ T NAM... 26 ì. C ơ SỞ P H Á P L Ý ĐIỂU CHữNH H O Ạ T Đ Ộ N G Đ Ầ U T Ư T R Ự C TIẾP C Ủ A C Á C D O A N H NGHIỆP N H Ậ T B Ả N T Ạ I V I Ệ T N A M 26 1. Luật đầu tư 2005 26 2. Hiệp định giữa Nhật Bản và nước CHXHCN Việt Nam về tự do, xúc tiến và bảo hộ đầu tư 27 3. Sáng kiên chung Việt Nam - Nhật Bản năm 2003 27 4. Hiệp định đòi tác kinh té Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) 29 l i . T Ổ N G Q U A N H O Ạ T Đ Ộ N G Đ Ầ U T Ư C Ủ A C Á C D O A N H NGHIỆP N H Ậ T B Ả N T Ạ I VIỆT N A M 29
  4. 1. Quy m ô đầu tư 30 2. Cơ câu đầu tư 31 2.1. Theo lĩnh vực đẩu tu 31 2.2. Theo địa phương 36 2.3. Theo hình thức đẩu tư 37 ra. H O Ạ T Đ Ộ N G Đ Â U T Ư T R Ự C TIẾP C Ủ A C Á C D O A N H NGHIỆP N H Ậ T B Ả N T Ạ I K H U vực PHÍA B Ắ C V I Ệ T N A M 39 1. Mỏi trường đầu tư khu vực phía Bác Việt Nam hấp dẫn các doanh nghiệp Nhặt Bạn 39 1.1. Giới thiệu chung về khu vực phía Bắc Việt Nam 39 Ì .ĩ. Môi trường đầu tư hấp dần các nhà đàu tư Nhật Bản 40 Ì .2. Ì. VỊ trí địa lý mang tính chiến lược với các nhà đẩu tư Nhật Bản 40 1.2.2. Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhãn lực 42 1.2.3. Tiềm năng về thị trường tiêu thụ 42 1.2.4. Các khu công nghiệp ngày càng đáp ứng được yêu cẩu sản xuất kinh doanh của nhà đầu tư Nhật Bản 43 1.2.5. Ho t động xúc tiến đầu tư cùa miền Bắc 44 2. Tình hình đầu tư của các doanh nghiệp Nhật Bạn tại khu vực phía B c . . . . 4 á.....5 2.1 Theo giá trị, quy mó đầu tư 45 2.2 Cơ cấu đấu tư 46 2.2.1. Theo lĩnh vực đầu tư 46 2.2.2 Theo địa phương 49 2.2.3 Theo hình thức đầu tư 53 3. Chiên lược đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Nhật Bạn tại khu vực phía Bấc Việt Nam thông qua các đại gia: Canon, Honda và Toyota 54 3.1. FDI của Nhật Bán tập trung vảo khu vực phía Bắc Việt Nam thông qua câu chuyển của Canon 55 3.1.1. Giới thiệu về công ty Canon 55 3.1.2. Ho t động sản xuất kinh doanh 55 3.1.3. Ho t động xã hội 56 3.1.4. Chiến lược đầu tư của Canon vào khu vực phía Bắc Việt Nam 57 3.2. FDI của các doanh nghiệp Nhật Bản tập trung vào khu vực phía Bắc Việt Nam qua câu chuyện của Honda 59 3.2.1. Giới thiệu về cóng ty Honda 59
  5. 3.2.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh 59 3.2.3. Hoạt động xã hội 61 3.2.4. Chiến lược đẩu tư của Honda vào khu vực phía Bấc Việt Nam 62 3.3. FDI của Nhật Bản tập trung vào khu vực phía Bắc Việt Nam thông qua câu chuyện của Toyota 63 3.3.1. Giới thiệu về công ty Toyota 63 3.3.2. Hoạt động sàn xuất kinh doanh 63 3.3.3. Hoạt động xã hội 64 3.3.4. Chiến lược đâu tư của Toyota vào khu vực phía Bắc Việt Nam 65 IV. Đ Á N H GIÁ C H U N G 66 1. Kết quả đạt được 66 1.1. Tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển kinh tế khu vực phía Bắc Việt Nam 66 1.2. Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao tay nghề cho người lao động ..67 1.3. Góp phần chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý 68 1.4. FDI Nhật Bản đóng góp vào kim ngạch xuất nhập khụu 68 Ì .5. FD1 Nhật Bản đóng góp vảo chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 68 2. Hạn chê. 69 2.1. Lượng vốn đầu tư thiếu sụ ổn định 69 2.2. Việc chuyển giao công nghệ còn chậm 69 2.3. Lượng vốn đáu tư chưa xứng với tiềm năng của hai bẽn 70 2.4. Gãy ô nhiễm môi trường 71 Chương IU: TRIỂN V Ọ N G V À GIẢI P H Á P T Ă N G C Ư Ờ N G T H U H Ú T Đ Ầ U T Ư T R Ự C TIẾP C Ủ A N H Ậ T B Ả N V À O K H U vực PHÍA B Ắ C V I Ệ T NAM 72 ì. Định hướng và mục tiêu thu hút FDI nói chung, FDI cậa Nhặt Bản nói riêng vào Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 72 1. Mục tiêu thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 72 2. Định hướng thu hút FDI nói chung, FDI cậa Nhật Bản nói riêng vào Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 74 2.1. Định hướng về lĩnh vực đầu tư 74 2.2. Định hướng về đối tác đàu tư 75 2.3. Định hướng vé lãnh thổ 76
  6. n. C H I Ê N Lược Đ Ầ U T ư C Ủ A NHẬT B Ả N V À O MIỀN B Ắ C VIỆT N A M 77 1 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhặt Bản . tại khu vực phía Bác Viất Nam 77 LI. Thuận lợi 77 1.1.1. Quan hệ đầu tư phát triển tốt đẹp nhờ những cam kết liên quan đến đầu tư nước ngoài đã được ký kết 77 1.1.2. Môi trường xã hội và chính trị ổn định 78 1.1.3. Đường lối đối ngoại mở rộng và tích cực, hơn 35 năm quan hệ ngoại giao với Nhật Bặn thúc đẩy quan hệ đầu tư phát triển 79 Ì. 1.4. Khu vực phía Bắc Việt Nam có những lợi thế so sánh đặc biệt 79 1.1.5. Khu vực phía Bắc Việt Nam là láng giềng của Trung Quốc, điểm đến thuận lợi cho Nhật Bặn trong chiến lược Trung Quốc + Ì 80 1.2 Khó khăn 81 1.2.1. Nền kinh tê thị trường còn sơ khai với nhiều thách thức từ cuộc khủng hoặng kinh tế thế giới 81 1.2.2. Năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế 82 1.2.3. Hệ thống pháp luật còn bộc lộ nhiều thiếu sót 82 1.2.4. Những yếu kém trong cơ sờ hạ tầng kỹ thuật 83 2. Triển vọng thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại khu vực phía Bấc 84 ra. M Ộ T số GIẢI P H Á P N H Ằ M T Ă N G C Ư Ờ N G T H U H Ú T FDI C Ủ A N H Ậ T BẢN, Đ Ặ C BIỆT V À O K H U vực PHÍA B Ắ C V I Ệ T N A M 86 1. Triển khai thực hiện định hướiiq về tống thể quy hoạch kinh tế- xã hội khu vực phía Bắc 87 2. Đẩy nhanh việc thực hiện Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bàn 87 3. Xây dỉpig chiến lược xúc tiến đẩu tư đối với các nhà đàu tư Nhật Bàn 88 4. Sử dụng và quản lý hiệu quả nguởn vốn ODA của Nhật Bàn vào cái thiện, phái triển hạ tầng cơ sở nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài 89 5. Phát triển nguởn nhăn lực đáp ứng yêu cẩu của các doanh nghiệp Nhặt Bản 90 6. Phát triển, thu hút và sử dụng công nghiệp phụ trợ 91 KẾT LUẬN 93 D A N H M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 95 PHỤ L Ụ C
  7. DANH M Ụ C VIẾT T Ắ T STT Từ viết tát Tiêng Anh Tiêng Việt 1 WIR World investment report Báo cáo đầu tư thế giới Association of Southeast Asian Hiệp hội các quốc gia 2 ASEAN Nations Đông Nam Á Đầu tư trực tiếp nước 3 FDI Foreign Direct Investment ngoài 4 GI Greeníield Investment Đẩu tư mới 5 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ thế giới Cross-border Merger and Mua lại và sáp nhập qua 6 M&A Acquisition biên giới Hỗ trợ phát triển chính 7 ODA Official Development Assistance thức Organisation for Economic Co- Tổ chức Hợp tác và Phát 8 OECD operation and Development triển Kinh tế 9 TNCs Transnational Corporations Công ty xuyên quốc gia Hội nghị Liên hợp quốc United Nations ôn Trade and 10 UNCTAD về thương mại và phát Developement triển Tổ chức xúc tiến thương li JETRO Japan External Trade organization mại Nhật B n Japan Intemational Cooperation Tổ chức hợp tác quốc tế 12 JICA Agency Nhật B n Tổ chức thương mại thế 13 WTO World Trade Organization giới Cộng hoa xã hội chủ 14 CHXHCN - nghĩa 15 KCN - Khu công nghiệp
  8. DANH M Ụ C BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: F D I của Nhật Bản vào Việt Nam theo từng n ă m (1997 - 2008) 30 Biểu đồ 2: Số d ự án F D I của Nhật đầu tư vào ngành công nghiệp Việt Nam... 33 Biểu đồ 4 : Số d ự án F D I vào của Nhật Bản đầu tư vào ngành dịch vụ của k h u vực phía Bác và Việt Nam tính đến tháng 8 năm 2008 48 Biểu đồ 5: F D I tích lũy qua các n ă m của Nhật Bản vào một số địa phương k h u vực phía Bác 51 Biểu đỉ 6: Sô lượng d ự án F D I mới của Nhật Bản vào 4 địa phương tiêu biểu 2003-2008 52 Bảng Ì : FDI của Nhật Bân phân theo ngành tính đến hết năm 2003, hết năm 2005 và tính đến ngày 22-8-2008 (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) 31 Bảng 2: FDI của Nhật Bản tại Việt Nam theo địa phương (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) 36 Bảng 3: FDI của Nhật Bân theo hình thức đầu tư tính đến hết năm 2003, hết năm 2005 và tính đến ngày ngày 22-8-2008 (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) 37 Bảng 4 :Quy m ô FDI của Nhật vào khu vực phía Bắc tính đến tháng 8 năm 2008. .45 Bảng 5: FDI của Nhật vào khu vực phía Bắc xét theo lĩnh vực đầu tư tính đến hết tháng 8 năm 2008 46 Bảng 6 : FDI của Nhật Bản vào khu vực phía Bắc xét theo địa phương 49 Bảng 7: FDI của Nhật Bản vào một số tỉnh khu vực phía Bắc 50 Bảng 8: Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư của các doanh nghiệp Nhật Bản vào khu vực phía Bắc 53
  9. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Diễn đàn Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) đã cống bố báo cáo Đẩu tư thế giới (WIR) năm 2007, trong đó đã khẳng định Việt Nam lọt vào Tóp 10 nền kinh tế hấp dứn nhất về đẩu tư của các tập đoàn xuyên quốc gia trong giai đoạn 2007 - 2009. Cũng theo báo cáo này, Việt Nam xếp thứ 6 trong tổng số 141 nền kinh tế được khảo sát về triển vọng thu hút đẩu tư. Như vậy, có thể thấy rằng Việt Nam là điểm đến đẩy hấp dứn cho các nhà đầu tư nước ngoài. Với một bước ngoặt quan trọng, ngày 11 tháng Ì năm 2007. trờ thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã có những bước phát triển khá đáng kể. Tuy có những bước đột phá về phát triển kinh tế cũng như thu hút đấu tư nước ngoài nhưng Việt Nam vứn đang trong quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước, vứn còn cần phải tiến những bước dài và xa hơn nữa. Để làm được điều đó, chúng ta còn cần hơn nữa những phát huy từ nội lực và sự chung tay giúp sức từ nguồn vốn đầu tư nước ngoài mà đặc hiệt phải kể đến vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Cùng nằm trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia có nhiều điểm tương đồng trona dòng chảy vãn hoa phương Đông nhưng lại hoàn toàn khác biệt về điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế. Từ một nước nghèo tài nguyên thiên nhiên, bại trận trong thế chiến thứ li, Nhật Bản đã vươn lên trờ thành một siêu cường kinh tế, một quốc gia có trình độ khoa học, kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, và là trung tâm công nghiệp của thế giới. Việt Nam và Nhật Bản với hơn 35 năm quan hệ ngoại giao bền chặt, tốt đẹp đã tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ thương mại và quan hệ đầu tư giữa hai nước. Hơn hai thập kỉ qua đã có nhiều kết quà đáng ghi nhận trong sự hợp tác đầu tư của Việt Nam và Nhật Bản. Nhật Bản đứng thứ 3 trong các nước đẩu tư vào Việt Nam song lại dứn đáu về số vốn thực hiện. Đổng thời, Việt Nam cũng được đánh giá trong Tóp 4 địa điểm đầu tư lý tường của các doanh nghiệp Nhật Bản trong những năm tới. Theo đó, Việt Nam và Nhật Bản đang từng bước tạo dựng mối quan hệ đầu tư tốt đẹp, hai bẽn cùng có lợi. Ì
  10. Khu vực phía Bắc Việt Nam với thủ đỏ Hà Nội là trung tâm văn hoa, chính trị, kinh tế, xã hội của cả nước, với vùng đồng bằng Châu thổ sông Hổng có điều kiện tự nhiên thuận lợi đã và đang thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhật Bản. Trong nhẫng năm gần đây, các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào miền Bắc Việt Nam với số lượng dự án gia tăng nhanh chóng. Tuy nhiên, quy m ô đẩu tư vẫn chưa thực sự tương xứng với tiềm lực kinh tế cùa Nhật Bản và Việt Nam nói chung, miền Bắc nói riêng và cũng còn không í nhẫng t khó khăn, thách thức đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài cùa các doanh nghiệp Nhật Bản. Vì vậy, nghiên cứu hoạt động đâu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Nhật Bản tại khu vực phía Bắc Việt Nam nhằm phân tích thực trạng đâu tư để rút ra được một số giải pháp cho việc tăng cường thu hút đầu tư vào miền Bắc Việt Nam là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao. Do đó. em đã lựa chọn: "Hoại động đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Nhái Bàn lại khu vực phía Bắc Việt Nam - Thực trạng và triển vọng" là đề tài khoa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, khái quát một số vấn đề lý luận chung về đẩu tư trực tiếp nước ngoài như khái niệm, đặc điểm, vai trò cũng như các yếu tố ảnh hường đến dòng vốn đẩu tư trực tiếp nước ngoài hay môi trường đầu tư. Thứ hai, phân tích hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam và đi sâu vào hoạt động tại miền Bấc thông qua một số gương mặt điển hình như Canon, Honda, Toyota nhằm đánh giá chung về thực trạng đầu tư vào khu vực phía Bắc Việt Nam trong nhẫng năm qua của các doanh nghiệp Nhật Bản. Thứ ba là triển vọng và một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Nhật Bản vào khu vực phía Bắc Việt Nam. 3. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu Khoa luận tập trung nghiên cứu dòng vốn FDI của Nhặt Bản vào khu vực phía Bắc (hay miền Bắc) Việt Nam và xin đi sâu vào hai lĩnh vực chính là cổng nghiệp và dịch vụ trong giai đoạn từ năm 2003 khi hiệp định xúc tiến và bảo hộ đầu tư giẫa Nhật Bản - Việt Nam và Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản được ký kết cho đến nay. 2
  11. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu khoa luận, phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử được sử dụng kết hợp với quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam. Bên cạnh đó, khoa luận cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: thống kê, phân tích, so sánh, diễn giải và tẩng hợp. 5. Kết cấu khoa luận Bên cạnh lời mờ đầu, phẩn kết luận, phấn phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung của khoa luận được chia thành 3 phấn chính tương ứng với 3 chương: Chương ĩ: Lý luận chung về đẩu tu trực tiếp nước ngoài Chương li: Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Nhật Bản tại khu vực phía Bắc Việt Nam Chương IU: Triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào khu vực phía Bắc Việt Nam Với những hạn chế về thời gian, tài liệu cũng như kinh nghiệm nghiên cứu và kiến thức tích lũy, khoa luận chắc chấn vẫn còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của quý thầy cô và độc giả để bài khoa luận được hoàn chỉnh hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo - ThS Tràn Thị Ngọc Quyên đã tận tình giúp đ em trong quá trình thực hiện khoa luận này. 3
  12. Chương ì: LÝ LUẬN CHUNG VẾ Đ Â U TƯ TRỰC TIẾP N Ư Ớ C NGOÀI (FDI) ì. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM 1. Khái niệm Quá trình toàn cầu hoa phát triển kéo theo sự gắn kết giữa các quốc gia về mặt kinh tế, và đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng trở thành một khái niệm quen thuộc. Tuy nhiên, hoạt động đẩu tư giữa các nước luôn vận động với muôn hình muôn vẻ, đa dạng và phong phú nên vẫn chưa có một khái niệm chung nhợt về đáu tư trực tiếp nước ngoài giữa các tổ chức, các quốc gia trên thế giới. Khái niệm về "đâu tư" được nhắc đến nhiều như một bước đệm bổ sung các đặc điểm cho khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Vậy thế nào là đầu tư? Theo nghĩa gốc, thuật ngữ đầu tư (investment) có thể được coi là sự bỏ ra, sự hy sinh những cái gì đó ờ hiện tại (như tiền bạc, sức lao động, của cải vật chợt, trí tuệ...) nhằm đạt được những kết quả có lợi cho nhà đẩu tư trong tương lai. Trên góc độ kinh tế học, có thể hiểu hoạt động đầu tư là việc sử dụng các nguồn lực vào một hoạt động nhợt định nhằm mục đích sinh lợi. Như vậy, đầu tư tức là sử dụng một cách trực tiếp hay aián tiếp các nguồn lực có thể huy động được để đưa vào sản xuợt kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi. Đẩu tư nước ngoài cũng chính là hoạt động đẩu tư, tuy nhiên điểm khác ở đây là xuợt hiện nhà đầu tư nước ngoài: "Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các t i sản hợp à pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư" (Điều 3.12 Luật Đâu tư 2005). Nhà đâu tư nước ngoài được nhác đến ở đây chính là các tổ chức, cá nhàn nước ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt độna đầu tư ờ Việt Nam. Đẩu tư nước ngoài với kênh chính phủ và kênh tư nhân bao 2ồm các hình thức đầu tư khác nhau nhưng đều là việc bỏ vốn bằng các tài sản hữu hình hoặc vô hình vào một hoạt động nhợt định nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận hoặc các hiệu quà kinh tế xã hội khác. Đầu tư trực tiếp nước ngoài nằm trong kênh tư nhân, mang nhiều đặc điểm chung của đầu tư nước ngoài nhưng cũng có những nét riêng biệt. Đ ã có rợt nhiều tổ chức kinh tế nghiên cứu và đưa ra những khái niệm khác nhau về đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm giúp các quốc gia hoạch định các chính 4
  13. sách kinh tế vĩ m ô về FDI cũng như giúp ích cho công tác thống kẽ quốc tế. Dưới đây là một số cách tiếp cận FDI. 1.1. Nguồn quốc tê Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) đưa ra khái niệm về FDI như sau: "FDI là hoạt động đẩu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích láu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đẩu tư là giành được một mỷc độ ảnh hưởng trong quản lý doanh nghiệp đật tại nền kinh tế đó" (BPM5,fifth edition). I M F đưa ra một tỷ lệ góp vốn là 1 0 % (nhà đầu tư nắm í nhất 1 0 % cổ phiếu thường hay quyền biểu quyết của t một doanh nghiệp) để xác định xem nhà đầu tư có phải là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài hay không. Theo khái niệm của IMF, có thể thấy FDI gắn liền với hai yếu tố là lợi ích lâu dài và quyền quản lý thực sự doanh nghiệp. Lợi ích lâu dài chính là mối quan tâm lảu dài của nhà đầu tư trong côrm việc đầu tư kinh doanh ở doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác. Nhà đầu tư có thể hy sinh t i sản hữu hình hay vô hình trong hiện tại nhưng luôn hướng đến lợi ích lâu dài à trong tương lai. Thêm vào đó là quyền quản lý thực sự doanh nghiệp. Đ ó chính là tiêu chuẩn nhà đầu tư nước ngoài ấy có nắm giữ í nhất 1 0 % cổ phiếu thường hay t quyền biểu quyết của doanh nghiệp đó hay không. Điều này tương ỷng với việc nhà đầu tư có tiếng nói trong doanh nghiệp đó hay khône. Quyền quản lý thực sự doanh nghiệp chính là quyền kiểm soát doanh nghiệp, quyền tham gia vào các quyết định quan trọng ảnh hưởng đến sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tổ chức Hợp tác và phái triền kinh tế(OECD) cũng đưa ra khái niệm vé FDI: "FDI là hoạt động đấu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp, đặc biệt là những khoản đẩu tư mang lại khả năng tạo ảnh hường đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: thành lập hoặc mờ rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư, mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có, tham gia vào một doanh nghiệp mới, cấp t n í dụng dài hạn (trên 5 năm), nắm quyền kiểm soát (nắm từ 1 0 % cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết trờ lên)". Như vậy cũng giống như khái niệm của IMF, OECD cũng khẳng định hai yếu tố cấu thành nên đặc trưng của FDI chính là mối quan hệ lâu dài và ảnh hường với việc quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, OECD còn mở rộng 5
  14. hơn cách thức để nhà đầu tư tạo ảnh hường với việc quản lý doanh nghiệp. Theo OECD: "một doanh nghiệp đẩu tư trực tiếp là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân trong đó nhà đầu tư trực tiếp sở hữu í nhất t 1 0 % cổ phiếu thường hoặc có quyền biểu quyết". Điểm mấu chịt ở đây chính là quyền kiểm soát công ty. Tuy nhiên không phải tất cả các quịc gia đều sử dụng mức 1 0 % làm mịc xác định FDI. Trong thực tế cónhững trường họp tỷ lệ sở hữu tài sản của chủ đẩu tư nhỏ hơn 1 0 % nhưng họ vẫn được quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, trong khi nhiều trường hợp lớn hơn 1 0 % nhưng vẫn chỉ là người đầu tư gián tiếp. 1.2. Nguồn Việt Nam Luật đẩu tư được quịc hội nước cộng hoa xã hội chù nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 không trực tiếp đưa ra khái niệm "đẩu tư trực tiếp nước ngoài". Tuy nhiên thông qua các khái niệm: "đầu tư", "đầu tư trực tiếp", "đầu tư gián tiếp", "đầu tư nước ngoài", "đầu tư trong nước", "đẩu tư ra nước ngoài" được đưa ra trong điều 3 luật này có thể hiểu rằng: Đầu lư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vịn bằng tiền hoặc bất kì t i sản nào đê trực à tiếp tiến hành các hoạt động đẩu tư. Như vậy điểm khác biệt cẩn nhấn mạnh của đầu tư trực tiếp nước ngoài chính là nhà đẩu tư nước ngoài "trực tiếp" tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều đó có nghĩa là nhà đầu tư nước ngoài muịn đạt được lợi ích dài hạn của mình thì phải hy sinh nguồn lực trong hiện tại đổng thời trực tiếp tiến hành quàn lý, giám sát và chịu trách nhiệm với kết quả hoạt động đầu tư. Như vậy, điểm qua một sị khái niệm về FDI, ta cóthể rút ra một sị kết luận sau. Thứ nhất, FDI liên quan đến một mịi quan hệ láu dài và phản ánh một mịi quan tâm dài hạn (lợi ích dài hạn) của một tổ chức hoặc cá nhân một nước (nhà đầu tư nước ngoài) với một tổ chức tại một nước khác. 77?«" hai, mục đích của nhà đầu tư là giành một mức độ ảnh hưởng hiệu quả đến quá trình quản lý doanh nghiệp tại nước này. Đây chính là đặc trưng quan trọng nhất của FDI, giúp phân biệt giữa đầu tư trực tiếp và đẩu tư chứng khoán nước ngoài. Tuy nhiên, tiếng nó hiệu quả trong i quân lý phải đi kèm với một mức sờ hữu cổ phần nhất định thì mới được coi là FDI. 6
  15. 2. Đặc điểm 2.1. M ụ c đích của hoạt động đầu tư là tìm kiếm lợi nhuận Như đã trình bày ở trên những quan điểm về FDI của IMF, OECD và Việt Nam thì FDI nằm trong kênh đẩu tư tư nhân vì thế nó có mục đích ưu tiên hàng đẩu là tìm kiếm lợi nhuận. Khác với hỗ trợ phát triển chính thảc (ODA) lấy sự phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi cho các nước đang và kém phát triển làm mục đích chính, đầu tư trực tiếp nước ngoài phản ánh mối quan tâm của chủ đầu tư để có thể đạt được lợi ích lâu dài trên nước nhận đâu tư. Các tổ chảc, cá nhân nước ngoài đẩu tư trực tiếp vào một tổ chảc trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác luôn muốn tối đa hoa lợi ích, muốn tối đa hoa lợi nhuận. Vì thế các nước nhận đẩu tư trực tiếp nước ngoài cần phải xây dựng cho mình một hành lang pháp lý đủ mạnh và các chính sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước mình. 2.2. Giành quyền kiểm soát đôi tượng đầu tư thông qua tỷ lệ vốn góp Đây chính là đặc điểm quan trọng để phân biệt FDI với các hình thảc khác. Nếu không có đặc điểm này thì không thể hình thành nên FDI. Quyền kiểm soát doanh nghiệp được nói đến ở đây là quyền tham gia vào các quyết định quan trọng ảnh hường đến sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp như thông qua chiến lược hoạt động của công ty, thông qua, phê chuẩn kế hoạch hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp, quyết định việc phân chia lợi nhuận, quyết định phần vốn góp giữa các bên... đó là những quyền ảnh hưởng lớn đến sự phát triển, sống còn cùa doanh nghiệp. Tuy nhiên, tiếng nói hiệu quả trong quản lý phải gắn liền với một mảc sở hữu cổ phần nhất định thì mới được coi là FDI. Các nhà đẩu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điểu lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước. Luật cùa Mỹ quy định tỷ lệ này là 10%, Pháp và Anh là 2 0 % , theo I M F là 1 0 % các cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết của doanh nghiệp. Trước đây, trong luật đầu tư nước ngoài năm 1996 Việt Nam có quy định tỷ lệ này là 3 0 % nhưng luật đầu tư 2005 không còn quy định vốn tối thiểu của chủ đẩu tư nước ngoài. 7
  16. Tỷ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thời kéo theo đó là các quyền lợi, sự phân chia lợi nhuận, rủi ro cũng theo tỷ lệ này. 2.3. Chủ đầu tư t ự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất k i n h doanh và t ự chịu trách nhiệm về lỗ lãi Nhà độu tư bỏ các nguồn lực có thể huy động được để đưa vào sản xuất kinh doanh với mục đích giành được quyền kiểm soát thực sự doanh nghiệp. Nhà độu tư có quyền quản lý, kiểm soát tức là nhà độu tư được quyền tự quyết định các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Theo đó, thu nhập mà chủ đầu tư thu được sẽ phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp m à họ đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức như các khoản tín dụng tư nhân quốc tế. Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy m ô đáu tư cũng như công nghệ cho mình, do đó tự mình đưa ra những quyết định đầu tư có lợi nhất. Vì thế FDI được coi là một hình thức mang tính khả thi cũng như hiệu quả kinh tế cao hơn so với các hình thức độu tư nước ngoài khác vì nó không có những ràng buộc về chính trị hay để lại gánh nặng nợ nần cho nén kinh tế nước nhặn độu tư. 2.4. F D I đi kèm vói hoạt động chuyên giao còng nghệ cho các nước tiếp nhặn đầu tư Chuyển giao công nghệ theo nghĩa thông thường là việc di chuyển và tiếp nhận công nghệ qua biên giới, là quá trình đi kèm với việc huấn luyện toàn diện của một bên và sự học hỏi tiếp nhận cùa bên khác. Có ba cách cơ bản để một cõng ty khai thác công nghệ của mình ở nước ngoài, vì vậy, cũng có ba cách khác nhau để một nước tiếp nhận công nghệ. Những kênh này có quan hệ mật thiết và hồ trợ lẫn nhau. Đ ó là: Thứ nhất là thông qua thương mại: chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua thương mại là khi một nước nhập khộu hàng hóa trung gian chất lượng cao hơn (cao hơn so với hàng hóa sản xuất trong nước) để sử dụng trong quá trình sản xuất của họ. 8
  17. Thứ hai, là tiếp nhận công nghệ thông qua đầu tư. Đẩu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những phương thức quan trọng nhất trong việc chuyển giao công nghệ cho các nước đang phát triển. Trong thực tế FDI không chỉ là sự di chuyển vốn đầu tư từ nước này sang nước khác mà quan trọng hơn là: thường kèm theo chuyển giao công nghệ, kiến thức quủn lý, marketing... cho nước nhận đầu tư. Thứ ba là thông qua li-xăng: một công ty có thể cấp phép sử dụng công nghệ (li-xăng) của mình cho một khách hàng ở nước ngoài để họ nâng cấp sủn phẩm. Trong ba hình thức trên, chuyển giao công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo ra nguồn lợi m à ta không có được khi sử dụng những phương thức chuyển giao khác. Ví dụ, một nguồn đầu tư không chỉ bao gồm cóng nghệ đơn thuần m à còn bao gồm "củ gói", kể củ kinh nghiệm quủn lý và khủ năng kinh doanh cũng được chuyển giao qua các chương trình đào tạo và phương thức học Ihông qua thực hành. Hơn nữa, nhiều công nghệ và những bí quyết khác được chi nhánh của các doanh nghiệp đa quốc gia sử dụng thường không có sẵn trên thị trường, m à chỉ có ở trong chính các doanh nghiệp đó. Đổng thời, kể củ nếu một số công nghệ đã có sẵn trên thị trường, thì chúng chì có thể được sử dụng một cách có giá trị hơn hoặc ít tốn kém hơn ở chính công ty đã phát triển ra công nghệ đó so với các công ty khác. Do đó thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quủn lý để có thể phát triển sủn xuất. li. HÌNH THỨC 1. Theo hình thức thâm nhập Hoạt động FDI được thực hiện dưới hai hình thức chủ yếu là: Đẩu tư mới (Green-field Investment - GI) và Mua lại và sáp nhập qua biên giới (Cross-border Merger and Acquisition - M&A). Đầu tư mới (GI) là hoạt động đầu tư trực tiếp thành lập một cơ sở sủn xuất kinh doanh hoàn toàn mới ở nước khác, hoặc mở rộng một cơ sở sủn xuất kinh doanh đã tồn tại. Các tổ chức quốc tế đã xác định được những ủnh hưởng to lớn của đầu tư mới với nền kinh tế nước nhận đầu tư. Tuy hình thức này có điểm hạn chế là làm mất thị phán của các công ty trong nước và lợi nhuận của hoạt động đáu tư đều "lẩn tránh" khỏi nền kinh tế địa phương bằng cách chây về nước đầu tư nhưng đầu tư mới (GI) lại thực sự là mục tiêu chính của các quốc gia nhận đẩu tư. Sở dĩ nói như 9
  18. vậy vì đầu tư theo hình thức này tạo ra nhà máy sản xuất mới, tạo thêm việc làm, chuyển giao công nghệ và tạo ảnh hưởng đến thương mại trên thị trường thế giới. Mua lại và sáp nhập qua biên giới (M&A) là một hình thức FDI liên quan đến việc mua lại hoặc hợp nhất với một doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động. Sáp nhập được hiếu là việc kết hợp giữa hai hay nhiều công ty và cho ra đời một pháp nhân mới. Ngược lại, mua bán được hiểu là việc một công ty mua lại hoặc thôn tính một công ty khác và không làm ra đời pháp nhân. M & A là phương thức đằu tư phổ biến với các công ty muốn bảo vệ, cùng cố vị trí cạnh tranh bằng cách: bán đi những bộ phận không phù hợp với năng lực của mình và mua lại những tài sản chiến lược giúp nâng cao khả năng cạnh tranh toàn cầu cùa mình. Nếu như GI phổ biến hơn ở các nước đang phát triển và được các nước nhận đầu tư ưa chuộng hơn, thì M & A xuất hiện nhiều hơn ở các nước phát triển và được các chủ đầu tư ưu tiên hơn. Ngày nay, do quá trình tự do hoa thị trường tài chính và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nên tỷ trọng FDI dưới hình thức M & A ngày càng tăng lẽn (chiếm hơn 5 0 % lượng FDI của thế giới theo số liệu thống kê năm 2004). 2. Theo quy định của pháp luật Việt Nam Các hình thức đằu tư trực tiếp nước ngoài được quy định trong điều 21, 22, 23, 24 và25 Luật đầu tư 2005 của Việt Nam như sau: Thứ nhất là thành lập tổ chức kinh tế 1 0 0 % vốn của nhà đầu tư nước ngoài. Theo điều 7 nghị định 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư thì nhà đầu tư trong nước hay nhà đằu tư nước ngoài được đầu tư theo hình thức 100% vốn để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhãn. Và các doanh nghiệp 1 0 0 % vốn đầu tư nước ngoài được thành lập tại Việt Nam được hợp tác với nhau và với nhà đằu tư nước ngoài để đằu tư thành lập doanh nghiệp 100% vốn đằu tư nước ngoài mới. Thứ hai là thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Theo quy định của Luật đằu tư năm 2005 thì nhà đầu tư nước ngoài được liên doanh với nhà đầu tư trong nước để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trờ lẽn, công ty cổ phần, công ty hợp danh. Nếu như trong luật đầu tư nước ngoài doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn t ì đến nay đã được mở rộng hình thức các cống h 10
  19. ty hoạt động. Thứ ba là đẩu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BÓT, hợp đồng BTO, hợp đổng BT. Hợp đổng hợp tác kinh doanh BCC trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và một số tài nguyên khác là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phán chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm m à không thành lập pháp nhân. Hợp đổng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (Hợp đồng BÓT), hợp đồng xây dựng - chuyên giao - kinh doanh (Hợp đồng BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển giao (Hợp đổng BT) đểu là hình thức được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư. Với hợp đồng B Ó T là để xây dựng, kinh doanh công trình kết cệu hạ tâng trong một thời hạn nhệt định, hết thời hạn nhà đầu tư chuyển giao không bổi hoàn cõng trình đó cho Nhà nước Việt Nam. Ngược lại, với hợp đổng BTO sau khi xây dựng xong công trình kết cệu hạ tầng, nhà đẩu tư chuyển giao công trình cho nhà nước Việt Nam và chính phủ dành cho nhà đẩu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhệt định để thu hổi vốn đầu tư và lợi nhuận. Với hợp đồng BT thì sau khi xây dựng xong nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho nhà nước Việt Nam, đổng thời chính phủ tạo điều kiện cho nhà đẩu tư thực hiện dự án khác để thu hổi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thoa thuận trong hợp đổng BT. Thứ tư là đầu tư phát triển kinh doanh. Nhà đầu tư được đầu tư phát triển kinh doanh thông qua hai hình thức: M ở rộng quy mô, nâng cao năng suệt lao động năng lực kinh doanh; hoặc đổi mới công nghệ, nâng cao chệt lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường. Thứ năm là hình thức mua cổ phần hoặc góp vốn đế tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Nhà đầu tư nước ngoài được góp vốn, mua cổ phần của các công ty chi nhánh tại Việt Nam với một tỷ lệ góp vốn, mua cổ phẩn nhệt định được quy định khác nhau cho từng lĩnh vực, ngành nghề. Thứ sáu là đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp, ở Việt Nam, mua, bán doanh nghiệp chỉ được áp dụng đối với doanh nghiệp tư nhân theo quy định của Luật Doanh nghiệp và một số doanh nghiệp nhà nước, bộ phận doanh nghiệp nhà nước theo quy định của pháp luật về giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê công ty nhà nước. Sáp nhập doanh nghiệp là hình thức kết hợp một hoặc một số li
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2