Luận văn: Nghiên cứu việc hình thành cộng đồng kinh tế Asean (AEC) và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
lượt xem 167
download
Nêu một số vấn đề lý luận về cộng đồng kinh tế, đánh giá các điều kiện và khả năng của Asean để thành lập Apec, đánh giá thực trạng các điều kiện của Asean để thành lập Apec. Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trong tiến trình thành lập AEC
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Nghiên cứu việc hình thành cộng đồng kinh tế Asean (AEC) và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
- MỤC LỤC Lòi nói đầu CHƯƠNG ì MỘT s ố V Â N Đ Ể LÝ LUẬN VỀ CỘNG ĐỔNG KINH TÊ / 1.1 Cộng đồng kinh t ế / 1.1.1 Liên kết k i n h tê quốc tê ì 1.1.2 Cộng đồng k i n h tê là một trong các cấp độ của quá 2 trình liên kết k i n h tê quốc tẻ 1.2 Các điểu kiên c ầ n đế hình thành công đ ồ n g k i n h 5 tế 1.2.1 T ự do d i chuyển hàng hoa, dịch vụ 6 1.2.2 T ự do hoa d i chuyển khách du lịch và lao động có tay 7 nghề ị 1.2.3 T ự do d i chuyên vốn 8 ị 1.2.4 Các điều kiện khác 8 1.3 K i n h n g h i ệ m thành l ậ p c ộ n g đ ồ n g k i n h t ế châu 10 âu 1.3.1 Việc hình thành cộng đồng kinh tế là một quá trình. 1 0 1.3.2 Những k i n h nghiệm t ừ thực tiạn của Liên m i n h châu 12 âu Ị 1.4 S ự c ầ n t h i ế t thành láp công đ ố n g k i n h t ế A S E A N 14 (AEC) 1.4.1 A E C là cấp độ phát triển tiếp theo của A S E A N 15 1 1 1.4.2 Nhu cầu tăng sức cạnh tranh A S E A N n h à m đối phó 15 trước sự nổi lên và ảnh hưởng của T r u n g Quốc 1.4.3 Sự phổ biên của Hiệp định thương mại t ự do song 19 phương k h u vực 1.4.4 Nhu cầu hội nhập, đoàn kết sâu sắc nâng cao vị thê 21 ị A S E A N trên trường quốc tê CHƯƠNG Đ Á N H GIÁ THỰC TRẠNG C Á C ĐIỂU KIỆN VÀ KHẢ N Â N G 23 li CỦA ASEAN Đ Ể T H À N H LÁP AEC
- 23 2.1 Đ á n h giá t h ự c t r ạ n g các điểu k i ệ n c ủ a A s e a n đ ể thành láp A E C Đánh giá thực trạng và k h ả năng t ự do di chuyên hàng 23 2.1.1 hoa 2.1.2 Đánh giá thực trạng và k h ả năng t ự do thương m ạ i 28 đích vu Đánh giá thực trạng và khả năng t ự do d i chuyên vốn 31 2.1.3 Đánh giá thực trạng và k h ả năng t ự do d i chuyển lao 36 2.1.4 động có tay nghề, chuyên gia; d u khách t r o n g nội bộ ASEAN 2.1.5 Đánh giá các điều kiện k i n h tế xã hội khác 41 2.2 T h u ậ n l ợ i và khó khăn c ủ a A S E A N đôi v ớ i v i ệ c 48 thành l ậ p A E C 2.2.1 Thuân loi 48 2.2.2 K h ó khàn 49 2.2.2.1 Sự lỏng lẻo về mặt thê chê 49 ? ? ? 2 Thương mại và đầu tư nội khối răng chậm 50 2.2.2.3 Chềnh lệch về trình độ phái triển và khác biệt về chế độ 51 chính trị và văn hoa 2.2.2.4 Xung đột quyền lợi quốc gia ũ dân tộc với tự do hoa mậu 53 dịch nội khối, giữa sách lược và chiến lược liên kết khu vực 2.3 M ô hình và lô trình 56 2.3.1 Phác thảo m ô hình A E C họp lý 56 2.3.2 L ộ trình thực hiện m ô hình đã đề xuất 58 2.3.3 T r i ể n vọng A E C 60 CHƯƠNG NHỮNG VẤN Đ Ể ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG TIẾN 6 HI TRÌNH T H À N H LẬP AEC 3.1 N h ữ n g tác đ ộ n g A E C đ ố i v ớ i V i ệ t n a m 62 3.1.1 Những tác động tích cực 62 3.1.2 Những tác động khác đưoc dư đoán là có thể xẩy r a 68 3.2 Đ á n h giá t h ự c t r ạ n g m ộ t s ố điều k i ệ n chính c ủ a 73 V i ệ t n a m đ ố i vói v i ệ c thành l ậ p A E C
- 3.2.1 Việt nam với việc thực hiện CEPT/AFTA và tình hình 73 trao đổi thương m ạ i giữa Việt nam vói các nước A S E A N khác: Tình trạng d i chuyên vốn giữa V i ệ t nam với các nước 77 3.2.2 A S E A N khác 3.3 N h ữ n g v ấ n đềđ ặ t ra đ ố i v ớ i v i ệ t N a m t r o n g t i ế n 79 trình hĩnh thành A E C Những vấn đềcó Hèn quan đến t ự do hoa thương m ạ i 79 3.3.1 Các vân đề có liên quan đến tự do d i chuyển vốn 84 3.3.2 3.3.3 Các vấn đềcó liên quan đến t ự do d i chuyển lao động 86 có tay nghề và công dân giữa việt N a m và các nước ASEAN 3.3.4 Các vấn đềkhác 87 Kết luận 99 Tài liệu tham khảo Phụ lục
- DANH M Ụ C C Á C T Ừ VIẾT T Ắ T TT Từ viết tắt Tiêng Anh Tiêng Việt 1 AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2 AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vưc M â u đích Tư do ASEAN 3 MA ASEAN Investment Area Khu vực Đ ầ u tư ASEAN 4 ASEAN Asociation of South Est Asia Hiệp hội Các quốc gia Nations Đông Nam Á 5 APEC Asia - Paciíique Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Cooperation Châu Á - Thái Bình Dương 6 EAEC European Atomic Energy Cộng đổng Năng lượng Community Nguyên tử châu  u 7 ECM European Common Market Thị trường chung châu A u 8 ECSC European Coal and Steel Cộng đồng Than - Thép Community châu A u 9 EEC European Economic Community Cộng đồng Kinh tế châu  u 10 Eư European Union Liên minh châu  u li FTA Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do 12 ISEAS Institute of South Est Asia Study Viên Nghiên cứu Đông Nam Á — 13 ISIS Institute of Security and Viện Nghiên cứu A n ninh và International Study Quốc tế 14 NAFTA Nord America Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do Bắc M ỹ 15 OECD Organisation for Economic Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Cooperation anđ Development Phát tri n 16 WTO World Trade Organisation Tổ chức Thương mại thế giới
- LỜI M Ở ĐẨU lTính cấp thiết của đề tài: Tại cuộc họp cấp cao ASEAN lần thứ 8 tại Phnôm Pênh tháng í Ì năm 2002, các nhà lãnh đạo của các nước thành viên đã cân nhắc ý tưởng về một Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) trong tương lai và coi đây là một bước cao hơn của lộ trình liên kết ASEAN sau khi hoàn thành AFTA. Vấn đề này đã được các nguyên thủ quốc gia ASEAN thống nhất lại tại Hội nghị Bali 2003 vừa qua. Dự kiến đến 2020, AEC sẽ được hình thành. Viểc hình thành một cộng đồng kinh tế của các nước trong khu vực, một mặt, vừa là đòi hỏi khách quan của quá trình liên kết kinh tế của các nước trong khu vực và thế giới, mặt khác, cũng là nhu cầu chủ quan của sự phát triển kinh tế của nội bộ từng quốc gia trong khu vực. Cho đến nay cũng đã có một m ô hình tương đối thành công cho cộng đồng kinh tế đó là EU, nhưng áp dụng vào thực tiễn của các nước ASEAN thì cần phải có những nghiên cứu sâu cả về mặt lý luận và thực tiễn, để đưa ra được những nội dung cơ bản, những điều kiển cần thiết, l ộ trình và các giải pháp cho từng vấn đề của viểc hình thành cộng đồng kinh tế. Đ ố i với Viểt Nam, những trách nhiểm và nghĩa vụ của một nước thành viên trong quá trình xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN không thể là công viểc của từng Bộ, ngành, địa phương m à cần phải được coi là một công viểc có tầm cỡ quốc gia. V ớ i những lý do trên đây, chúng tôi mạnh dạn đề xuất để thực hiển đề tài "Nghiên cứu việc hình thành Cộng đồng Kinh tê ASEAN (AEC) và những vấn đê đặt ra cho Việt Nam ". Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp cho Chính phủ và các cơ quan giúp viểc của Chính phủ có cơ sở về lý luận và thực tiễn để chủ động tham gia vào AEC với tư cách là nước thành viên.
- 2.Tình hình nghiên cứu: Đ ã có một số nghiên cứu về ASEAN, AFTA, nhưng về AEC thì đây là một vấn đề mới chưa có đề tài nào nghiên cứu tổng thể. Một số quốc gia Đông Nam á cũn? đã có những đề tài nghiên cứu về vấn đề này, tuy nhiên mục đích chính là xoay quanh các tác động của AEC đối với quốc gia họ và các chuẩn bị cần thiết của quốc gia họ trước ngưỡng cửa AEC. Đáng chú ý là các nghiên cứu tổng quát về A S E A N nói chung của ISEAS (Viồn nghiên cứu Đông Nam á), ISIS (Viồn nghiên cứu an ninh và quốc tế) và công ty Mckinsey & Co. (Mỹ). ơ Viồt Nam đã có một số những nghiên cứu sau đây: - Hội thảo "Tác động của Cộng đồng Kinh tế ASEAN đối với tiến trình phát triển của Viồt Nam", Viện Kinh tế Chính trị Thế giới - "Tác động của Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến những vấn đề chính trị, xã hội của Viồt Nam", bài viết của Nguyễn Văn Hà và Phạm Đức Thành. - "Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Triển vọng và tác động", bài viết của Lê Lương Minh. - "Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Lôgic tất yếu cho tiến trình hội nhập kinh tế sâu hơn của ASEAN", bài viết của Nguyễn Xuân Thắng, Viện Kinh tế Chính trị Thế giới. - Sách : Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông Á, tác giả Đổ Hoài Nam,Võ Đại Lược NXB thế giới HN 2004 Tuy nhiên, các nghiên cứu trên đây chưa đi sâu đánh giá các điều kiồn của ASEAN để hình thành và phát triển AEC cũng như xây dựng m ô hình, lộ trình AEC và các vấn đề của viồt Nam trong tiến trình AEC.
- 3.Mục đích của đề tài - Hệ thống hoa cơ sở lý luận, thực tiễn cho việc xây dựng AEC, đặc biệt là những điều kiện kinh tế xã hội cần thiết để A E C hình thành và phát triển - Đánh ơiá thực trạng và khả năng của A S E A N để cho ra đời AEC. Trên cơ sở đó, dự kiến lộ trình để tiến tợi thực hiện A E C . - Đưa ra những vấn đề về kinh tế xã hội việt Nam cần phải giải quyết trong tiến trình hình thành AEC 4.ĐỐÌ tượng nghiên cứu Đ ề tài nghiê cứu các điều kiện kinh tế xã hội của các quốc gia thành n viên ASEAN để xây dựng một cộng đổng kinh tế A S E A N - một hình thức cao hơn của liên kết kinh tế quốc tế. 5. Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp được sử dụng là: - Nghiên cứu lý luận qua tài liệu - Phương pháp điều tra, phương pháp thống kê, đối chiếu - so sánh, phân tích - tổng hợp - Khái quát hoa đối tượng nghiên cứu 6. Kết câu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được chia thành 3 chương: Chương ì: M ộ t số vấn đề lý luận về cộng đồng k i n h tê Chương l i : Đánh giá thực trạng và k h ả năng của A S E A N để hình thành AEC. Chương i n : Những vấn đề về k i n h tế xã h ộ i của V i ệ t N a m t r o n g quá trình hình thành A E C
- CHƯƠNG ì MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ CỘNG ĐỔNG KINH TẾ 1.1 Cộng đổng kinh tế 1.1.1 Liên k ế t k i n h tẻ q u ố c tê Liên kết kinh tế quốc tế là một hình thức trong đó diễn ra quá trình xã hội hoa có tính chất quốc tế đối với quá trình tái sản xuất giữa các chủ thể k i n h tế quốc tế. Đ ó là sự thành lập một tổ hợp kinh tế quốc tế của một nhóm thành viên nhằm tăng cưệng phối hợp và điều chỉnh lợi ích giữa các bên và thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu. Q u á trình liên kết k i n h tế quốc tế đưa tới việc hình thành m ộ t thực thể kinh tế m ớ i ở cấp độ cao hơn với các m ố i quan hệ kinh tế quốc tế phức tạp và đa dạng. Các bên tham gia liên kết kinh tế quốc tế có thể là các quốc gia hoặc các tổ chức doanh nghiệp thuộc các nước khác nhau. * N h ữ n g đặc trưng c ủ a liên kết k i n h tê quốc tê - Liên kết kinh tế quốc tế trước hết là một hình thức phát triển cao hen của phán côna lao động quốc tế. Do sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ do quá trình quốc tế hoa đệi sống kinh tế thế giới đã làm cho phân công lao động quốc tế phát triển cả về bề rộng lẫn bề sâu. Đ ế n lượt nó, phân cõna lao động quốc tế đưa tới việc hình thành một khuôn k h ổ mới, m ộ t hình thức m ớ i cho sự phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế - đó là sự liên kết k i n h tế quốc tế . V ớ i khuôn khổ mới này sẽ đưa tới sự gia tăng về số lượng và cưệng độ của các m ố i quan hệ kinh tế quốc tế. Gia tàng về các m ố i quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên và hình thành nên cơ cấu kinh tế m ớ i trong quá trình liên kết.Với hình thức mới này các m ố i quan hệ kinh tế sẽ có tính chất thưệng xuyên ổ n định và được chú ý củng cố để cho nó có thể phát triển lâu dài. - Liên kết kinh tế quốc tế là sự phối hợp mang tính chất liên quốc gia giữa những nhà nước độc lập có chủ quyền . Bởi vậy nó thưệng chịu sự điều tiết của các chính sách k i n h tế của các chính phủ. Nói chung nền kinh tế giữa các quốc gia không Ì
- có sự đồnơ nhất cả về trình độ phát triển cũng như về thể chế và kết cấu k i n h tế - xã hội của chúng. Chính điều đó đưa đến chức năng điều chỉnh và làm xích l ạ i ơần nhau giữa các nền kinh tế quốc gia của k i n h tế quốc tế bổ sung và tạo điều kiện cho các quan hệ kinh tế quốc tế phát triển m ộ t cách thuận l ớ i hơn. - Trên thị trường thế giới đang diễn ra sự đấu tranh gay gắt giữa hai xu hướng tự do hoa thương mại và bảo hộ mậu dịch. Các cuộc chiến tranh k i n h tế giữa các trung tâm kinh tế lớn cũng có x u hướng mở rộng. Trong điều kiện đó liên kết k i n h tế quốc tế có vai trò như một giải pháp trung hoa để tạo nên các khu vực thị trườn? tự do cho các thành viên. Các liên kết k i n h tế quốc tế trước hết hướng vào việc tạo lập thị trường quốc tế khu vực, dỡ bỏ dần các ngăn trở về rào cản thuế quan và phi thuế quan giữa các thành viên tạo nên khuôn k h ổ k i n h tế và pháp lý phù hớp cho mậu dịch quốc tế gia tăng củng cố và m ở rộng quan hệ thị trường. - Liên kết kinh tế quốc tế luôn là một hành động tự giác của các thành viên nhằm thực hiện việc điều chỉnh có ý thức và phối hớp các chương trình phát triển k i n h tế với những thoa thuận có đi có lại của các thành viên. N ó là bước quá độ trong quá trình vận động của nền kinh tế thế giới theo hướng toàn cầu hoá.Trong giai đoạn hiện nay, việc phát triển các liên kết kinh t ế k h u vực (thí dụ các k h ố i EU, N A F T A , ASEAN. APEC,...) thể hiện cấp độ k h u vực hoa của nền k i n h tế thế giới đước gia tăng. Các liên kết này còn là khuôn k h ổ để cạnh tranh giữa các nhóm nước, bảo vệ và phục vụ cho lới ích quốc gia và l ớ i ích k h u vực. 1.1.2. Cộng đồng k i n h t ế là m ộ t cấp độ của quá trình liên k ế t k i n h tê quốc tê Liên kết kinh tế quốc tế đước tổ chức với nhiều hình thức khác nhau. N ế u căn cứ vào chủ thể tham gia, liên kết có thể chia thành liên kết nhỏ và liên kết lớn. Liên kết nhỏ (micro integration) là loại hình liên kết của các công t y hay các tập đoàn và liên kết lớn (macro integation) là loại hình liên kết của các quốc gia. Căn cứ vào đối tướng và mục đích của các liên kết k i n h tế quốc tế có thể phân chia các liên kết ra thành 4 mức từ K h u vực thương m ạ i t ự do í bị cấm đoán t nhất cho tới liên minh k i n h tế, m à hoàn toàn dung hoa các chính sách tài khoa tiền tệ và k i n h t ế - xã hội. Giữa chúng là Liên m i n h hải quan và thị trường chung. 2
- Các nhóm k i n h tế này thường nằm trong cùng m ộ t k h u vực địa lý. Bảng L I : M ộ t số đặc điểm chính của các hình thức liên k ế t k i n h tê quốc tẻ TM phối Chính Nhân t ố Chính sách hợp tự do sách chuyển tài chính và Các cấp độ trong liên thương động tự do tiền tê đồng minh mại bộ chung Khu vưc m â u đích tư do Có Không Không Không Liên minh thuế quan Có Có Không Không Thị trường chung Có Có Có Không (Cộng đồng kinh tế) Liên minh kinh tế Có Có Có Có Nguồn: El - Agraa Ị999 > Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area-FTA) Đày là một liên minh quốc tế giệa hai hoặc nhiều nước nhằm mục đích tự do hoa việc buôn bán một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó. Biện pháp sử dụng là bãi miễn các công cụ thuế quan và phi thuế quan giệa các nước thành viên song vẫn thi hành chính sách ngoại thương độc lập với các nước ngoài liên minh. Ví dụ như EFTA, N A F T A , APTA... Nhiều người quan niệm sai l ầ m về F T A rằng, do mỗi nước thành viên tự đặt cơ cấu thuế quan riêng, hàng hoa nhập khẩu từ các nước phi thành viên sẽ đổ vào nước có mức thuế quan thấp nhất, r ồ i đưa sang các nước khác trong FTA. Điều này sẽ bất l ợ i cho nhệng nước có mức thuế quan cao hem. Quan điểm lệch lạc này thậm chí còn khiến cho m ộ t vài nước thành viên phản đối việc thành lập FTA. Thực tế mức thuế quan ưu đãi và các thủ tục đơn giản chỉ áp dụng cho thương m ạ i nội khối với nhệng quy định chặt chẽ. Cụ thể là các mức thuế quan ưu đãi giệa các nước thành viên F T A chỉ được áp dụnơ với nhệng sản phẩm chiếm tỷ lệ phần trăm t ố i thiểu trong h à m lượng hàng hoa n ộ i địa. Trong khu vực A F T A , tỷ lệ t ố i thiểu theo yêu cầu là 4 0 % . P' Liên minh thuế quan Đây là một liên minh quốc tế với nội dung bãi m i ễ n thuế quan và nhệnơ hạn chế về mậu dịch khác giệa các nước thành viên. T u y nhiên, điểm khác so với khu vực mậu dịch tự do là đối với liên m i n h thuế quan, người ta thiết lập m ộ t biểu 3
- thuế quan chung cho các nước thành viên với phần còn lại của t h ế giới, tức là thực hiện chính sách cân đối mậu dịch với các nước không phải là thành viên đã trở thành một bộ phận trong chính sách mậu dịch nói chung với các nước bên ngoài liên minh. Thí dụ như cộng đồng kinh tế châu  u ở thời kẫ trước n ă m 1992 EEC (European Economic Community) hoặc E C M (European Common Market). Trons liên m i n h hải quan, chính sách thương mại chung chống lại việc m ỗ i thành viên vẫn giữ quyền tự quyết định các chính sách thương m ạ i và thuế quan đối với khuôn k h ổ ngoài liên minh). > Thị trường chung (Common Market) Đây là một liên m i n h quốc tế áp dụng các biện pháp tương tự như liên m i n h thuế quan trong việc trao đổi thương mại, nhưng đi xa thêm m ộ t bước là cho phép di chuyển các tư bản và lao động tự do giữa các nước thành viên với nhau và từ đó tạo điều kiện cho sự hình thành thị trường thống nhất theo nghĩa rộng. Thí dụ k h ố i cộng đồng kinh tế châu  u (EEC) từ năm 1992 thuộc vào loại hình này. Những đặc điểm cơ bản của thị trường chung: - Tự do d i chuyển hàng hoa dịch vụ, đầu tư và vốn bao g ồ m việc đạt được khu vực tự do thương mại không thuế quan và loại bỏ tất cả hàng rào p h i quan thuế. - Tự do di chuyển của lao động có tay nghề, - Tự do di chuyển khách du lịch trong khu vực - Tạo một nền tảng sản xuất trong khu vực có tính thu hút F D I - Đ ồ n g bộ hoa các thủ tục hải quan, các quy định hành chính và giảm thiểu các yêu cầu về hải quan. - Đ ồ n g bộ hoa các tiêu chuẩn sản phẩm và tương thích v ớ i các tiêu chuẩn quốc tế. - Hành lang pháp lý hoàn thiện để đẩy mạnh sự hợp nhất trong cộng đồng; kinh tế. - Có sự hoa hợp nhất định về chính sách k i n h tế. 4
- "Cộng đồng kinh tế": T ừ trước đến nay. chưa có một định nghĩa hoàn hảo nào về "cộng đồng kinh t ế " nói chung. Đ ể định nghĩa và nêu lên những đặc điểm cụ thể phải gắn liền nó với các cộng đồng k i n h tế cụ thể. M ô hình các cộng đồng k i n h tế đã tồn tại không hoàn toàn siống nhau và có những đặc trưng nhất định. Cộng đồng k i n h tế Châu  u có m ô hình liên kết khá sâu rộng, trên nhiều lĩnh vực. Song m ô hình cộng đồng kinh tế A S E A N đang được đề cọp đến ngày càng nhiều hiện nay chắc chắn không mang toàn bộ những đặc điểm như của Cộng đồng k i n h tế Châu Âu. Xây dựng cộng đồng k i n h tế ra sao hoàn toàn do sự lựa chọn đi đến thống nhất một m ô hình phù hợp nhất, có l ợ i nhất cho tất cả các nước thành viên. Theo công ty M c K i n s e y & Co., "cộng đồng k i n h t ế " là thuọt n g ữ khó định nghĩa vì tính lỏns lẻo của nó. Sự lỏng lẻo cho phép h ộ i tụ những chuẩn liên kết tương đối linh hoạt. Tuy nhiên, xét những đặc điểm chung nhất về "cộng đồng k i n h t ế " thì thấy đày cũng là một trong các cấp độ của liên kết k i n h tế quốc tế, tương đương với cấp độ "thị trường chung" với sự tự do d i chuyển của các yếu t ố như hàng hoa, dịch vụ, vốn, lao động có tay nghề ... Cộng đồng k i n h tế là khái n i ệ m mở, nó có thể đáp ứng hoặc thọm chí vượt các tiêu chí của m ộ t thị trường chung song nó cũng có thể chưa đạt tới hoặc đạt tới chưa hoàn toàn với sự loại trừ m ộ t số tiêu chí của thị trường chung. V ấ n đề phụ thuộc vào sự lựa chọn m ô hình của các thể chế kinh tế khu vực. > Liền minh kinh tê Mức độ hợp tác k i n h tế cao nhất là Liên m i n h kinh tế. Trong m ộ t liên m i n h kinh tế, sự luân chuyển hàng hoa, dịch vụ lao động và vốn không hề bị cản trở. Hơn nữa, các hoạt động và chính sách kinh tế liê quan đến tiền tệ, tỷ lệ lãi suất n và thuế đều được dung hoa. Liên m i n h châu  u là m ộ t ví dụ. 1.2 Các điều kiện cần để hình thành cộng đồng kinh t ế Liên kết khu vực là sự tọp hợp một cách tự nguyện các nguồn lực của các quốc gia, dân tộc khác nhau trên cùng một đơn vị địa lý, sinh thái cho m ộ t mục 5
- đích tiến bộ chung, nhằm thúc đẩy phát triển k i n h tế, ổn định chính trị - xã h ộ i , hạn chế tác động tiêu cực từ bên ngoài, nâng cao khả năng cạnh tranh của m ỗ i nước thành viên. K h i liên kết trên diễn ra sâu rộng, trên tất cả các lĩnh vực thì quá trình khu vực hoa diễn ra nhanh chóng. Từ định nghĩa trên, có thể hiểu rằng khu vực hoa là quá trình làm tăng tính khu vực, làm đồng nhất nhợng yếu tố khác biệt thành nhợng yếu t ố giống nhau, được xúc tiến bởi sự hợp tác và liên kết sâu rộng của các quốc gia - dân tộc trong khuôn khổ tổ chức k h u vực, nhằm tạo ra khối sức mạnh, m ộ t bản sắc riêng khác với khu vực khác. K h i khu vực hoa đạt được ở mức độ cao, có sự đồng nhất lớn về kinh tế, chính trị, văn hoa thì "chủ nghĩa khu vực thực sự" hay m ộ t thực thể k i n h tế - xã hội và chính trị m ớ i kiểu nhà nước liên bang được hình thành. .Hiện A S E A N đang nằm ở giai đoạn đầu của khu vực hoa với sự hợp tác liên kết ngày càng sâu rộng trên nhiều mặt, đặc biệt là kinh tế giợa các nước thành viên. Quay trở lại cấp độ liên kết theo phương thức "thị trường chung" hay còn gọi "Cộng đồng kinh tế", một số điều kiện chính, cần thiết để hình thành cộng đồng kinh tế được tóm tắt như sau: 1.2.1 T ự do d i chuyển hàng hoa, dịch vụ Đ ể đạt đến cấp độ cộng đồng kinh tế, m ỗ i quốc gia thành viên phải thực hiện các biện pháp loại bỏ hàng rào thuế quan và nhợng hạn c h ế về mậu dịch khác, đồng thời thiết lập một biểu thuế quan chung cho các nước thành viên với phần còn lại của thế giới, tức là thực hiện chính sách cân đối mậu dịch với các nước không phải là thành viên, hay nói cách khác, các nước thành viên phải có sự hoa hợp nhất định về chính sách k i n h tế nói chung và chính sách thương m ạ i nói riêng. Từ đó, tạo điều kiện đẩy mạnh di chuyển hàng hoa và tăng mức trao đổi thương mại, dịch vụ nội khối. Đ ố i với tự do hoa dịch vụ, các quốc gia thành viên cũng phải xoa bỏ các hạn chế về thương mại dịch vụ; thực hiện tự do hoa bằns cách m ở rộng chiều sâu và phạm v i theo nhợng cam kết nhất định. Không chỉ dừng lại ở biện pháp xoa bỏ hàng rào thuế quan m à còn yêu cầu dỡ bỏ nhợng rào cản khác đối vói thương mại. Điều này liên quan đến thủ tục hải 6
- quan quy định hành chính và tiêu chuẩn hoa sản phẩm. Các nước thành viên phải xác lập được hệ tiêu chuẩn hàng hoa thống nhất, hoặc đạt được thoa thuận về công nhận tiêu chuẩn của nhau ( M R A ) . Theo thoa thuận như vậy, việc giám định và cấp chứng nhận của một quốc gia trong cộng đồng k i n h tế đối với mặt hàng cụ thầ nào đó sẽ được các quốc gia còn lại mặc nhiên công nhận. Ngoài ra, yếu t ố khác biệt về lợi thế so sánh giữa các quốc gia thành viên, hay nói cách khác là tính bổ sung cho nhau mạnh mẽ cũng hết sức cần thiết đầ thúc đẩy trao đổi hàng hoa dịch vụ trong cộng đồng k i n h tế. 1.2.2 T ự do hoa d i chuyần khách du lịch và lao động có tay nghề Cộng đồng kinh tế được hình dung như một trung tâm sản xuất đơn nhất từ đó bán hàng ra thế giới trên cơ sở lợi thế so sánh về tính bổ sung lẫn nhau giữa các nền kinh tế thành viên. M ộ t trung tâm sản xuất như thế sẽ khai thác tốt lợi t h ế so sánh của các nước thành viên, phát huy hiệu quả và tăng cường sức cạnh tranh. Yếu tố con người luôn là then chốt, đóng vai trò cực kỳ quan trọng. M ộ t trung tâm sản xuất như hình dung của cộng đồng kinh tế đòi hỏi có dòng chảy tự do của lao động có tay nghề. Việc tự do di chuyần của chuyên gia lao động có tay nghề phần lớn theo các dự án đầu tư, theo luồng di chuyần v ố n sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh, tiếp thu công nghệ ở những quốc gia k é m phát triần hơn và giúp thu hẹp khoảng cách phát triần giữa các nhóm nước khác nhau trong cộng đồng. Dòng chảy ngược lại của lao động phổ thông từ các nước dư thừa lao động tới các nước thiếu hụt lao động cũng góp phần làm tăng tính cộng đồng, giảm chi phí sản xuất, song không đóng vai trò quan trọng và không được đặt ra là điều kiện hết sức cần thiết quyết định đến sự ra đời và phát triần của cộng đồng k i n h tế; hơn nữa, lại kéo theo một số ảnh hưởng tiêu cực ví dụ như nhập cư trái phép. Tự do di chuyần lao động sẽ kéo theo đòi hỏi về sự đồng bộ hoa tiền lương và một số chế độ phúc lợi xã hội và bảo hiầm xã hội. T u y nhiên, sự đồng bộ hoa về tiền lương có thầ thực hiện sau một bước vì sẽ mất nhiều thời gian và liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau của m ỗ i quốc gia. Bên cạnh đó, việc tâng cường xâm nhập, hài hoa đời sống văn hoa, xã hội trong một cộng đồng thống nhất cũng hết sức cần thiết. Việc tự do đi lại của công 7
- dân các nước thành viên với vai trò khách du lịch hay thương nhân ... cũng là yếu tố quan trọng để cộng đồng kinh tế nhanh chóng hình thành và hoàn thiện. Các biện pháp được đặt ra như là việc miễn thị thực trong nội bộ các nước thành viên, các hiệp định hợp tác về lĩnh vực trao đổi chuyên gia, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan du lịch quốc gia nhằm xúc tiến du lịch chung trong toàn cộng đồng. Việc tự do di chuyển lao động có tay nghề, công dân nội k h ố i sẽ một mặt tăng cường sởc cạnh tranh của cơ sở sản xuất đơn nhất, mặt khác là chất keo dính tăng cường tình đoàn kết, nâng cao ý chí chính trị và sự t i n tưởng lẫn nhau giữa các quốc gia thành viên. Điều này đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa bổ trợ sâu sắc cho các điều kiện khác để cộng đồng kinh tế ra đời, phát triển và hoàn chỉnh. 1.2.3 Tự do di chuyển vốn Vốn là một yếu tố không thể thiếu của m ọ i quá trình sản xuất. V ố n đặc biệt quan trọng đối với một "trung tâm sản xuất khu vực" hiệu quả với giá thành thấp. Vốn được di chuyển giữa các quốc gia thông qua luồng đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp. Trong một cộng đồng kinh tế, việc mở cửa mạnh mẽ các ngành nghề của các quốc gia thành viên nhằm tạo một khu vực đầu tư để thu hút dòng chảy tự do của vốn trực tiếp và gián tiếp là một điều kiện hết sởc cần thiết. Các quốc gia phải tạo một môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn, nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực đầu tư, tiến tới loại bỏ các quy định và điều kiện về đầu tư có thể ngăn cản các luồng đầu tư và hoạt động của các dự án đầu tư trong nội bộ cộng đồnơ hoặc từ bên ngoài vào cộng đồng. Việc ký kết các hiệp định tránh đánh thuế hai lần cũng là một biện pháp được ưu tiên nhằm thu hút luồng đầu tư. Các quốc gia cũng cần hạn chế và loại bỏ các yêu cầu về tỷ lệ nội địa hoa, về cân bằng thươnơ mại, cân bằng ngoại hối và doanh thu trong nước. Chế độ đối x ử quốc gia phải được áp dụng không chỉ cho các nhà đầu tư thành viên trong cộng đồng k i n h t ế m à có thể được m ở rộng ra cho các thành viên bên ngoài. 1.2.4 Các điều kiện khác Sự đồng nhất các chính sách kinh tế và trình độ phát triển k i n h tế tươnơ đối đồng đều giữa các nước thành viên được nhắc đến khá nhiều k h i bàn về c ậ n * 8
- đồnơ kinh tế. Đ ó là những; điều kiện thúc đẩy sự hình thành và phát triển của cộng đồnơ kinh tế hay của bất cứ một hình thức nào trong quá trình khu vực hoa. Nhĩrnơ cơ chế sẵn có giống nhau đã và đang được thịnh hành ở m ỗ i nưỉc được chuyển thành cơ chế chung của Cộng đồng k i n h tế m à không phải mất thời ơian hay khó khăn trong đàm phán và điều chỉnh. Bên cạnh đó, những quyết định hay ý chí chính trị đồng thuận giữa các nưỉc thành viên cũng là yếu tố thúc đẩy cộng động kinh tế. Khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế sẽ là m ộ t cản trở không nhỏ dẫn đến những l ợ i ích khác nhau cho m ỗ i nưỉc thành viên k h i cùng tham gia vào thị trường chung, tạo ra sự do dự, thờ ơ của những thành viên bị thiệt thòi hơn . . . Đồnơ thời sự khác nhau về trình độ phát triển sẽ gây nhiều khó khăn thách thức trong việc thực thi các chính sách chung, các hiệp định nội bộ cộng đồng, cản trở dòng chảy tự do của các yếu tố như hàng hoa, dịch vụ, vốn và lao động có tay nghề. Vì vậy, sự phát triển đồng đều của các nưỉc thành viên cũng hết sức cần thiết để thành lập cộng đồng kinh tế. Sự đồng nhất về văn hoa, ý chí chính trị, dân chủ, niềm t i n cũng là điều kiện không thể thiếu đối vỉi sự hình thành và phát triển của cộng đồng k i n h tế. Đ ể khởi đầu cho quá trình k h u vực hoa, các nưỉc phải có một mức độ đồng nhất nhất định về văn hoa. Đây là cái vốn ban đầu cua liên kết k h u vực theo hưỉng k h u vực hoa. Ví dụ các nưỉc Tây  u có nhiều điểm tương đồng về văn hoa như tôn giáo, phong tục, tập quán, ngôn ngữ ...và điều này giúp họ liên kết l ạ i vỉi nhau trong việc giải quyết các vấn đề về an ninh và kinh tế. T u y vậy, ở m ộ t số k h u vực như Nam Á, cũng có sự tương đồng hay giống nhau tương đối về cơ sở văn hoa nhưng không làm xoa đi sự thù địch, kiềm chế lẫn nhau. Nguyên nhân cốt lõi là các quốc gia đó thiếu ý chí chính trị chung. Do vậy, sự tương đồng về văn hoa chỉ là cái vốn ban đầu, chưa phải là yếu tố quyết định cho liên kết khu vực theo hưỉng k h u vực hoa. N h ư vậy, ngoài yếu tố văn hoa, để liên kết khu vực đạt đến trình độ thị trường chung, cần có sự trùng hợp về quyền lợi k i n h tế, chính trị - an ninh. Sự tranh chấp về lãnh thổ, sự khác biệt về chế độ chính trị và hệ tư tưởng giữa các nưỉc thành viên có thể tạo ra phân cực chính trị trong cộng đồng hay duy trì tính 9
- thoa hiệp và tình trạng lỏng lẻo trong liên kết. Sự tồn tại nhiều cấp độ của nền dân chủ và sự quá đa dạng về tôn giáo, sắc tộc ở các quốc gia cũng gây í nhiều trở t ngại cho sự hình thành cộng đồng k i n h tế. Ngoài ra, sự thiếu t i n tưởng lẫn nhau sẽ là trướng ngại vật để các nước thành viên thực hiện tốt các cam kết cho dù h ổ đã thoa thuận về những l ợ i ích m à những cam kết đó mang l ạ i . 1.3 K i n h n g h i ệ m thành lập c ộ n g đ ổ n g k i n h t ế C h â u  u . 1.3.1 Việc hình thành cộng đồng k i n h tê là m ộ t quá trình. V i ệ c hình thành cộng đồng k i n h tế là m ộ t quá trình đi t ừ hình thức ở cấp độ thấp đến các hình thức ở cấp độ cao của liên kết k i n h t ế quốc tế. Liên minh châu  u được coi là một ví dụ điển hình cho liên kết quốc tế, tiến trình liên kết châu  u với các cấp độ từ thấp đến cao được thể hiện như sau: ỉ. Thành lập cộng đồng than - thép châu Ầu (ECSC: European Coal and Steel Community): Ngày 18/4/1951, tại Paris (Pháp), 6 nước: Pháp, C H L B Đức, Italia, Bỉ, H à Lan, Lúc X ă m Bua đã cùng nhau ký Hiệp ước Paris nhằm thống nhất việc sản xuất, phân phối than và thép trên toàn lãnh thổ châu Âu. Những người sáng lập ra ECSC hy vổng đây sẽ là hạt giống cho việc nhất thể hoa châu  u m à đỉnh cao là một hiến pháp châu Âu. 2. Ngày 25/3/1957, sáu quốc gia trên ký Hiệp ước R ô m a về thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu (The European Economic Community - EEC), còn g ổ i là thị trường chung Châu  u và cộng đồng năng lượng nguyên tử châu  u (The European Atomic Energy Community - EAEC). Cộng đồng k i n h t ế Châu  u có mục tiêu thành lập m ộ t thị trường chung châu  u trong đó các quốc gia thành viên phối hợp các hoạt động k i n h tế nhằm phát triển hợp tác k i n h t ế vững chắc cho cộng đồng. Hiệp ước Rome nhấn mạnh ba mục tiêu căn bản về k i n h tế là: Một là, tạo lập một liên minh thuế quan thông qua đó tất cả các hàng rào thuế quan và các hàng rào phi quan thuế khác trong quan hệ thương m ạ i giữa các quốc gia thành viên Cộng đồng k i n h tế Châu  u phải được d ỡ bỏ; Hai là, hình thành m ộ t thị trường chung với thoa thuận các quy tắc cho phép luân chuyển tự do dân cư hàng hoa, các loại hình địch vụ và tiền tệ giữa các quốc gia thành viên cộnơ .đồn° 10
- kinh tế châu Âu; Ba là, thoa thuận phát triển m ộ t chính sách nông nghiệp chung nhằm đảm bảo sự ổn định của thị trường nông nghiệp cùng với việc cung ứng thực phẩm còn bản thân nông dân được trả giá đảm bảo. 3. Thành lập cộng đồng Chầu ÂitỢàC - European Community): ngày 8/4/1965, các nước thành viên của ba cộng đồng đã ký H i ệ p ước thặng nhất ba cộng đồng này tại Lúc X ă m Bua và đặt tên là Hiệp ước về cộng đồng châu  u (ÉC), với các mục tiêu: thành lập thị trường thặng nhất trong đó vặn, hàng hoa và sức lao động được tự do di chuyển; xoa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các nước thành viên; thành lập một hệ thặng thuế quan và chính sách thương mại chung; thặng nhất các chính sách trong hàng loạt các lĩnh vực k i n h tế nhằm tâng cường sức cạnh tranh với các khặi kinh tế ngoài Cộng đồng; tiến tới m ộ t liên m i n h chặt chẽ về chính trị. 4. Thành lập liên minh châu Âu (EU-European Union): N ă m 1992 tại Maastricht (Hà Lan), các nguyên thủ quặc gia của 12 nước thành viên đã ký H i ệ p ước Maastricht thành lập Liên minh châu  u để hình thành m ộ t liên m i n h thặng nhất về kinh tế, tiền tệ, an ninh và quặc phòng nhằm xoa bỏ trên thực t ế đường biên giới quặc gia giữa các nước nước thành viên và thực hiện thặng nhất các chính sách về xã hội. E U đã được bổ sung thêm những nội dung liên kết m ớ i (an ninh. chính trị, đặi ngoại) m à những tổ chức tiền thân của nó chưa có. Tại hội nghị cấp cao E U ngày 16/12/1995, 15 quặc gia thành viên đã đi tới thoa thuận ký kết một Hiệp định về Liên minh k i n h tế - tiền tệ ( E M U ) với sự ra đời của một đồng tiền chung có tên EURO, bắt đầu được lưu hành từ 1/1/1999 trên các thị trường tài chính và sử dụng trong dân cư từ ngày 1/1/2002 E U đã rất chủ động giải quyết các vấn đề k i n h tế chính trong phạm v i v i m ô và vĩ mô. H ọ xác định việc hợp nhất về kinh tế quan trọng nhất là những dònơ chảy tự do trong nội bộ của các nước thành viên về thương mại, đầu tư và sức lao động. Tuy nhiên, E U không phải một liên minh khép kín chỉ g ồ m các nước châu Âu. K h ặ i E U là khặi k i n h tế m ở ra nền kinh tế t h ế giới. T r o n g nền k i n h t ế t h ế giới, các cuộc cạnh tranh giữa các vùng khác nhau sẽ đóng góp vào việc tâng sản li
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ điện thoại trên Internet ( Internet Telephony VOIP)
117 p | 498 | 313
-
Luận văn - Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm gà giống thương phẩm
82 p | 559 | 138
-
Luận văn:nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình máy phân loại sản phẩm theo chiều cao
26 p | 409 | 124
-
Luận văn: Nghiên cứu áp dụng 5S tạo môi trường làm việc hiệu quả tại các phòng ban chức năng của công ty cổ phần dịch vụ du lịch đường sắt Hà Nội
84 p | 320 | 91
-
Luận văn: NGHIÊN CỨU XẠ KHUẨN THUỘC CHI STREPTOMYCES SINH CHẤT KHÁNG SINH CHỐNG NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY CHÈ Ở THÁI NGUYÊN
77 p | 335 | 79
-
Luận văn:Nghiên cứu hình thái cấu trúc và đặc tính điện hóa của polyaniline tổng hợp bằng con đường điện hóa
43 p | 209 | 61
-
LUẬN VĂN:NGHIÊN CỨU MỘT GIẢI PHÁP BẢO TRÌ PHẦN MỀM TỰ ĐỘNG KẾT HỢP VỚI HỆ THỐNG QUẢN LÝ CẤU HÌNH
65 p | 209 | 50
-
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế mô hình cảnh báo và xử lý một số tình huống cho kho chứa hàng ứng dụng bộ điều khiển PLC
63 p | 127 | 36
-
Luận văn: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN MỘT SỐ DÒNG ĐẬU TƢƠNG NHẬP NỘI TỪ AUSTRALIA NĂM 2005 -2006 TẠI THÁI NGUYÊN
134 p | 143 | 31
-
Luận Văn: Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Chương Dương - Hà Nội
52 p | 163 | 29
-
Luận văn:Nghiên cứu mô hình thiết bị UPFC và ứng dụng tính toán chế độ xác lập hệ thống điện 500kV Việt Nam
13 p | 120 | 25
-
Luận văn:NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO MÔ HÌNH GIA NHIỆT NƯỚC NÓNG BẰNG BƠM NHIỆT
25 p | 148 | 24
-
Luận văn "Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Chương Dương - Hà Nội"
51 p | 110 | 22
-
Luận văn: Nghiên cứu các loại hình bảo hiểm mới phát sinh trong giai đoạn kinh tế hội nhập và đa dạng hóa loại hình lao động
79 p | 145 | 22
-
LUẬN VĂN Nghiên cứu tổng hợp các mô hình sản phẩm mộc thuộc nhóm ghế phòng ăn theo hệ thống tạo dáng
59 p | 83 | 19
-
LUẬN VĂN: Nghiên cứu và định hình phát triển các loại thị trường ở nước ta
20 p | 107 | 16
-
Luận văn: Nghiên cứu didactic việc dẫn nhập khái niệm phép biến hình ở trường phổ thông trong môi trường tích hợp phần mềm Cabri
78 p | 89 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu mô hình nhận dạng chữ ký viết tay sử dụng học sâu CNN
61 p | 24 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn