intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện hiệp định thương mại tự do Asean - Trung Quốc

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:214

117
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ của Việt Nam trong tương quan so sánh với các nước Asean và Trung Quốc. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và thực hiện hiệp định thương mại tự do Asean - Trung Quốc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện hiệp định thương mại tự do Asean - Trung Quốc

  1. BỘ T H Ư Ơ N G MẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ... Si— Đ Ề TÀI N C K H CẤP B Ộ GIẢI PHÁP N Â N G CAO N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC N G À N H DỊCH v ụ TRONG Bối CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẼ'VÀ THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH a • • • • T H Ư Ơ N G MẠI Tự DO ASEAIM-TRUNG Quốc M ã số: 2005-78-004 Trường Đệi học Ngoệi thương Chủ nhiệm Đ ề tài Hà nội, 2006
  2. B Ộ T H Ư Ơ N G MẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG — &— Đ Ề TÀI N C K H CẤP B Ộ GIẢI PHÁP N Â N G CAO N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC N G À N H DỊCH v ụ TRONG Bối CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ V À THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH T H Ư Ơ N G MẠI Tự DO ASEAN-TRUNG QUỐC Mã số: 2005-78-004 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải Thư ký đề tài: ThS. Vũ Thị Hiền Các thành viên tham gia: ThS. Nguyễn Xuân Nữ ThS. Phạm Hồng Yên ThS. Lê Thị Ngọc Lan ThS. Đào Ngọc Tiên ThS. Hoàng Trung Dũng CN. Vũ Đức Cường CN. Trần Nguyên Chất Hà nội, 2006
  3. DANH MỤC TỪVIẾT TẮT ACFTA ASEAN-China Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do A S E A N - Trung Quốc AFAS ASEAN Framework Agreement ôn Hiệp định khung về dịch vụ Services của A S E A N AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vưc thương mai tự do ASEAN ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Association ofSouth East Asia Nations Nam Á BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa K ỳ FDI Foreign Direct ỉnvestment Đ ẩ u tư trực tiếp nước ngoài GATS General Agreement ôn Trade in Hiệp định chung về thương Services mại dịch vụ IMF International Moneytary Fund Quỹ tiền tệ quốc t ế MFN Most Favored Nations Nguyên tắc t ố i huệ quốc NT National Treatment Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia WTO World Trade Organization T chức Thương m ạ i t h ế giới NHNN Ngân hàng N h à nước NHTM Ngân hàng thương m ạ i NSNN Ngân sách N h à nước
  4. MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỘT số VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VẾ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÀNH DỊCH v ụ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TÊ Ì 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cơ BẢN Ì 1.1.1. Khái niệm dịch vụ và thương mại dịch vụ Ì Ì. Ì .2. Khái niệm năng lực cạnh tranh 7 1.1.3. Tiêu chí đánh giá nàng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ 9 1.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG LĨNH vực DỊCH v ụ CỦA VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC NGÀNH DỊCH vụ 12 1.2.1. Cam kết về dịch vụ của Việt Nam trong khuôn khậ Hiệp định khung về dịch vụ của ASEAN (AFAS) 12 1.2.2. Tiến t ì h thực hiện các cam kết của Việt Nam về thương mại dịch vụ trong rn Hiệp định thương mại Việt - Mỹ 14 1.2.3. Bản chào cam kết về thương mại dịch vụ của Việt Nam trong đàm phán gia nhậpWTO '. ' . „. * 18 1.2.4. Hội nhập về dịch vụ trong tiến trình thực hiện Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc '. 20 1.2.5. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện ACFTA đối với các ngành dịch vụ của Việt Nam 22 1.3. KINH NGHIỆM N Â N G CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA C Á C NGÀNH DỊCH V Ụ CỦA MỘT số NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 26 1.3.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực canh tranh của ngành dịch vụ viễn thông của Mỹ: tự do hoa và các biện pháp hỗ trợ mạnh mẽ của Chính phủ 26 1.3.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ bảo hiểm ở các nước EU 30 1.3.3. Dịch vụ ngân hàng - tự do hoa nửa vời và con đường nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ ngân hàng nhiều gập ghềnh của Hàn Quốc 32 1.3.4. M ô hình lấy phát triển dịch vụ làm chủ đạo: trường hợp ngành dịch vụ ÍT của An Đ ộ 37 1.3.5. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 38 C H Ư Ơ N G Ù: ĐÁNH GIÁ NÀNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC N G À N H DỊCH vụ CỬA VIỆT NAM TRONG TƯƠNG QUAN so SÁNH VỚI CÁC NƯỚC ASEAN VA TRUNG QUỐC * _ M 4 1 2.1. THỰC TRẠNG VỀ N Ă N G Lực CẠNH TRANH CUA C Á C N G À N H DỊCH vu CỦA V Ệ T NAM ...."...41 2.1.1. Khái quát về sự phát triển của khu vực dịch vụ và thương mại dịch vụ của Viêt Nam 42 2. Ì .2. Năng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ điển hình của Việt Nam 46 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÀNH ĐÍCH vu CỦA C Á C NƯỚC ASEAN, TRUNG QUỐC "... 73 2 2 Ì. Năng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ của ASEAN .. 73 2 2 2 Năng lực cạnh tranh các ngành dịch vụ của Trung Quốc ... 94 i
  5. 2.3. SO SÁNH N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA MỘT SÔ P H Â N N G À N H DỊCH v ụ TIÊU BIÊU C U A VIỆT N A M VỚI C Á C N Ư Ớ C A S E A N V À T R U N G Q U Ố C 109 2.3.1. Những so sánh chung về môi trường cạnh tranh 109 2.3.2. Những phân ngành dịch vụ Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao 113 2.3.2. Những phân ngành dịch vụ Việt Nam kém khả năng cạnh tranh so với A S E A N và Trung QuỰc 11° C H Ư Ơ N G ni: GIẢI P H Á P N Â N G C A O N Ă N G L ự c C Ạ N H T R A N H C Ủ A C Á C N G À N H DỊCH vụ V I Ệ T N A M T R O N G B Ố I C Ả N H H Ộ I N H Ậ P V À T H Ự C H I Ệ N HIỆP ĐỊNH T H Ư Ơ N G M Ạ I T ự DO A S E A N - T R U N G Q U O C 123 3.1. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN C Á C N G À N H DỊCH v ụ CỦA VIỆT N A M TRONG TIẾN T R Ì N H HỘI NHẬP 123 3.1.1. Quan điểm của Đảng và N h à nước về chủ động hội nhập kinh tế quỰc tế và phát triển các ngành dịch vụ 123 3.1.2. Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của Việt Nam giai đoạn đến 2010 và tầm nhìn 2020 ...1' . ' 125 3.2. GIẢI PHÁP NHẰM N Â N G CAO N Ă N G Lực CẠNH TRANH CỦA C Á C N G À N H DỊCH V Ụ C Ủ A VIỆT N A M ' . 130 3.2. Ì. N h ó m giải pháp chung 130 3.2.2. Giải pháp cho một sỰ ngành dịch vụ cụ thể 137 KẾT LUẬN 169 PHỤ LỤC Phụ lụcl: Các hình thức dịch vụ xuất khẩu của Việt Nam, theo GATS 173 Phụ lục 2: SỰ lượng khách du lịch quỰc tế và nội địa tại Việt Nam từ 2000 đến 6/2003 ' . ' . . ' '. 174 Phụ lục 3: Xếp hạng một sỰ nền kinh tế theo chỉ sỰ năng lực dịch vụ tài chính (2003) 175 Phụ lục 4: So sánh các sân bay của Việt Nam vói các nước trong khu vực và thế giới 176 Phụ lục 5: Các chỉ tiêu về du lịch của các nước A S E A N 177 P h ụ lục 6: Các chỉ tiêu về vận tải của các nước A S E A N 179 Phụ lục 7: Các chỉ tiêu về dịch vụ của T r u n g QuỰc 180 Phụ lục 8: L ợ i nhuận ròng trung bình trên một doanh nghiệp, tính theo lĩnh vực hoạt động kinh tế: 2000-2002 (triệu đồng) 182 Phụ lục 9: K h ả năng sinh lòi của một sô ngân hàng trên thế giới n ă m 2002 183 Phụ lục 10: Tổng hợp kếtquả điều t ra 184 ii
  6. DANH M Ụ C BẢNG Bảng 1-1: Giao dịch thương mại dịch vụ theo phương thức cung cấp 6 Bảng 1-2: Bản chào về dịch vụ đẩu tiên của Việt Nam trong ASEAN 13 Bảng 1-3: Các cam kết của 112 nước đã cam kết về du lịch dịch vụ trong WTO 19 Bảng 1-4: Tài sản của các tổ chức tài chính Hàn quốc 34 Bảng 1-5: So sánh phân ngành dịch vụ ở Việt Nam và Ân Đ ộ 1995-2001 37 Bảng 2-1: So sánh tốc độ tăng trưởng dịch vụ và GDP của Việt Nam 42 Bảng 2-2: Kim ngạch xuất, nhựp khẩu dịch vụ Việt Nam giai đoạn 1995-2005 44 Bảng 2-3: Tốc đô tăng kim ngạch xuất, nhựp khẩu dịch vụ và cán cân xuất, nhựp khẩu dịch vụ '. . 7 45 Bảng 2-4: Số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1990-2005 46 Bảng 2-5: Thị phần và biến động về lượng khách du lịch quốc tế và Việt Nam o 47 Bảng 2-6 : Giá trị nhựp khẩu đối với khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài năm 2000 51 Bảng 2-7 : Quy m ô vốn tự có của các ngân hàng thương mại Việt Nam 53 Bảng 2-8: Quy m ô vốn tự có của một số ngân hàng thương mại trên thế giới 53 Bảng 2-9: Tinh hình huy động vốn của hệ thống N H T M Việt Nam 54 Bảng 2-10: Lợi nhuựn sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) 55 Bảng 2-11: Lợi nhuựn sau thuế trên tổng tài sản có (ROA) 55 Bảng 2-12: Tình hình xuất, nhựp khẩu dịch vụ ngân hàng năm 2000 57 Bảng 2-13: Kết cấu thị trường bảo hiểm giai đoạn 1993-2005 58 Bảng 2-14: Ước tính giá trị dịch vụ bảo hiểm hàng hoa xuất khẩu, nhựp khẩu 61 Bảng 2-15: Khả năng thương thuyền của ngành vựn tải biển Việt Nam 62 Bảng 2-16: Kết quả vựn chuyển hàng hoa của H K V N từ 1995 đến 2003 64 Bảng 2-17: Đánh giá chất lượng dịch vụ hàng hoa của một số hãng hàng không .... 65 Bảng 2-18: Số lượng khách du lịch đến các nước ASEAN (tính theo nước) 78 Bảng 2-19 : Thu nhựp từ du lịch quốc tế của các nước ASEAN 78 Bảng 2-20: Một số chỉ số viễn thông quan trọng ở các nước thành viên ASEAN .. 81 .. Bảng 2-21: Xuất khẩu dịch vụ du lịch y tế của một số nước ASEAN 89 Bảng 2-22: So sánh về giá dịch vụ y tế (2001) 90 Bảng 2-23: Xếp hạng về Vựn tải đường hàng không các nước ASEAN 94 Bảng 2-24: Tỉ trọng dịch vụ trong GDP của Trung Quốc và tốc độ tăng trưởng của ngành qua các năm 95 Bảng 2-25: Cơ cấu ngành dịch vụ của Trung Quốc 97 Bảng 2-26: Giá trị thương mại dịch vụ quốc tế của Trung Quốc qua các năm 98 iii
  7. Bảng 2-27: Các nước đứng đầu về thu nhập từ du lịch 1 0 1 Bảng 2-28 : Tăng trưởng số lượng doanh nghiệp bảo hiểm nhãn thọ của Trung Quốc 103 Bảng 2-29: Chỉ số về môi trường kinh tế vĩ m ô của Việt Nam, Trung Quốc và các nước ASEAN 110 Bảng 2-30: Chỉ số về điều kiện cơ sở hụ tầng của Việt Nam, Trung Quốc và các nước ASEAN Ì10 Bảng 2-31: Chỉ số về khoa học công nghệ của Việt Nam, Trung Quốc và các nước ASEAN 1 1 0 Bảng 2-32: So sánh xuất khẩu dịch vụ của Việt nam với Trung Quốc, các nước Asean và thế giới 111 Bảng 2-33: Tỉ trọng đóng góp của ngành dịch vụ của các nước Asean và Trang Quốc trong tổng giá trị thương mụi dịch vụ thế giới 111 Bảng 2-34: Tỷ trọng trong GDP của một số ngành dịch vụ của Trung quốc, Việt Nam và một số nước ASEAN, 1995-2001 (%) 112 Bảng 2-35: Thị phần và biến động về lượng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam so với khu vực ASEAN và thế giới 113 Bảng 2-36: So sánh về mức độ phát triển cơ sở hụ tầng cho vận tải đường sắt giữa Việt Nam, Trung Quốc và các nước ASEAN 116 Bảng 2-37: So sánh về mức độ phát triển cơ sở hụ tầng cho vận tải đường hàng không giữa Việt Nam, Trung Quốc và các nước ASEAN 116 Bảng 2-38: So sánh về mức độ phát triển cơ sở hụ tầng cho vận tải đường thủy giữa Việt Nam, Trung Quốc và các nước ASEAN 116 Bảng 2-39: Dự đoán về số lượng công-ten-nơ thông quan tụi các cảng khu vực ASEAN 117 Bảng 2-40: So sánh năng lực cụnh tranh của khu vực tài chính - ngân hàng Việt Nam vói Trung Quốc và các nước ASEAN 118 Bảng 2-41: Tỷ lệ tiền mặt/GDP của hệ thống ngân hàng Việt Nam so vói các nước trong khu vực (%) 119 Bảng 2-42: Lượng sản phẩm dịch vụ do hệ thống ngân hàng Việt Nam cung cấp .119 Bảng 2-43: Phí bảo hiểm bình quân đầu người của Việt Nam, Trung Quốc và các nước ASEAN 120 Bảng 2-44: So sánh các chỉ số ngành viễn thông của Việt Nam, Trung Quốc và các nước ASEAN 121 Bảng 2-45: So sánh cơ cấu doanh thu lĩnh vực viễn thông của Trung Quốc và Việt Nam 121 iv
  8. DANH M Ụ C HÌNH Hình 1-1: Các nước xuất khẩu dịch vụ hàng đầu thế giới năm 2002 26 Hình 1-2: Xuất nhập khẩu dịch vụ viễn thông của Mỹ: giao dịch qua biên giới 27 Hình 2-1: Cán cân thương mại dịch vụ của Việt Nam 45 Hình 2-2: Mối quan hệ giữa dịch vụ du lịch và các dịch vụ khác 49 Hình 2-3: Tăng trưởng doanh thu phí bỷo hiểm 1996-2004 59 Hình 2-4: So sánh khối lượng hàng hoa chuyên chở của Vietnam Airlines với các hãng hàng không quốc tế khai thác tại Việt Nam 66 Hình 2-5: Xu thế tăng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993-2002 7. .. ...2 '.7 Hình 2-6: Tỷ lệ lưu học sinh phân theo khu vực địa lý giai đoạn 1993 - 2002 72 Hình 2-7: Tỷ trọng dịch vụ trong GDP của các nước ASEAN năm 2002 73 Hình 2-8: Kim ngạch xuất, nhập khẩu dịch vụ của khu vực ASEAN 74 Hình 2-9: Các quốc gia xuất nhập khẩu dịch vụ chính của Asean 75 V
  9. L Ờ I NÓI Đ Ầ U Ị. Tính cấp thiết của đề t i à Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 5 tại Bruney (6/11/2001), Trung Quốc và ASEAN đã ký Hiệp định khung thành lập khu vực thương mại tự do dự định thực hiện trong vòng 10 năm. Việc thiết lập Khu vực thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc là một bước tiến lớn trong quan hệ giờa hai khu vực kinh tế quan trọng ở châu A, tạo ra một "sân chơi", một thị trường với 1,7 tỷ người tiêu dùng với tổng thu nhập quốc nội xấp xỉ 2 nghìn tỷ USD và kim ngạch trao đổi thương mại khoảng Ì ,23 nghìn tỷ USD, giúp các nước trong khu vực có điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng cường khả năng đối phó với các rủi ro kinh tế và giảm sự lệ thuộc quá nhiều vào thị trường các nước phát triển. Mặc dù quy m ô kinh tế không lớn như EU hay NAFTA, song Khu vực thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc vẫn được đánh giá là khu vực năng động nhất thế giới. Với việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế cùng với việc thực thi các cơ chế bổ trợ khác, các sản phẩm hàng hoa và dịch vụ của Việt Nam - một thành viên của ASEAN- sẽ được mở rộng cửa hơn để thâm nhập không nhờng vào thị trường các nước ASEAN mà còn tiến vào thị trường Trung Quốc rộng lán, trong đó thương mại dịch vụ của Việt Nam được nhận định rằng sẽ có bước đột phá quan trọng. Tuy nhiên, đây là một lĩnh vực nhạy cảm đối với nền kinh tế và chưa phát triển mạnh nên dịch vụ của Việt Nam đang vấp phải nhờng khó khăn vô cùng lớn khi cạnh tranh ngay cả với các nước ASEAN và đặc biệt là Trung Quốc - một nước có tiềm lực vê quy mô, kinh nghiệm và nghệ thuật thương mại được tích lũy hàng ngàn năm, hơn nờa lại đang có nhờng điều kiện giao lưu thương mại với cấc nước trên thế giới thuận lợi hơn Việt Nam nhờ vào tiến trình hội nhập mạnh mẽ. Để nền kinh tế Việt Nam có thể phát triển mạnh và vờng bước trong quá trình hội nhập nói chung và quá trình thực hiện Khu vực thương mại tự do ASEAN-Trung quốc nói riêng, yêu cầu cấp bách hiện nay là cần phải nhìn nhận lại tổng thể sự phát triển của khu vực dịch vụ của Việt Nam, của các nước ASEAN và Trung Quốc, đánh giá được năng lực cạnh tranh về thương mại dịch vụ của Việt Nam trong tương quan so sánh với các nước ASEAN và Trung quốc, để từ đó tìm ra nhờng giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh về thương mại dịch vụ của Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu Hiện đã có nhiều công trình nghiên cứu khác nhau trong và ngoài nước về năng lực cạnh tranh của các ngành và về lĩnh vực thương mại dịch vụ, ví dụ như cuốn sách "Năng lực cạnh tranh quốc gia" của M.Porter, Đ ề tài cấp Bộ "Nâng cao năng lực cạnh vi
  10. tranh của hàng hoa và dịch vụ Việt Nam" do UBQG về hợp tác quốc tế thực hiện năm 2003; đề t i "Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngán hàng thương mại Việt Nam à trong xu thế hội nhập" do PGS.TS Nguyễn Thị Quy làm chủ nhiệm; đề tài "Tác động của việc thành lập Khư vực thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc đối với kinh tẻ - thươìig mại Việt Nam" do Bộ Thương mại thực hiện năm 2004; dự án VIE 02/009 "Mội số lựa chọn và kiến nghị cho chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tê" do Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới và Công ty tư vấn tăng trưởng dịch vụ (Canada) thực hiện, nghiệm thu năm 2006,... Ngoài ra, còn rất nhiều các cuộc hội thảo, bài viết đăng tải trên các tạp chí, các luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ liên quan đến vấn đề nàng lực cạnh tranh của các ngành và vấn đỉ thương mại dịch vụ trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên, các công trình này chủ yếu là đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngành sản xuất hàng hoa hữu hình, hoặc chỉ giới hạn trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngành dịch vụ đơn lẻ chứ chưa có công trình nào đánh giá tổng thỉ về năng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ, đặc biệt là đi sâu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ trong bối cảnh hội nhập và thực hiện Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc. 3. M ú c tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ Việt Nam trong tương quan so sánh với các nước ASEAN và Trung Quốc, những thách thức và cơ hội đối với các ngành dịch vụ của Việt Nam khi hội nhập và thực hiện Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc - Làm rõ các phân ngành dịch vụ m à Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao và những phân ngành dịch vụ kém khả năng cạnh tranh so vói ASEAN và Trung Quốc. - Kiến nghị những giải pháp nhằm nâng cao năng lực canh tranh của các ngành dịch vụ của Việt Nam. 4. Đ ố i tương nghiên cứu - Những lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ - Thực tiễn năng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ của Việt Nam, các nước ASEAN và Trung Quốc. - Các quy phạm pháp luật hiện hành liên quan đến khu vực dịch vụ; các chính sách phát triỉn các ngành dịch vụ của Việt Nam; Quan điỉm và định hướng phát triỉn các ngành dịch vụ của Đảng và Nhà nước. - Các điều ước quốc tế về dịch vụ m à Việt Nam đã và sẽ tham gia. - Nâng lực cạnh tranh của một số ngành dịch vụ tiêu biỉu của một số nước chon lọc; vii
  11. 4. P h à m vi nghiên cứu - M ộ t số phân ngành dịch vụ tiêu biểu của V i ệ t Nam, A S E A N và T r u n g Quốc. Việc lựa chọn các phân ngành dịch vụ tiêu biểu của V i ệ t N a m dựa trên ý k i ế n chỉ đạo của T h ủ tướng Chính phủ được trình bày trong Chỉ thị số 49/2004/CT-TTg ngày 24 tháng 12 n ă m 2004 về phát triển dịch vụ trong k ế hoạch phát triển k i n h tế - xã h ộ i 5 năm 2006-2010. Đ ó là những ngành dịch vụ hoặc có l ợ i t h ế so sánh trong quan hệ thương m ạ i với các nước như du lịch, vận tỹi,., hoặc là những ngành có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển k i n h tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành khác trong nền k i n h tế như ngân hàng, bỹo hiểm, giáo dục, y tế, viễn thông. - Việc nghiên cứu k i n h nghiệm các nước trên thế giói được g i ớ i hạn trong m ộ t số nước chọn lọc kể cỹ các nước phát triển và các nước đang phát triển có k h ỹ năng phát triển mạnh về thương m ạ i dịch vụ như Mỹ, EU, Hàn Quốc, Â n Đ ộ . - Khoỹng thời gian được lựa chọn để nghiên cứu là từ n ă m 1995 đến nay, những định hướng và giỹi pháp đề xuất hướng đến giai đoạn từ nay đến 2010. 5. Phương pháp nghiên cứu - Đ ề tài sử dụng phương pháp thu thập và hệ thống hoa các số liệu về các ngành dịch vụ của V i ệ t Nam, các nước A S E A N , Trung Quốc cũng như của các nước thuộc đối tượng nghiên cứu. - Đ ề tài sử dụng phương pháp phán tích thống kê, so sánh, tổng hợp để đưa r a các đánh giá, nhận định trên quan điểm duy vật lịch sử và duy vật biện chứng. viii
  12. C H Ư Ơ N G 1: M Ộ T số V Â N Đ Ể L Ý L U Ậ N V Ề N Ă N G Lực C Ạ N H T R A N H CỦA CÁC NGÀNH DỊCH vụ TRONG Bối CẢNH HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC T Ế 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cơ BẢN 1.1.1. Khái n i ệ m dịch v ụ và thương m ạ i dịch v ụ Ị.Ị.Ị.Ị. Đích vu Các hoạt động dịch vụ đang phát triển mạnh mẽ và chiếm m ộ t vị t í ngày càng r quan trọng trong nền kinh tế của rữt nhiều quốc gia trên thế giới. Cùng với điểu đó, dịch vụ và những vữn đề liên quan đã thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu. T u y nhiên cho đến nay, mặc dù khái niệm dịch vụ đã trở nên gần gũi song việc đưa r a m ộ t định nghĩa thống nhữt về dịch vụ vẫn còn gặp nhiều tranh cãi. Hiện đang tổn tại nhiều định nghĩa khác nhau về dịch vụ. Theo T ừ điển Bách khoa V i ệ t nam, dịch vụ là những hoạt động phục vụ nhằm thoa mãn nhu cẩu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt. Ví dụ như phục vụ n h u cáu sinh hoạt có dịch vụ giải trí, y tế, giáo dục,...; phục vụ nhu cầu sản xuữt k i n h doanh có dịch vụ vận tải, dịch vụ thông tin, dịch vụ tư vữn,... N h ư vậy, dịch vụ ở đây được quan n i ệ m là những hoạt động phục vụ. D ư ớ i quan điểm của các nhà nghiên cứu, dịch vụ được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp khác nhau. Theo nghĩa rộng, dịch vụ được coi là ngành k i n h tế t h ứ ba, tức là cữc hoạt động k i n h tế nằm ngoài hai ngành công nghiệp và nông nghiệp. Đi theo quan điểm này có nhà k i n h tế A l l a n Fisher và CoỊin Clark. Clark định nghĩa dịch vụ là "các dạng hoạt động kinh tế không được liệt kê vào ngành thứ nhất và thứ hai (nông nghiệp và công nghiệp)". T u y nhiên định nghĩa này gặp m ộ t trở ngại là do không có sự phân biệt rõ ràng giữa các ngành nên có những hoạt động không được thống nhữt phải x ế p vào ngành nào, ví d ụ hoạt động xây dựng t ừ trước người ta vẫn liệt vào ngành công nghiệp nhưng đến nay người ta l ạ i chuyển chúng sang ngành dịch vụ. G A T S cũng đồng quan điểm xếp hoạt động xây dựng vào ngành dịch vụ. Rữt nhiều nước đang phát triển thường thống kê hoạt động xây dựng vào ngành công nghiệp, c h ứ không phải là dịch vụ, k h i ế n cho tỷ trọng của k h u vực dịch vụ trong G D P l ạ i càng có khoảng cách x a hơn so v ớ i các nước phát triển. Hoặc các dịch v ụ bổ sung cho các lĩnh vực như nông nghiệp, đánh cá, lâm nghiệp, k h a i thác mỏ, c h ế tạo,... được c o i là cữc dịch v ụ thương mại được, trong k h i đó trong hệ thống tài khoản quốc gia, các hoạt động này thường được x ế p và n h ó m sản xuữt hàng hoa. o Ì
  13. Theo nghĩa hẹp, dịch vụ được hiểu là phần mềm của sản phẩm hữu hình, gắn liền với quá trình sản xuất, trao đổi hàng hoa hữu hình. Chẳng hạn, dịch vụ bảo hành sản phẩm của hãng Honda là dịch vụ đi kèm với viỗc bán sản phẩm xe máy, thực hiỗn sau khi bán hàng nhằm hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động bán hàng,... Để tạo ra một cách hiểu nhất quán về khái niỗm dịch vụ nhằm xây dựng chính sách chung điều chỉnh lĩnh vực này trong phạm vi các nước thành viên, một số tổ chức quốc tế như IMF, W O . . đã hướng đến một định nghĩa thống nhất về dịch vụ. Tuy vậy T,. cho đến nay, điều này vẫn chưa thực hiỗn được. Và họ đã tiếp cận khái niỗm này bằng cách xác định phạm vi những lĩnh vực được coi là dịch vụ và liỗt kê danh mục phân loại các ngành dịch vụ. Hướng đi này là hoàn toàn hợp lý trong hoàn cảnh hiỗn tại. Như vậy, khái niỗm về dịch vụ chưa được thống nhất một cách rộng rãi. Ớ đây, trong phạm vi nghiên cứu về dịch vụ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả tiếp cận khái niỗm dịch vụ trong mối quan hỗ phân biỗt với khái niỗm hàng hóa hữu hình, và dịch vụ có thể được định nghĩa như sau: Dịch vụ lả những hoạt động lao động mangtínhxã hội, tạo ra các sản phẩm không tồn tại dưới hình thái vật thể, không dẩn đến việc chuyển quyên sở hữu nhằm thỏa mãn kịp thời các nhu c u sẩn xuất và đời sông sinh hoạt của con người. Quáng ta có thể hiểu rõ hơn về khái niỗm dịch vụ thông qua nghiên cứu các thuộc tính của dịch vụ {41). - Tính chất vô hình {Intangibility) Dịch vụ có tính không hiỗn hữu hay còn gọi là tính vô hình, tính phi vật chất. Sản phẩm dịch vụ không tồn tại dưới dạng vật thể nên không thể nhìn thấy, cầm nắm,... do vậy người ta không thể biết được chất lượng của dịch vụ trước khi tiêu dùng nó. Một bà mẹ không thể biết được chất lượng của dịch vụ trông trẻ của một nhà trẻ nếu không gửi con tại đó, hay một học viên không thể đánh giá được chất lượng giảng dạy nếu không trực tiếp tham dự khóa học,... Đ ể tìm đến những dịch vụ có chất lượng thỏa mãn nhu cầu của mình, người tiêu dùng chỉ có thể tìm kiếm các dấu hiỗu chứng tỏ chất lượng dịch vụ cung ứng đó, như thương hiỗu, danh tiếng người cung ứng, biểu tượng, giá cả hay qua sự mô tả về dịch vụ đó của các khách hàng khác đã tiêu dùng dịch vụ hoặc qua thông tin quảng cáo. - Tính không đổng nhất và khó xác định chất lượng (Inconsistency) Chất lượng các dịch vụ thường khó xác định bởi vì các dịch vụ phụ thuộc vào con người cung cấp chúng. Chất lượng dịch vụ không đồng nhất, nó tuy thuộc vào hoàn cảnh tạo ra dịch vụ như người cung ứng, thòi gian, địa điểm cung ứng. Ví dụ, chất lượng đào tạo ngoại ngữ của một trung tâm có thể khác nhau khi nó được giảng dạy bởi những giáo viên có trình độ khác nhau. Ngay cả khi cùng một người giáo viên giảng dạy, bài giảng 2
  14. có thể thành công với lớp học này nhưng lại không thành công với lớp học khác do mức độ thành còng của nó không chỉ phụ thuộc vào trình độ của giáo viên m à còn phụ thuộc vào các phương tiện kỹ thuật trợ giúp và tám lý của họ ở những thời điểm khác nhau,... - Tính không thể tách rời ựnsaparability) Dảch vụ có tính đặc thù ở chỗ việc tiêu dùng sản phẩm dảch vụ song trùng với việc cung ứng dảch vụ. M ộ t dảch vụ được tiêu dùng k h i nó đang được tạo ra và k h i ngừng quá trình cung ứng có nghĩa là việc tiêu dùng dảch vụ ấy cũng ngừng lại. - Tính không lưu trữ được ựnventory) Dảch vụ không thể lưu g i ữ được, tức là sản phẩm dảch vụ không thể sản xuất sẵn rồi lưu vào kho chờ tiêu thụ. Dảch vụ không thể tách rời nguồn gốc, trong k h i hàng hoa vật chất tổn tại không phụ thuộc vào sự vắng mật hay có mặt nguồn gốc của nó. T u y nhiên đặc tính này chi mang tính tương đối do m ộ t số sản phẩm dảch vụ có thể mang hình thái vật chất như đối với dảch vụ thiết k ế thì các bản vẽ là hữu hình và có thể lưu trữ được. Chỉ có kỹ năng cung ứng dảch vụ là còn lun lại và không mất đi sau k h i đã cung ứng. Sau k h i thực hiện một ca phẫu thuật thành công, bác sỹ không mất đi k h ả năng phẫu thuật. Sau một bài giảng thành công, giảng viên không mất đi k h ả năng giảng bài cũng như kỹ năng sư phạm của mình... Sự thành công của bác sỹ trong phẫu thuật, sự thành công trong bài giảng của giảng viên t ổ n tại và hướng tới sự hoàn thiện hơn trong việc lặp đi lạp lại hoạt động của mình. 1.1.1.2. Phân loai đích vu Trên thế giới hiện nay tồn tại nhiều cách phân loại dảch vụ khác nhau tùy thuộc vào từng quốc gia và từng tổ chức k i n h tế quốc tế với những mục tiêu cụ thể. H ệ thống Phân loại theo ngành tiêu chuẩn quốc íế(Intemational Standard Industrial Classiíícation - ISIC) theo Phiên bản 3 (năm 1985) và Phăn loại các sản phẩm chủ yếu (Central Products Classiíĩcation - CPC) là hai cách phân loại của ú y ban thống kê của Liên hiệp quốc hiện đang được các quốc gia và các tổ chức k i n h tế quốc tế trên t h ế g i ớ i sử dụng rộng rãi. Phân loại các giao dảch dảch vụ quốc tế của I M F là cơ sở để thống kê thương mại dảch vụ quốc tế. Còn phân loại dảch vụ theo Hiệp đảnh chung về thương m ạ i dảch vụ (GATS) của WTO, về cơ bản cũng dựa trên CPC, nhằm hỗ trợ tốt nhất cho đ à m phán t ự do hóa lĩnh vực thương m ạ i dảch vụ. G A T S chia toàn bộ lĩnh vực dảch vụ r a thành 12 ngành. M ỗ i ngành dảch vụ được chia thành các phân ngành. Trong các hệ thống phân loại trên, H ệ thống CPC là hệ thống phân loại cả hàng hóa và dảch vụ dựa trên nguồn gốc ngành k i n h t ế và là hệ thống phân loại đầy đủ nhất về hàng hóa và dảch vụ. Riêng đối v ớ i dảch vụ, CPC chia các sản phẩm dảch v ụ thành 5 nhóm theo loại sản phẩm cuối cùng: 3
  15. 1. Tài sản vô hình; đất đai; công trình xây dựng; dịch vụ xây dựng; 2. Dịch vụ thương mại; dịch vụ chõ ở; dịch vụ phục vụ ăn uống; dịch vụ vận tải; dịch vụ phàn phối điện, nước, khí đốt; 3. Dịch vụ tài chính; dịch vụ bất động sản; dịch vụ thuê và cho thuê; 4. Dịch vụ liên quan đến sản xuất và k i n h doanh; 5. Dịch vụ cá nhân, cộng đổng và xã hội. V ớ i mục tiêu nghiên cứu về hoạt động thương mại dịch vụ trong x u thế hội nhập của Việt Nam, n h ó m tác giả chọn cách phân loại dịch vụ theo GATS. Cách lựa chọn này thuận tiện cho việc nghiên cứu và đề xuất các chính sách phát triỹn thương m ạ i dịch vụ cho phù hợp với thực tiễn của V i ệ t N a m và hướng đến thực hiện H i ệ p định thương m ạ i Việt - M ỹ cũng như hội nhập các tổ chức k h u vực và đ à m phán thành công gia nhập WTO. LI.1.3. Thương mai đích vu (Trade in Services) Dịch vụ ngày càng tham gia sâu rộng vào thương mại. Điều này không chỉ xuất phát từ nhu cầu của các đơn vị sản xuất k i n h doanh v ớ i m o n g m u ố n trực tiếp tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của mình trong lưu thông m à còn xuất phát từ sự phân công lao động xã h ộ i k h i ế n cho dịch vụ trở thành các ngành sản xuất độc lập v ớ i sản phẩm là các dịch vụ chuyên nghiệp. V à dịch vụ đã trở thành đối tượng của thương m ạ i v ớ i tỷ trọng trong thương m ạ i ngày càng tăng. Trong H i ệ p định GATS, không có điều khoản nào nói rõ bản chất của thương mại dịch vụ m à thương m ạ i dịch vụ được định nghĩa bằng cách liệt kè 4 phương thức cung cấp. Nhưng nếu dựa vào định nghĩa thương m ạ i hàng hoa, có t h ỹ định nghĩa thương m ạ i dịch vụ như sau: Thương mại dịch vụ là sự trao đổi về dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức vì mục đích thương mại. Cần nhấn mạnh mục đích thương m ạ i trong định nghĩa trên vì m ộ t dịch v ụ có thỹ được trao đ ổ i m à không mang mục đích này. Chẳng hạn, bác sỹ có thỹ chữa bệnh cho bệnh nhân trên cơ sở từ thiện. K h i đó bác sỹ đã cung cấp dịch v ụ chữa bệnh bệnh nhân sử dụng dịch vụ này và không phải trả tiền, do vậy việc cung cấp và sử dụng dịch vụ trên không được tiến hành trên cơ sở thương mại. Sự trao đổi dịch v ụ vì mục đích thương m ạ i k h i vượt r a k h ỏ i p h ạ m v i m ộ t quốc gia sẽ t r ở thành thương mại dịch vụ quốc tế (International Trade in Services). V í d u một người Pháp t ớ i V i ệ t N a m đỹ hưởng dịch v ụ d u lịch và phải trả tiền cho dịch v ụ này Cùng v ớ i quá trình toàn cầu hóa, thương m ạ i dịch v ụ quốc t ế ngày càng phát t r i ỹ n mạnh mẽ. 4
  16. Trên cơ sở định nghĩa về thương m ạ i dịch vụ ở trên, ta có định nghĩa về thương mại dịch vụ quốc tế. Thương mại dịch vụ quốc tế là sự trao đổi về dịch vụ giữa pháp nhân hoặc thể nhân trong nước vói pháp nhân hoặc thể nhân nước ngoài vì mục đích thương mại. Cần chú ý rằng, do bản chất của G A T S là để điề chỉnh các m ố i quan hệ thương u mại giữa các nước về dịch vụ, và xét theo 4 phương thức cung cấp dịch vụ đườc dùng để định nghĩa về nó (đườc giới thiệu dưới đây) thì thương m ạ i dịch vụ đườc nhắc đến trong Hiệp định này chính là thương m ạ i dịch vụ quốc tế c h ứ không phải hoạt động thương mại dịch vụ m à nhà cung cấp và người tiêu dùng bó hẹp trong phạm v i m ộ t quốc gia. Quan điểm vềthương m ạ i dịch vụ quốc t ế theo tiêu chí G A T S khác v ớ i quan điểm truyền thống đườc sử dụng trong số liệu thống kê cán cân thanh toán ở V i ệ t nam. Số liệu thống kê cán cân thanh toán dựa trên các giao dịch giữa người thường trú và không thưởng trú; do vậy, k h i m ộ t người nước ngoài có tư cách pháp nhân t r ở thành người thường trú ở V i ệ t Nam, việc sản xuất dịch vụ của người đó t r ở thành m ộ t phần của nền k i n h t ế trong nước. Theo GATS, tính chất xác định chính là quốc tịch. M ộ t người nước ngoài có tư cách pháp nhân dù thường trú ở V i ệ t N a m vẫn sẽ tiếp tục là m ộ t nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài ở V i ệ t Nam. Các phương thức cung cấu đích vu Điều Ì, khoản 2 của H i ệ p định G A T S liệt kê 4 phương thức (mode) cung cấp dịch vụ như là định nghĩa vềthương m ạ i dịch vụ. Bốn phương thức cung cấp dịch vụ đó là: ì. Cung cấp Qua biên giới (Cross border-Mode lì: Dịch vụ đườc cung cấp t ừ lãnh thổ của m ộ t nước thành viên này vào trong lãnh t h ổ của m ộ t nước thành viên khác. T r o n g phương thức này, chỉ có dịch v ụ đườc chuyển qua biên g i ớ i còn người cung cấp dịch vụ thì không dịch chuyển. Ví dụ như việc cung cấp thông t i n và tư vấn qua fax hoặc thư điện t ử hoặc việc vận chuyển hàng hoa. N g ư ờ i cung cấp dịch v ụ không xuất hiện trên lãnh thổ của nước thành viên tiêu dùng dịch vụ đó. ũ. Tiêu thu ở nước nsoài (Consumvtion abroad - Mode 2): Hình thức này liên quan tói các dịch vụ đườc tiêu thụ b ở i công dân của m ộ t nước thành viên trên lãnh t h ổ của m ộ t nước thành viên khác (nơi m à dịch vụ đườc cung cấp). Nói cách khấc dịch v u đườc cung cấp cho người tiêu dùng ở ngoài lãnh t h ổ m à người tiêu dùng đó cư trú thường xuyên. Điển hình cho hình thức này là dịch vụ d u lịch, hoặc dịch vụ sửa chữa tài sản của người tiêu dùng như sửa chữa tàu biển ở nước ngoài. 5
  17. Hi. Hiên diên thương mai (Commerciítl preseiìce - Mode 3): T r o n g hình thức này dịch vụ được cung cấp bởi người cung cấp dịch vụ của m ộ t thành viên, qua sự "hiện diện thương m ạ i " trong lãnh thổ của bất cứ thành viên nước nào khác. Đ ể cung cấp dịch vụ theo hình thức này người cung cấp dịch vụ phải thành lốp m ộ t cõng ty, m ộ t chi nhánh, một vãn phòng đại diện, hay là một liên doanh, v.v. tại nước tiêu t h ụ dịch vụ để cung cấp dịch vụ. iv. Hiên diên cửa thể nhân (Presence of natural person - Mode 4ì: Hình thức này chỉ áp dụng với nhà cung cấp dịch vụ là các thể nhân, trong đó các thể nhân này sẽ hiện diện trực tiếp ở nước tiêu thụ để cung cấp dịch vụ. Đày là trường hợp cung cấp dịch vụ của những người tự k i n h doanh hay những người làm việc cho các nhà cung cấp dịch vụ... Đ ố i với hai phương thức đầu, người cung cấp dịch vụ không d i chuyển đến lãnh thổ của nước tiêu dùng dịch vụ, còn 2 hình thức sau, người cung cấp dịch vụ làm việc ở nước thành viên m à dịch vụ được cung cấp. Khác v ớ i thương m ạ i hàng hoa, trong phần lớn các ngành dịch vụ, phương thức Ì được giao dịch v ớ i một k h ố i lượng khiêm tốn. C ó thể nói phương thức quan trọng nhất là phương thức 3 ( H i ệ n diện thương mại), song trước đây nó l ạ i thường không được thống kê vào số liệu chung. H i ệ n nay người ta đã sử dụng các số liệu liên quan đến dầu tư trực tiếp nước ngoài ( F D I ) và số liệu thống kê về thương m ạ i của các tổ chức nước ngoài (Foreign Affiliates Trade Statistics - F A T S ) nhằm thống kê cho phương thức 3. T u y nhiên phạm v i bao trùm của các số l i ệ u thống kê này vẫn chưa đầy đủ cho từng nước và từng ngành. Đ ố i v ớ i m ộ t số nước và tổ chức như Mỹ, N A F T A , để thuốn tiện cho công tác thống kê và hoạch định chính sách, việc cung cấp dịch vụ được chia thành 2 phương thức: t h ứ nhất là cung cấp qua biên giới (cross-border trade) bao gồm tất cả các hình thức cung cấp dịch vụ t r ừ việc cung cấp liên quan đến hình thức hiện diện thương mại; thứ hai là cung cấp dịch vụ Bảng 1-1: Giao dịch thương mại dịch vụ theo phương thức cung cấp, 1997 Phương thức Nhóm Giá trị T ỷ trọng cung cấp (tỷ đôla) tích lũy Phương thức 1 Dịch vụ thương m ạ i 890 41,0 (không kể l ữ hành) Phương thức 2 L ữ hành 430 19,8 Phương thức 3 Tổng sản lượng của các 820 37,8 cơ sở nước ngoài Phương thức 4 T h u nhốp người lao động 30 1,4 Tổng cộng 2.170 100,0 Nguồn: Karsenky, 2000 6
  18. 1.1.2. Khái n i ệ m năng lực cạnh t r a n h 1.1.2.1. Canh tranh (Comnetition) Khái niệm "cạnh tranh" (được hiểu là "cạnh tranh kinh tế") xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoa. Cạnh tranh là m ộ t trong những quy luật cơ bản của nền k i n h tế thị trường. N ó là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng cải tiến hoạt động sản xuất - kinh doanh, đổi m ố i công nghệ, nâng cao năng suất và chất lượng sàn phẩm. Vì vậy, cạnh tranh cũng là động lực nâng cao hiệu quả hoạt động của m ỗ i nền k i n h tế. Theo tù điển kinh tế, cạnh tranh được hiểu là quá trình ganh đua hoặc tranh giành giữa ít nhất hai đối thủ nhằm có được những nguồn lực hoặc ưu thế về sản phẩm hoặc khách hàng về phía mình, đạt được lợi ích tối đa. M ộ t cách chung nhất, cạnh tranh là quan hệ k i n h tế giữa các chủ thể k i n h tế của nền k i n h tế thị trường, cùng theo đuổi mục đích t ố i đa hoa l ợ i ích. T r o n g cạnh tranh, cấc chủ thể ganh đua nhau tìm m ọ i biện pháp để đạt được mục tiêu k i n h tế của mình, thông thường các mục tiêu này là chiếm lĩnh thị trường, đành giật khách hàng, cũng như các điểu kiện sản xuất và k h u vực thị trường có l ợ i nhất. M ụ c đích cuối cùng của các c h ủ thể trong quá trình cạnh tranh là t ố i đa hoa l ạ i ích. V ố i người sản xuất, đó là l ợ i nhuận; còn đối vối người tiêu dùng, đó là l ợ i ích tiêu dùng và sự tiện l ợ i " '. Cạnh tranh kinh tế quốc tếlầ cạnh tranh giữa chủ thể k i n h tế trên thị trường t h ế giối. K h i tham gia vào hoạt động k i n h tế quốc tế, chủ thể cạnh tranh có thể là m ộ t quốc gia, ngành k i n h tế, doanh nghiệp hoạt động trong ngành hay sản phẩm của ngành. 1.1.2.2. Năns lực canh tranh (Comvetitiveness) Năng lực cạnh tranh là m ộ t trong những khái n i ệ m chưa có sự thống nhất. Khái niệm năng lực cạnh tranh được áp dụng vối cả hai cấp độ: cấp vĩ m ô bao g ồ m năng lực cạnh tranh của quốc gia và thậm chí là của m ộ t k h u vực và cấp v i m ô bao g ồ m năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của các ngành k i n h doanh và của sản phẩm. Năns lực canh tranh quốc Bia Theo D i ễ n đàn K i n h t ế T h ế g i ố i ( W E F ) n ă m 1997, "năng lực cạnh tranh quốc gia là năng lực của nền kinh tế quốc dân đạt và duy trì mức tăng trưởng cao về kinh tế, thu nh p và việc làm". N ă n g l ự c cạnh tranh quốc g i a được cấu thành t ừ 8 n h ó m yếu t ố chính ( v ố i 155 chỉ tiêu) bao gồm: Đ ộ m ở của n ề n k i n h tế; V a i trò và h i ệ u l ự c của Chính phủ; H ệ thống tài chính, t i ề n tệ; Trình độ phát t r i ể n công nghệ; C ơ sở h ạ ' Chu Vãn Cấp (chù biên, 2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nưốc ta trong quá trình hội nháp Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, tr. 8,9 7
  19. tầng; Trình độ quản lý của doanh nghiệp; Số lượng và chất lượng lao động và Trình độ phát triển của thể chế. Năne lúc canh tranh cùa doanh nghiệp/ngành Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo cách đơn giản nhất có thê hiêu là "khả năng n á m g i ữ thị phần nhất định v ớ i mức độ hiệu quả chấp nhận được, vì vậy k h i thị phần tăng lên cho thấy năng lực cạnh tranh được nâng cao". Năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp là khả năng hãng đã bán được hàng nhanh, nhiều hơn so v ớ i đôi t h ủ cạnh tranh trên một thị trưỷng cụ thể về m ộ t loại hàng cụ thể. Quan điểm này có thê áp dụng đối v ớ i từng doanh nghiệp, cũng như đối v ớ i m ộ t ngành công nghiệp của m ộ t quốc gia trong cuộc cạnh tranh trên thị trưỷng k h u vực và thế g i ớ i Trong quản trị chiến lược, năng lực cạnh tranh của m ộ t doanh nghiệp là k h ả nàng của một doanh nghiệp đạt được tỷ suất l ợ i nhuận cao hơn tỷ suất l ợ i nhuận bình quân của ngành . Khái niệm này chỉ rõ bản chất của l ợ i t h ế cạnh tranh là hướng t ớ i 2 mục tiêu l ợ i nhuận nhưng lại không giúp nhiều cho việc phân tích các yếu t ố tạo nên năng lực cạnh tranh, đặc biệt là trong b ố i cảnh cạnh tranh quốc tế. D i ễ n đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp ( H L F I C ) của O E C D định nghĩa năng lực cạnh tranh là "khả năng của các doanh nghiệp, các ngành, các quốc gia hoặc k h u vực tạo r a t h u nhập tương đối cao han và mức độ sử dụng lao động cao hơn, trong k h i vẫn đối mặt v ớ i cạnh tranh quốc tế". Đây là m ộ t cách định nghĩa đã kết hợp cả cấp độ doanh nghiệp, ngành và cấp độ quốc gia. Xét ở góc độ ngành, m ộ t ngành k i n h t ế được c o i là có năng l ự c cạnh tranh khi các doanh nghiệp trong ngành và sản p h ẩ m c h ủ đạo c ủ a ngành có năng lực cạnh tranh trên thị trưỷng. Các y ế u t ố quyết định năng lực cạnh tranh của m ộ t ngành k i n h tế bao gồm: l ợ i t h ế so sánh của ngành, môi trưỷng k i n h t ế vĩ m ô và môi trưỷng k i n h doanh của ngành, năng lực cạnh tranh của các doanh n g h i ệ p trong ngành và năng lực cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ đặc thù của ngành. Năm lực canh tranh của sản phẩm Năng lực cạnh tranh của m ộ t loại sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ nào đó trên thị trưỷng trong nước và quốc tế là sự thể hiện tính ưu việt hay tính hơn hẳn của nó cả về định tính và định lượng v ớ i các chỉ tiêu như: Chất lượng sản phẩm, thương hiệu, m ứ c độ vệ sinh công nghiệp hay vệ sinh thực phẩm; k h ố i lượng và sự n định chất lượng ổ của sản phẩm; k i ể u dáng, mẫu m ã sản phẩm; mõi trưỷng thương mại, m ứ c độ giao dịch và u y tín của sản phẩm trên thị trưỷng; sự n định về môi trưỷng k i n h tế vĩ m ô và ổ chính sách thương m ạ i như thuế, tỷ giá, tín dụng, đầu tư, m ứ c độ bào hộ,... và c u ố i cùng là c h i tiêu về giá thành và giá cả sản xuất. 2 Hill/Jones 1995, "Strategic management: A n integrated approach" Houghton M i f f l i n p.105 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2