Luận văn: Những giải pháp đẩy mạnh phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại với các nước Đông Dương
lượt xem 21
download
Vai trò của việc đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại với các nước Đông Dương. Phân tích thực trạng quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam vói Lào, Campuchia. Những giải pháp đẩy mạnh phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại với các nước Đông Dương
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Những giải pháp đẩy mạnh phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại với các nước Đông Dương
- BỘ GIÁO D Ụ C V À Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH *** Đ Ẽ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC C Á P B ộ Mã số: B 2001 - 22 - 07 NHỮNG GIẢI PHẤP ĐẨY MẬ«fl XUẤT KHẨU NHỮNG NGÀNH HÀNG CHỦ t ự c CỦÁintTSAM SÁNG TH TRƯỜNG NHẬT BẲN" T H Ư V!Ì:N t"'• u n O A 1 neo NGOA: THUONG: CHỮ NHIÊM ĐỀ TÀI: GS. TS. VÕ THANH THU - 07/2004 -
- CẮC THÀNH VIÊN THAM GIA CHỦ NHIÊM ĐỀ TÀI: GS. TS. VÕ THANH THU PHÓ CHỦ NHIÊM ĐẾ TÀI: PGS. TS. ĐOÀN THỊ H Ô N G V Â N CẮC THÀNH VIỀN THAM GIA NGHIỀN CỨU: 1. ThS. CAO VIỆT HIẾU 2. CN. ĐỖ LỆ NGHI 3. CN. VŨ THÚY LINH 4. CN. PHẠM THỊ NHUNG
- MĨIC LÚC LỜI M Ở Đ Ầ U r ^'*'! m"'* 1 C H Ư Ơ N G 1: NÌĨHG N É T K H Á I Q U Á T CHUNG VỀ THỊ T R Ư Ờ N G NHẬT BẢN ....... ....... .. . ™«~~ .5 1.1 G I Ớ I T H I Ệ U C H U N G V Ề Đ Ấ T N Ư Ớ C N H Ậ T B Ả N : 5 1.1.1 Vị trí địa lý và đất đai: 5 Ì. Ì .2 Khí hậu cua Nhật Bản: 5 Ì. Ì .3 Dân số và con người Nhật Bản: 5 Ì. Ì .4 Kinh tế của Nhật Bản: 7 1.2 Q U A N H Ệ K I N H T Ế V I Ệ T N A M - N H Ậ T B Ả N : 11 Ì .2. Ì Vài mốc lịch sử quan hệ kinh tế giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản: l i 1.2.2 HoỨt động đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam: 12 1.2.2.1 TàỉtrợODA: 12 1.2.2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản tại Việt Nam: 13 ĩ.2.2.3 Đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Nhật Bản: 13 1.2.3 HoỨt động du lịch: 13 1.2.4 Quan hệ thương mỨi giữa Việt Nam và Nhật Bản: 15 1.2.4.1 Giai đoạn 1973 - 1975: 16 1.2.4.2 Giai đoạn 1976- 1986: .16 1.2.4.3 Giai đoạn từ năm 1987 đến nay: 17 1.3 N G H I Ê N C Ứ U K I N H N G H I Ệ M C Ủ A C Á C N Ư Ớ C Đ A Y M Ạ N H X U Ấ T K H Ẩ U H À N G H O A V À O THỊ T R Ư Ờ N G N H Ậ T B Ả N : 19 1.3.1 Kinh nghiệm của Thái Lan: 19 1.3.1.1 Nâng cao vai trò của Chính phủ trong phát triển thị trường: 19 1.3.1.2 Kinh nghiệm rút ra từ các doanh nghiệp Thái Lan: 20 1.3.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc: 20 1.3.2.1 Tăng cường vai trò của Chính phủ trong phát triền thị trường: 21 1.3.2.2 Kinh nghiệm rút ra từ các doanh nghiệp Trung Quốc: 21 1.3.2.3 Kỉnh nghiệm của Singapore: 22 1.3.2.4 Kinh nghiệm của Indonesia: 22 1.3.3 Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp trong nước thâm nhập thị trường Nhật B ả n : .....2 .....3 1.3.3.1 Kinh nghiêm thành công: 23 1.3.3.2 Kinh nghiệm thất bại: 24 1.3.4 Những bài học kinh nghiệm có thể rút ra để xây dựng chiến lược đẩy mỨnh xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản: 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1. .. „ Z1..Z'I™25 z
- C H Ư Ơ N G 2: m ự c TRẠNG XUẤT KHẨU CÁC N G À N H H À N G CHỦ Lực CỦ A VIẸT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 26 2.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHAU NGÀNH HÀNG THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN: 2 6 2.1.1 Vài nét về thị trường thủy sản của Nhật Bản: 26 2.1.1.1 Nhật Bản là cường quốc về sản xuất thủy sản: 26 2.1.1.2 Đặc điểm tiêu thụ thủy sản của người Nhật Bản: 27 2.1.1.3 Tinh hình nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản: 28 2.1.2 Những rào cản mậu dịch khi đưa hàng thủy sản vào Nhật Bản: 34 2.1.2. ỉ Rào cản phỉ thuế quan: 34 2.1.2.2 Các rào cản về thuế quan: 37 2.1.3 Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản và những nhân tố tác động: 39 2.1.3.1 về trị giá xuất khẩu thủy sản: 39 2.1.3.2 về các mặt hàng thủy sản xuất khẩu vào Nhật Bản: 39 2.1.3.3 Đánh giá về cách thức tổ chức xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản: 41 2.1.3.4 Đánh giá về chất lượng và khả năng c nh tranh: 45 2.1.3.5 Đánh giá vài nét về đối thủ c nh tranh chủ yếu của ngành thủy sản Việt Nam trên thị trường Nhật Bản: 46 2.1.4 Kết luận về tình hình xuất khẩu thủy sản sang thị trường Nhật Bản: 47 2.1.4.1 Điểm m nh: 47 2.1.4.2 Điểm yêu: 47 2.1.4.3 Những cơ hội: 48 2.1.4.4 Những thách thức: , 49 2.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHAU NGÀNH DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẠT BẢN: ' . 49 2.2.1 Vài nét về thị trường dệt may của Nhật Bản: 49 2.2.2 Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản: ..51 2.2.2.1 về tình hình chung: 51 2.2.2.2 Đánh giá về mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường Nhật Bản: ....55 2.2.2.3 về giá cả: 54 2.2.2.4 về phương thức kinh doanh xuất khẩu: 54 2.2.2.5 Đánh giá về đối thủ c nh tranh: 56 2.2.3 Kết luận về tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trên thị trường Nhật Bản: : 58 2.2.3.1 Điểm m nh: §g 2.2.3.2 Điểm yếu: 58 2.2.3.3 Cơ hội: . ...............zzzz^"^59 2.2.3.4 Thách thức: ...........Z...ZZ„Z„Z9 ....Z.......Z.Z.Z..Zj 2 3 MẶT HÀNG THỦ CÔNG MỸ N H : . . . . . GẸ..... 60
- 2.3.1 Giới thiệu ngành thủ công mỹ nghệ của Việt Nam: 6 0 2.3.ì.ỉ Khái niệm chung về mặt hàng thủ công mỹ nghệ: 00 2.3.1.2 Lịch sử ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam: 6 0 2.3.ỉ.3 Hoạt động xuất khẩu của ngành hàng thủ công mỹ nghệ: 61 2 3 2 Thức trang xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật • ' Bản: — ì..... ..... 64 2.3.2.1 Kim ngạch và tốc độ xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ: 64 2.3.2.2 Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu sang thị trường Nhật: 64 2.3.2.3 Phương thức đưa hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Nhật Bản: 65 a. Cách thứ nhất 6 6 b. Cách thứ hai 6 7 c. Nhập khẩu cá nhân 67 2.3.2.4 Vài nét về đối thủ cạnh tranh mặt hàng thủ công mỹ nghệ trên thị trường Nhật Bản: 68 2.3.2.5 Kết luận về thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản: 70 a. v ề ưu điểm (thế mạnh) 70 b. Những tồn tại 70 2.4 C Á C K H Ả O S Á T T H Ị C T Ế K I Ê M C H Ứ N G C Á C N H Ậ N Đ Ị N H Đ Á N H G I Á V Ề X U Ấ T K H A U H A N G HOA CHỦ Lực V Ệ T N A M S A N G THỊ T R Ư Ờ N G N H Ậ T BẢN: 73 2.4.1 Đ ố i tượng điều tra: 73 2.4.2 Khảo sát mức độ tiếp cận của các doanh nghiệp với thị trường Nhật Bản: 73 2.4.3 Khảo sát về các mặt hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp sang thị trường Nhật Bản: 74 2.4.4 Khảo sát khả năng cạnh tranh của cá doanh nghiệp trên thị trường Nhật Bản:..74 KẾT LUẬN CHƯƠNG l 73 C H Ư Ơ N G 3: NHỮNG GIẢI P H Á P Đ A Y MẠNH X U Ấ T K H Ẩ U NHỮNG N G À N H H À N G CHỦ Lực SANG THỊ T R Ư Ờ N G N H Ậ T B Ả N ... 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ cơ sở ĐE XUẤT GIẢI PHÁP: 79 3.1.1 Quan điểm đề xuất giải pháp: 79 a. Coi thị trường Nhật Bản là một ương 3 thị trường quan trọng nhất trên thế giới và số một Châu Á 79 b. Đ ể thâm nhập mạnh vào thị trường Nhật Bản, Nhà nước đóng vai trò tạo môi trường, còn doanh nghiệp phải nỗ lực tự tìm cách phát triển thị trường ......9 .....7 c. Tăng cường thu hút vốn FDI từ Nhật Bản cũng tạo ra khả năng tăng cường xuất khẩu vào thị trường Nhật 79 3.1.2 Cơ sở đề xuất giải pháp: 80 3.1.2.1 Cơ s mang tính quốc tế: 80
- 3 ỉ 2.2 Cơ sở mang tính thực tiễn: ;•" -;- 80 3 2 N H Ữ N G G I Ả I P H Á P Á P D Ụ N G C H U N G CHO Đ A Y M Ạ N H X U Ấ T K H A U C Á C N G À N H H À N G SANG THỊ T R Ư Ờ N G N H Ậ T B Ả N : 81 3.2.1 Nhóm giải pháp đối với Nhà nước: • 8 1 3 2 LI Ký kết ờ cáp Chính phủ sáng kiến chung Việt Nam và Nhật Bản về thúc đẩy hoạt động thương mại giữa hai nước: oi a. Mục tiêu của giải pháp: 8 1 b. Biện pháp tổ chấc thực hiện: 81 c. Đánh giá tính khả thi của kiến nghị: 81 3.2.1.2 Chuẩn bị các điều kiện để ký kết Hiệp định xây dựng Khu mậu dịch tự do Việt Nam - Nhật Bản vào năm 2006 (FTA - Free Trade Area): 82 a. Mục tiêu: 82 b. Cơ sở đề xuất giải pháp: 82 c. Kiến nghị nội dung xây dựng Hiệp định FTA Việt Nam - Nhật Bản: 83 3.2.1.3 Xây dựng trung tâm thương mại Việt Nam tại Nhật Bản: 84 a. Mục đích xây dựng trung tâm: 84 b. Cách thấc xây dựng trung tâm: 84 c. Vận hành trung tâm thương mại: 85 3.2.2 Nhóm giải pháp với các doanh nghiệp có hàng xuất khẩu sang thị trường Nhởt Bản: -86 3.2.2.1 Xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường Nhật Bản: 86 a. Giai đoạn Ì 86 b. Giai đoạn 2 86 3.2.2.2 Điều kiện để doanh nghiệp chuyển sang giai đoạn 2 trong tiến trình thâm nhập thị trường Nhật Bản: 87 3.3 N H Ữ N G G I Ả I P H Á P Đ A Y M Ạ N H X U Ấ T K H A U T H Ủ Y S Ả N V À O THỊ T R Ư Ờ N G N H Ậ T BẢN: ...SI 3.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp cụ thể ở ngành hàng thủy sản: 87 3.3.2 Nhóm giải pháp kiến nghị với các cấp quản lý nhà nước: 87 3.3.2.1 Kiến nghị hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại thuận lợi: 87 a. Hỗ trợ Hiệp hội VASEP lởp văn phòng đại diện tại Nhởt Bản 87 b. Bộ Thương mại phối hợp với Bộ Thủy sản cử chuyên gia thương mại chuyên trách về ngành hàng thủy sản 88 c. Bộ Thủy sản, Hiệp hội VASEP phối hợp với Tổng Cục Du lịch, Hãng hàng không quốc Việt Nam tổ chức quảng bá các món ăn Việt Nam từ thủy sản tại Nhởt Bản 88 d. Xây dựng vvebsite thủy sản Việt Nam bằng tiếng Nhởt Bản 88 3.3.2.2 Kiến nghị về tạo môi trưởng kinh doanh thuận lợi để thủy sản thâm nhập mạnh thị trường Nhật Bản: 88 a. Bộ Thủy sản thay mặt Chính phủ xây dựng kế hoạch ký kết với Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhởt Bản về thỏa ước hợp tác giúp đỡ Việt Nam phát triển toàn diện ngành thủy sản 88
- b. Thể chế bằng Nghị định hoặc Thông tư và tiến tới bằng Luật 88 c Đơn giản hoa thu tục hành chính liên quan đến kiểm tra, kiểm soát thủy sản xuất khẩu góp phần giảm chi phí kinh doanh xuất khẩu 90 3 3 3 Nhóm giải pháp kiên nghị với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản: 91 3 3 3 1 Nhóm kiến nghị nâng cao chất lượng và vệ sinh an toàn sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang Nhật Bản: 9 1 a. Mỗi doanh nghiệp xuất khẩu phải lập phòng hoặc tổ kiểm ưa chất lượng thủy sản 91 b. Xây dửng tiêu chuẩn quản trị chất lượng HACCP hoặc GMP và áp dụng ISO - 9000 khi có điều kiện 91 c. Đa dạng hoa sản phẩm 92 3.3.3.2 Nâng cao hiệu quả hoạt động tiếp thị: 92 a Lập bộ phận tiếp thị, trong đó cử chuyên viên phụ trách thị trường Nhật Bản....— 9 2 b. Tổ chức tiếp thị qua mạng Internet bằng các cách 92 c. Xây dửng bộ phận đại diện của công ty ở thị trường nhập khẩu thủy sản chủ yếu ' 92 d. Xây dửng và củng cố thương hiệu sản phẩm thủy sản của công ty 93 e. Từng bước tiến tới phân phối thủy sản trửc tiếp ở nước nhập khẩu 93 3.3.3.3 Xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường Nhật Bản: 94 a. Giai đoạn Ì 94 ai Nâng cao trị giá gia tăng cho sản phẩm xuất khẩu: 94 «2 Tạo sản phẩm thủy sản chế biến đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng Nhật: ...9 ...4 ai Tạo sản phẩm thủy sản có chất lượng cao, ổn định: 94 dậ Giao hàng đúng hạn: 95 a.5 Lập mối quan hệ tốt v i các văn phòng đại diện của Nhật: 95 b. Giai đoạn 2 96 bi Chuẩn bị điều kiện để thâm nhập trực tiếp vào thị trường Nhật Bản: 96 Ò2 Điều kiện để thực hiện giai đoạn 2: 96 Ò3 Các bư c đi thích hợp để triển khai giai đoạn 2: 96 3.4 N H Ữ N G G I Ả I P H Á P Đ A Y M Ạ N H X U Ấ T K H A U H À N G D Ệ T M A Y V À O THỊ T R Ư Ờ N G N H Ậ T BẢN:.... 97 3.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp cụ thể ở ngành hàng dệt may: 97 3.4.2 Những giải pháp kiến nghị đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Ban: „.97 3.4.2.1 Những kiến nghị giải pháp v i các cấp quản lý vĩ mô: 97 a. Thủ tướng Chính phủ chủ t ì xây dửng đề án phối hợp các Bộ Thương mại, r Tổng Cục Du lịch, Tổng Cục Hàng không, Bộ Công nghiệp 97 b. Có chính sách miễn thuế trị giá gia tăng 97 c. Kiến nghị với Hiệp hội Dệt May Việt Nam: 97
- d. Bộ Công nghiệp thay mặt Chính phủ xây dựng chính sách phát triển nguyên liệu ngành dệt, ngành may 9 8 3 42 2 Những giải pháp với các doanh nghiệp dệt may có hàng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản: "° a. Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm: 98 Trường hợp 1: Khi doanh nghiệp làm hàng gia công cho các công ty thương mại Nhật Bản 98 Trường hợp 2: Khi doanh nghiệp có sản phẩm dệt may xuất khẩu trực tiếp (tự doanh) sang thị trường Nhật Bản 99 b. Những giải pháp phát triển thị trường Nhật Bản: 99 bi Giải phấp có liên quan đến hoạt động sản xuất: 99 b Những giải pháp có liên quan đến hoạt động thương mại: 2 100 3.5 N H Ữ N G G I Ả I P H Á P Đ A Y M Ạ N H X U Ẹ T K H A U H À N G T H Ủ C Ô N G M Ỹ N G H Ẹ SANG THỊ T R Ư Ờ N G N H Ậ T B Ả N : 103 3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp ở ngành hàng thủ công mỹ nghệ: 103 3 5.2 Nhữnơ giải pháp cụ thể đẩy mạnh xuất khẩu nhóm ngành hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản: 103 3.5.2.1 Nâng cao tính cạnh tranh của hàng thủ công mỹ nghệ trên thị trường Nhật Bn...... ả:...... • -103 a. Nâng cao khả năng cạnh tranh về chất lượng hàng hoa: 103 b. Quan tâm khâu thiết kế mẫu mã: 104 bi Nắm bắt thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản: 104 &2 Thiết kế mầu mã: 105 c. Đ ầ u tư bài bản cho bao bì hàng thủ công mỹ nghệ: 106 d. Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ: 107 e. Quan tâm đến khâu vận chuyển và giao hàng: 107 f. Đ ầ u tư để cải tiến công nghệ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ: 108 g. Quan tâm đến duy trì và phát triển nguồn nhân lực: 109 3.5.2.2 Nâng cao tính cạnh tranh về gia của hàng thủ công mỹ nghệ: 109 3.5.3 Nâng cao hiệu quả của hoạt động xúc tiến thương mại: Ì lo 3.5.3.1 Kết hợp đa ngành để xúc tiến thương mại trên thị trường Nhật Bản: no 3.5.3.2 Nâng cao hiệu quả xúc tiến thương mại trên mạng Internet: 111 3.5.4 Những kiến nghị khác hỗ trợ phát triển ngành hàng thủ công mỹ nghệ: 111 3.5.4.1 Thành lập công ty cổ phần ở các làng nghề: in 3.5.4.2 Xây dựng 3 trung tâm thương mại lớn về hàng thủ công mỹ nghệ tại 3 thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Huế: 112 TÀI LIÊU T H A M K H Ả O
- 1» M Ú C BẢNG aỂHa Sơ Đ ổ Bảng 1.1: GNP của các nước G8 n ă m 2001 8 Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản 8 Bảng 1.2: Tình hình thương mại của Nhật Bản 1995 - 2001 9 Bảng 1.3: s thay đổi cơ cấu hàng nhập khẩu của Nhật Bản qua các thời kỳ ự 9 Bảng 1.4: Đ a u tư FDI của Nhật Bản ra nước ngoài 10 Bảng 1.5: số lượng du khách Nhật Bản đến Việt Nam 13 Biểu đồ 1.2: Số lượng du khách Nhật Bản đến Việt Nam 14 Biểu đồ 1.3: Tình hình người Nhật Bản du lịch ra nước ngoài năm 2000 14 Biểu đồ 1.4: Tình hình hoạt động thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản những năm gần đây 17 Bảng 1.6: Các mịt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nhật B ả n 18 Bảng 1.7: C ơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản - 2002 18 Bảng 2.1: Lượng thủy sản sản xuất trong nước tại Nhật Bản 26 Bảng 2.2: Tinh hình nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản 29 Bảng 2.3: Những mịt hàng nhập khẩu thủy sản chủ yếu của Nhật 1995-2003.. 29 Bảng 2.4: Nhập khâu tôm vào thị trường Nhật Bản 30 Bảng 2.5: Tỷ trọng nhập khẩu trong tổng thị trường của mịt hàng tôm tại Nhật .r. .. 7 ' . 30 Bảng 2.6: Diễn biến nhập khẩu cá ngừ trong một số n ă m qua 31 Bảng 2.7: Tỷ trọng nhập khẩu trong tổng thị trường cá ngừ tại Nhật 32 Bảng 2.8: Diễn biến nhập khẩu cua, ghẹ trong một số n ă m qua 32 Bảng 2.9: Tỷ trọng nhập khẩu trong tổng thị trường của mịt hàng cua, ghẹ tại Nhật .. " .. .„ 33 Bảng 2.10: Danh sách lo nhà xuất khẩu thủy sản hàng đầu vào Nhật Bản 33 Bảng 2.11: Trích danh sách những nước ở Châu Á phải kiểm tra Cholera 36 Bảng 2.12: Trích Biểu thuế quan nhập khẩu thủy san của Nhật B ả n 37 Bảng 2.13: Tinh hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Nhật. 39 Bảng 2.14: C ơ cấu thủy sản của Việt Nam đưa vào thị trường Nhật B ả n 39 Bảng 2.15: Các nước xuất khẩu tôm chủ yếu sang Nhật Bản 40 Bảng 2.16: Các nhà xuất khẩu cua, ghẹ hàng đầu vào Nhật Bản trong n ă m 2000 40 Sơ đồ 2.1: Kênh phân phối thủy sản chính tại Nhật Bản 43 Sơ đồ 2.2: Kênh phân phối hàng cá ng nhập khẩu tại Nhật Bản 44
- Sơ đồ 2.3: Kênh phân phối sản phẩm thủy sản Việt Nam vào Nhật Bản 45 Bảng 2.17: Tinh hình nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản n ă m 2002 50 Bảng 2.18: Tinh hình xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản của Việt Nam 51 Bảng 2.19: Tốc độ tăng giảm của ngành dệt may 2000 - 2003 52 Bảng 2.20: Cơ cấu sản phẩm dệt may của Việt Nam trên thị trường Nhật Bản n ă m 2002 53 Sơ đồ 2.4: Các kênh phân phối hàng may mặc nhập khẩu 55 Bảng 2.21: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam 62 Bảng 2.22:10 quốc gia và lãnh thổ chủ yếu nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam 1999 - 2001 63 Bảng 2.23: Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam 2002 - 2003 63 Bảng 2.24: Tinh hình kim ngạch và tốc độ xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản 64 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu mặt hàng thủ ;ông mỹ nghệ xuất khẩu sang Nhật năm 2000 64 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu sang Nhật năm 2003 65 Sơ đồ 2.7: Kênh phân phối hàng thủ công nhập khẩu 66 Bảng 2.25: s ố lượng du khách Nhật Bản đến Việt Nam 68 Bảng 2.26: Hàng tạp hoa Nhật Bản nhập khẩu từ các nưực n ă m 1999 69 Bảng 2.27: Nguồn cung cấp mẫu m ã của doanh nghiệp (nhiều lựa chọn) 71 Bảng 2.28: Mức độ tiếp cận của các doanh nghiệp vựi thị trường Nhật Bản 73 Bảng 2.29: Đánh giá khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường Nhật Bản. 74 Bảng 2.30: Đoi thủ cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 74 Bảng 2.31: Nguyên nhân mức cạnh tranh của sản phẩm còn thấp 75 Bảng 2.32: Cách thức tìm đối tác xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam.. 75 Bảng 2.33: Khảo sát mức độ doanh nghiệp am hiểu về thị trường Nhật Bản.... 76 Bảng 2.34: Khảo sát công tác tiếp thị của các doanh nghiệp trên thị trường Nhật Bản..... 76 Bảng 2.35: Chi phí của doanh nghiệp dành cho tiếp thị (tỷ lệ so vựi doanh thu xuất khẩu) 76 Bảng 2.36: Khảo sát doanh nghiệp có hưởng được sự hỗ trợ nào từ Sứ quán, đại diện thương mại của Chính phủ Việt Nam tại Nhật Bản? 77 Bảng 2.37: Đánh giá triển vọng thâm nhập thị trường Nhật của doanh nghiệp77
- LỜI MỞ ĐẦU 1. Ý NGHĨA V À T Í N H C Á P T H I Ế T C Ủ A Đ E TÀI: Từ thập niên 60 trở vềđây, Nhật Bản nổi lên là cường quốc kinh tế: đứng thứ nhì thế ơiới và đứng đầu Châu Á về tiềm lực kinh tế. V à rất nhiề n ă m kể từ k h i u Liên X ô và các nước X H C N ở Đông  u bị tan rã, Nhật Bản trở thành nước đứng đầu có hoạt động thương mại với V i ặ t Nam: xuất nhập khẩu bình quân hàng n ă m trên 4 tỷ USD. V i ặ t Nam hàng năm xuất khẩu sang Nhật Bản hàng nghìn mặt hàng, tronơ đó có gần như tất cả các mặt hàng chủ lực mang lợi thế của ta: dầu thô, hàng dặt may, thủy sản, nông sản, ngành hàng gốm sứ thủ công mỹ nghặ... Tuy nhiên, trong mấy năm gần đây, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của V i ặ t Nam sang thị trường Nhật Bản có xu hướng chậm lại, thậm chí có ngành hàng giảm sút như dặt may... K ế t quả là Nhật Bản chỉ còn là thị trường thứ hai sau Hoa Kỳ tiêu thụ sản phẩm của V i ặ t Nam. Ngoài ra, tuy Nhật Bản là thị trường lổn nhưng k i m ngạch xuất khẩu của Viặt Nam sang thị trường này còn rất khiêm tốn 0,61% tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản, sự cạnh tranh hàng xuất khẩu của ta ngày càng khó khăn, biểu hiặn bất ổn định và có nhiều nguy cơ bị thu hẹp vềthị phần, giảm sút về kim ngạch. Vì vậy, viặc nghiên cứu những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng của Viặt Nam sang thị trường Nhật Bản mangtínhcấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. 2. MÚC TIỂU NGHIÊN CỨU: Đ ề tài tập trung vào những vấn đềsau: * Nghiên cứu kinh nghiặm của các nước thâm nhập thị trường Nhật Bản để rút ra các bài học kinh nghiặm cho các doanh nghiặp xuất khẩu của V i ặ t Nam. * Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu những ngành hàng chủ lực của V i ặ t Nam trên thị trường Nhật Bản trên các khía cạnh: năng lực xuất khẩu, phương thức xuất khẩu, khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường. * Nghiên cứu những nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu và khả năng cạnh ữanh. * Đ ềxuất các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu những ngành hàng chủ lực của Viặt Nam: dặt may, thủy sản, gốm sứ mỹ nghặ... sang thị trường Nhật Bản. 3. TÍNH MỚI MẺ CỦA ĐE TẢI: Có rất nhiều luận văn, bài báo ở cấp đại học và trên đại học nghiên cứu n h ữ n ơ khía cạnh khác nhau về thị trường Nhật Bản nhưng đây là đề tài lần đầu đề cấp
- đến viẽc đánh giá toàn diên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của V i ệ t Nam trên thị trường này, nội dung của nó không phải là con số cộng về lượng m à là sự nghiên cứu toàn diện các mặt ảnh hưởng sâu sắc đến khả năng xuất khẩu của V i ệ t Nam để đưa ra một bức tranh tỏng thể về nền xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường t h ế giới m à Nhật Bản là hình ảnh thu nhỏ, từ đó đề xuất các kiến nghị giải pháp mang tính chất chiến lược cho nền xuất khẩu Việt Nam nói chung và cụ thể hoa trên thị trường Nhật Bản. 4. ĐỐI TƯƠNG VẢ PHÀM VI NGHIÊN cứu CỦA ĐE TẢI: 4 1 Đối tương nghiên cứu: . Đ ề tài nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường Nhật Bản; nghiên cứu các nhân t ố trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu của hàng hoa của Việt Nam trên thị trường Nhật Bản; nghiên cứu những cơ sở đề xuất giải pháp và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. 4 2 Phàm vi nghiên cứu của đề tài: . * Đ ề tài chỉ giới hạn nghiên cứu chủ yếu ở 3 nhóm ngành hàng xuất khẩu chủ lực và có tiềm năng khai thác lợi thế xuất khẩu của Việt Nam trong tương lai, đó là: -Hàng thủy sản; -Hàng dệt may; -Hàng thủ công mỹ nghệ. * Thời gian của các số liệu thống kê và khảo sát lấy đến hết n ă m 2003. Tuy nhiên, ở một số chỉ tiêu mangtínhchi tiết, số liệu có rất í nên việc thu thập số liệu t của nhóm nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, dù đã cố gắng hết sức nhưng cũng không có được số liệu đến hết năm 2003. 5. PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN cứu ĐE TẢI; Đ ể thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu chủ yếu sử dụng các phương pháp: * Phương pháp logic biện chứng; * Phương pháp lịch sử; * Phương pháp phân tích thống kê; * Phương pháp chuyên gia. * Đặc biệt, mặc dù kinh phí đề tài có hạn nhưng nhóm nghiên cứu cũng sử dụng phương pháp điều tra khảo sát 186 doanh nghiệp đại diện cho các doanh nghiệp có hàng xuất khẩu hoặc có dự kiến xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản ở tất cả các nhóm ngành hàng xuất khẩu chủ lực, để thông qua khảo sát, nhóm nghiên 2
- cứu k i ể m chứng các nhận định và các đề xuất nhằm nâng caotínhthực tiễn của đề tài nghiên cứu. Trong 186 doanh nghiệp chúng tôi khảo sát, có các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng không nằm trong 3 ngành hàng chủ lực m à nhóm đề tài giới hạn nghiên cứu, nhằm để kiểm địnhtínhchủ lực của các mặt hàng xuất khẩu khảo sát và triển vọng của nó trong tương lai trên thị trượng Nhật Bản. * Bên cạnh đó, để làm rõ hơn ngành hàng thủ công mỹ nghệ, chúng tôi đã phối hợp và tài trợ cho nhóm nghiên cứu của sinh viên thực hiện khảo sát 38 doanh nghiệp có hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu sang thị trượng Nhật Bản. M ấ u phiếu điều tra khảo sát và kết quả khảo sát ở Phụ lục 8 và Phụ lục 9. T ó m lại, các phương pháp m à nhóm nghiên cứu sử dụng làm nâng cao tính thực tiễn vàtínhứng dụng của đề tài. 6. NGUỒN TÀI LIÊU PHÚC vu CHO NGHIỀN cứu ĐE TÀI: * Số liệu thống kê Bộ Thương mại, Tổng Cục Thống kê cung cấp; * Số liệu thống kê của Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật B ả n công b ố trên mạng Intemet qua địa chỉ http://www.ieUo.go.ip/ec/e/staƯjpn-trade 2002-2003 đến 5/2004; * Số liệu của Hiệp hội các doanh nghiệp Nhật Bản; * Tư liệu khảo sát tại thị trượng Nhật Bản và V i ệ t Nam. 7. NỐI DUNG CHÍNH CỦA ĐẺ TẢI NGHIỀN CỨU: C H Ư Ơ N G Ị: NHỮNG HIỂU BIẾT cơ BẢN VỀ THỊ T R Ư Ờ N G NHẬT BẢN ở Chương Ì, nhóm nghiên cứu khái quát về thị trượng Nhật Bản; đặc điểm chung về hoạt động thương mại của Nhật Bản; nghiên cứu kinh nghiệm thâm nhập thị trượng Nhật Bản của các nước để từ đó tạo một cơ sở thông tin giúp nhóm nghiên cứu đề xuất các định hướng giải pháp ở Chương 3. C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHAU NHỮNG N G À N H H À N G CHỦ Lực CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN ở Chương 2, bằng phương pháp phântíchthống kê và phương pháp khảo sát thực t ế tại các tỉnh phía Nam và khảo sát thị trượng Nhật Bản, nhóm nghiên cứu phân tích thực trạng 3 nhóm ngành hàng xuất khẩu chủ lực: thủy sản; may mặc; gốm sứ mỹ nghệ... để rút ra những điểm mạnh, những tồn tại y ế u k é m của các doanh nghiệp V i ệ t Nam khi đưa hàng hoa vào thị trượng Nhật B ả n và đúc k ế t các 3
- nhân tố tác động đến khả năng xuất khẩu của các ngành hàng chủ lực. K ế t quả nghiên cứu ở Chương 2 tạo cơ sở thực tiễn quan trọng để nhóm nghiên cứu đề xuất các giải pháp ở Chương 3. C H Ư Ơ N G 3: NHỮNG GIẢI PHÁP Đ A Y MẠNH XUẤT KHAU NHỮNG N G À N H H À N G CHỦ Lực CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Ớ Chương 3, nhóm nghiên cứu xác định các mục tiêu, quan điểm đề xuất giải pháp và đúc kết nhệng cơ sở lý luận cũng như thực tiễn để đề xuất 2 nhóm giải pháp: * N h ó m giải pháp chung cần thực hiện cho việc đẩy mạnh bất cứ ngành hàng nào sang thị trường Nhật Bản; * N h ó m giải pháp cu thể mang tính đác thù áp dụng cho tòng nhóm ngành hàng chủ lực khi xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu gặp khá nhiều thuận l ợ i , mà thuận l ợ i lớn nhất là quyết tâm cao, và không ít khó khăn, đặc biệt là kinh phí, nhưng với mong muốn kết quả nghiên cứu được giúp ích một phần nào cho các doanh nghiệp có và sẽ có hàng xuất khẩu sang thị trường Nhật B ả n m à nhóm chúng tôi nghiêm túc thực hiện các mục tiêu đặt ra. 4
- C H Ư Ơ N G 1: NHỮNG NẾT K H Á I QUẮT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG NHÁT BẢN 1.1 GIỚI T H I Ê U CHUNG V E Đ Á T N Ư Ớ C N H Á T BẢN: Ị .1.1 Vi trí đỉa lý và đất đai: Nhật Bản nằm ngoài khơi phía Đông lục địa Châu Á theo hình cánh cung dài hơn 3.800km từ 20°25 đến 45°35 Vĩ Bắc; bốn mặt tiếp giáp v ớ i biển: Thái Bình Dương, biển Nhật Bản, biển Đông Trung Quốc và biển Okhotsk. Nhật Bản là một quần đảo hình cung gồm 4 hòn đảo lớn là Honshu, Hokkaido, Shikoku, Kyushu, trong đó đảo Honshu lớn nhất, chiếm đến 6 0 % diổntíchcủa nước Nhật, ngoài ra, còn có 6.850-các đảo nhỏ. DiổntíchNhật Bản khoảng 377.835km , trong đó núi 2 chiếm 7 1 % tổng diổntích,đất đai canh tác nông nghiổp chỉ chiếm 1/6 tổng diổn tích. Núi non trùng điổp là biểu tượng của nước Nhật, trong số này có 532 ngọn núi có chiều cao hơn 2.000m và cao nhất là núi Phú Sĩ - 3.776m. Đ ặ c biổt hơn nữa, ở Nhật Bản có 77 núi lửa còn đang hoạt động, bên nhiều chân núi lửa có các dòng suối nước khoáng tạo điều kiổn xây dựng các nơi nghỉ ngơi, an dưỡng cho dân chúng. 1.1.2 Khí hâu của Nhát Bán: Đ ấ t nước kéo dài tạo nên sự khác biổt v khí hậu: phía Bắc có khí hậu ôn đới, ề phía Nam có khí hậu cận nhiổt đổi. Nhật Bản nằm trong vùng ôn đới và ở cuối miền Đông Bắc của vùng khí hậu gió mùa, lượng mưa tương đối cao thuận l ợ i cho viổc phát triển rừng và nhiều loại cây trồng. Nhìn chung, ở miền nào của Nhật Bản đều có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông rõ rổt. M ỗ i mùa có những cảnh đẹp khác nhau, nhưng theo đa số dân Nhật cho rằnơ: mùa Thu và m ù a Xuân là hai mùa đẹp nhất và chính vì vậy đa số thơ, ca của nước Nhật dành phần nhiều để m ô tả m ù a này. 1.1.3 D â n sổ và con người Nhất Bán: Dân số của Nhật Bản đứng thứ bảy trên t h ế giới, với khoảng 127.500.000 người (ước tính tháng 7/2003), mật độ dân số khoảng 331 người/km . 2 Về dân tộc, đại đa số là người Nhật (99,4%), các nhóm khác (phần lớn là Triều Tiên - 0,6%). 5
- về tôn giáo, 8 4 % người Nhật theo Thần Đ ạ o và Đ ạ o Phật, các tôn giáo khác chiếm 16%. v ề ngôn ngữ, chủ yếu là tiếng Nhật. Tuổi thọ bình quân của Nhật Bản năm 2003 là 82,5 tuổi (cao nhất thế giới), điều này phản ánh phần nào mức sống, phúc l ợ i xã hội của nước Nhật rất cao. Tuy nhiên việc chể có 1 8 % dân số có độ tuổi dưới 15, trong khi đó cứ 6 người Nhật có đến một người lớn hơn 65 tuổi đã gây ra mối quan ngại: tỷ l ệ người sung sức sáng tạo làm nhiều của cải vật chất cho xã hội thấp hơn số người được xã hội chăm lo phúc lợi. Nước Nhật rất nghèo về tài nguyên thiên nhiên, l ạ i phân bổ r ả i rác v ớ i trữ lượng thấp, đa số các nguyên liệu chiến lược phục vụ cho phát triển kinh t ế đều dựa vào nhập khẩu: dầu mỏ, gang, sắt thép, cao su... Trong khi đó, nước Nhật không được tiếp quản các thành tựu kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhưng giờ đây Nhật Bản trở thành cường quốc thứ hai trên thế giới và đứng đầu Châu Á về phát triển kinh tế. Thành tựu kinh t ế kỳ diệu này có sự đóng góp quan trọng bậc nhất, đó là nguồn nhân lực, con người Nhật Bản. Người Nhật Bản được xem là dân tộc dũng cảm, chịu đựng vượt khó, ham học hỏi để vươn lên. Họ tiếp thu có sáng tạo nền khoa học kỹ thuật của các nước Âu, Mỹ, học hỏi cách làm thương mại truyền thống và hiện đại của t h ế giới để tạo ra các sản phẩm tốt cung cấp cho thị trường thế giới. Thật khó tìm được các vùng của ưái đất không có sản phẩm của Nhật Bản thâm nhập. Những thương hiệu: Sony, Toyota, Honda, Toshiba... của người Nhật tạo ra góp phần xác định vị trí cường quốc kinh t ế của Nhật Bản. Trong lĩnh vực kinh doanh, quan hệ với đối tác kinh tế, người Nhật nổi bật lên các đặc trưng sau: * Làm việc theo líchtànhđỉnh sẵn: K ế hoạch làm việc tiếp khách, giao dịch của người Nhật được xây dựng rất lâu và rất tể mể trước thời điểm thực hiện. M ỗ i việc đều được tổ chức thực hiện rất chu đáo: Vào thời gian nào? A i thực hiện? Phương tiện để thực hiện công việc? V ớ i đặc trưng này buộc khách hàng đối tác phải đúng hẹn, không tự ý đề nghị sửa đổi k ế hoạch (trừ trường hợp bất khả kháng); muốn gặp gỡ đối tác phải hẹn trước. Trong giao dịch thương mại, phải giao hàng hoa đúng kỳ hạn, nếu không sẽ bị mất tín nhiệm khó nhận được các đơn đặt hàng vào những đợt k ế tiếp. 6
- * Người Nhát coi trong hình thức: Hình thức bên ngoài của người Nhật: ăn mặc lịch sự, nhã nhặn, cử chỉ khiêm tốn khi gặp gỡ, giao tiếp đàm phán, cách trình bày trên các văn bản, giấy tờ giao dịch sổ sách k ế toán cũng thực hiện theo chuẩn mực thống nhất, khoa hạc. Sự luộm thuộm trong trình bày, tẩy xoa các văn bản đều bị các đối tác Nhật Bản không coi trạng và tin cậy... Các văn bản ngoài chữ ký của người đại diện hợp pháp thì phải có dấu chính thức của doanh nghiệp (nhiều nước Âu, Mỹ, điều này không bắt buộc). * Nẹiiời Nhát coi trong các mối quan hê truyền thống: Trong kinh doanh, người Nhật có xu hướng thiết lập các m ố i quan hệ kinh t ế lâu dài và cố gắng duy t ì nó. Sản phẩm và nguyên liệu của công ty này có thê là r đầu vào của công ty độc lập khác kéo dài hàng chục năm hoặc lâu hơn nữa. Việc duy t ì các m ố i quan hệ lâu dài cho phép các công ty giảm thiểu rủi ro trong kinh r doanh: về sản phẩm, nguyên liệu không phù hợp; về kỹ thuật; về thanh toán. Ngoài ra cho phép k i ể m soát chất lượng sản phẩm từ đối tác, buộc đối tác coi sự thành công của công ty mình là điều kiện sống còn và phát triển của chính hạ. 60% sản phẩm điện của Tập đoàn Phura Cagoa được cung cấp cho Tập đoàn xe hơi Toyota. Cho nên, mọi sự đầu tư công nghệ của Phura Cagoa đều theo yêu cầu của Toyota. Và bất cứ sự khiếu nại nào của Toyota đều được Công ty Phura Cagoa xem xét nghiêm túc và giải quyết triệt để vì sự c t hợp đồng của Toyota kéo theo sự phá sản của Công ty Phura Cagoa. [Khảo sát Tập đoàn Phura Cagoa] T ó m lại, giới thiệu một vài khía cạnh của các nhà kinh doanh Nhật Bản nhằm cung cấp thêm thông tin cho các nhà doanh nghiệp xuất khẩu V i ệ t Nam ương xây dựng và duy t ì các mối quan hệ với người Nhật. r 1 1 4 Kinh tế của Nhát Bản: .. Nhật Bản là nước duy nhất chịu hậu quả của bom nguyên tử trút trên đất nước của mình. Sau T h ế chiến thứ hai (năm 1945), Nhật Bản là nước bại trận, đất nước lâm vào thảm hạa suy vong: sự đổ vỡ và hoang tàn sau cuộc chiến với quân Đồng minh, nền kinh tế bị tê liệt, số người thất nghiệp chiếm đến 1/3 tổng lực lượng lao động. Nhưng do sự nỗ lực của các nhà lãnh đạo, của nhân dân Nhật, nền kinh t ế Nhật Bản chẳng những phục hồi m à còn tăng trưởng với tốc độ nhanh và liên tục suốt hai thập kỷ rưởi từ 1956 - 1970 tốc độ tăng trưởng kinh t ế bình quân của nước Nhật là 10,9% và tiếp theo trong hai thập niên sau đó 1970 - 1990 do chịu sự ảnh hưởng của hai cuộc khủng hoảng dầu mỏ, tốc độ tăng trưởng giảm, nhưng tốc độ bình quân vẫn gia tăng. Sự tăng trưởng kinh t ế ổn định gần 45 n ă m đã đưa vị t h ế kinh t ế của Nhật Bản đứng hàng thứ hai thế giới sau Hoa Kỳ (xem bảng L I ) , 7
- Bảng 1 1 GNP của các nứđc G8 năm 2001 .: STT Quốc gia Tông GNP (Tỷ USD) 1 Mỹ 9.300 2 Nhật Bản 3.900 3 Đức 2.200 4 Pháp 1.500 5 Anh 1.400 6 Italy 1.200 7 Canada 700 8 Nga 200 Nguồn: EIU Từ năm 1990 đến nay, gần 15 năm t ô qua, nền kinh tế Nhật Bản trải qua 3 ri thời kỳ suy thoái, giảm sút về tốc độ tăng trưởng, đưa mức tăng trưởng xuống thấp dưới 1 % , thậm chí năm 1998 là -1,7% (xem biểu đồ 1.1). Tuy nhiên, trong gần hai năm liên tục 2003-2004 và 8 tháng năm 2004, kinh tế Nhật Bản trên đà phục hồi mủnh (năm 2004 có thể trên 3,2%, dự kiến năm 2005 là 3,5%). Đây là những con số tăng trưởng cao nhất của Nhật Bản trong Và thế kỷ qua, và đây là t n hiệu tốt đẹp đối với những nước có quan hệ chặt chẽ về thương mủi và í đầu tư với nước Nhật, trong đó có Việt Nam. Biểu đồ 1 1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản .: 29 , 29 , , , - f¥' • •• t \ 22 , \; 4»., ì •••'^ • ••••••• >y . • • • An, ' Ý—-""*——•— " 06 , 06 , w. \ -7 \ 06 , ,2 Ị / Ị / 1' 1 Ì l 1 1 V '• V • • V -, ì 07 1 1 91 92 93 94 95 96 ỷ\ 98 / 99 2000 2001M2 2003 'i. Nguồn: Viện Nghiên cứu Nhật Bản 8
- Mặc dù có sự suy giảm kinh t ế liên tục, nhưng do nhiều mặt hàng xuất khẩu của Nhật Bản vẫn đứng hàng đầu thế giới: xe hơi, hàng điện tử, hàng điện, sản phẩm cơ khí chính xác... m à vị thế cường quổc thứ hai trên t h ế giới về kinh t ế của Nhật Bản vẫn chưa bị đe dọa. Ngoài ra, vai trò quan trọng của nền kinh t ế Nhật Bản đổi v ớ i t h ế giới được củng cổ khi Nhật Bản là nước xuất khẩu tư bản ra nước nơoài lớn nhất t h ế giới: 50 năm qua (1951 - 2001) các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư 92.107 dự án ra nước ngoài với tổng sổ vổn đầu tư 111.624.100 triệu Yên (xem thêm bảng 1.4). Nước Nhật có mức dự trữ ngoại tệ cao nhất t h ế giới 200 tỷ USD và là đất nước xây dựng m ô hình phát triển kinh t ế "dựa vào thương mại", cán cân thương mại xuất siêu lớn (trong khi đó, nền thương mại của Hoa Kỳ nhập siêu lớn (minh họa ở bảng 1.2). Bảng 1.2: Tinh hình thương mại của Nhật Bản 1995 - 2001 ĐVT: Triệu USD Tiêu thức 1995 1997 1998 1999 2000 2001 Xuất khẩu 443.116 420.957 387.927 419.367 479.249 403.496 Nhập khẩu 335.882 338.754 280.484 311.262 379.511 349.089 Xuất siêu 107.234 82.203 107.443 108.105 99.738 54.407 Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2002 Cơ câu hàng nhấp khẩu của Nhát Bán; Nghiên cứu cơ cấu hàng nhập khẩu của Nhật Bản cho phép các nhà hoạch định chiến lược có cơ sở đề xuất các giải pháp xây dựng chiến lược ngành hàng thâm nhập thị trường Nhật (bảng 1.3). Bảng 1.3: Sự thay đổi cơ cấu hàng nhập khẩu của Nhật Bản qua các thời kỳ ĐVT: % Nhóm ngành hàng 1960 1970 1980 1990 2000 1. Thực phẩm 12,2 13,6 10,4 14,7 16,6 2. Nhiên liệu và nguyên 65,7 56,0 66,7 34,9 35,5 liệu thô (trong đó có dầu mỏ) 3. Sản phẩm máy móc 20,5 24,3 15,5 31,0 33,1 và hoa chất 4. Các sản phẩm khác 16 , 6,1 7,4 19,4 14,8 Tổng cộng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn: Tài liệu thống kê hàng năm "Nippon: A Charted Survey ofJapan " các năm tìí 1960 đến 2001 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn " Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU"
58 p | 612 | 310
-
Đề tài: Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường
124 p | 498 | 181
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing trong việc phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Ngoài Quốc Doanh Việt nam
108 p | 509 | 180
-
Luận văn - Những biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng ở một số dự án trên địa bàn Hà Nội tại Công ty Đầu tư phát triển nhà số 2
62 p | 267 | 101
-
Luận văn “ Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU trong những năm tới “
58 p | 303 | 94
-
Đề tài: Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Tỉnh Long An
77 p | 254 | 47
-
Luận văn: Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ
35 p | 170 | 45
-
Luận văn: Những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam giai đoạn 2001-2005
72 p | 154 | 44
-
Luận văn: Thị trường ASEAN và những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường ASEAN
112 p | 209 | 44
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào những thị trường xuất khẩu chủ yếu
124 p | 127 | 32
-
Luận án: Những giải pháp đẩy mạnh hoạt động Logistics trong giao nhận vận tải quốc tế bằng đường biển tại Tp. Đà Nẵng
92 p | 126 | 31
-
LUẬN VĂN: phân tích cụ thể những giải pháp đầy mạnh hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI
49 p | 96 | 25
-
Luận văn: Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ
114 p | 141 | 22
-
Đề án: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2000-2008 và dự báo năm 2009
23 p | 137 | 18
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học những nội dung mới trong chương trình Hóa học 12
163 p | 89 | 18
-
Luận văn Những giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại
57 p | 99 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ: Giảng dạy kèn Tuba tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam
77 p | 59 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn