intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

142
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một số vấn đề cơ bản về tiếp cận với thị trường Mỹ. Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ. Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ

  1. ĩ Bộ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ TP.HCM ì ĐÊ TẢI KHOA HỌC CÁP BỘ M Ã SỐ: B99 - 22 - 40 NHỮNG GIẢI PHẤP ĐẨ Y MẠNH XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ C H Ủ N H I Ê M Đ Ế TÀI PGS, TS V Õ THANH THU Phó Chủ nhiệm : TS Đoàn Thọ Hồng Vân Phó Chủ nhiệm : G V C Nguyền Thọ Mỵ T h ư k ý khoa học : Thạc sĩ Nguyền V ă n Thi CÁC THÀNH VIÊN: TS. Lê Tấn Bửu TS. N g ô Thọ N g ọ c Huyền Thạc sĩ Nguyễn Thọ Hồng Thu Thạc sĩ Nguyễn Thọ D Ư Ợ C Thạc sĩ H à Thọ N g ọ c Oanh -4/2001-
  2. F Bộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ TP.HCM Ạ.'_ ĐE TAI KHOA HỌC CÁP Bộ M Ã SÔ: B99 - 22 - 40 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ C H Ủ N H I Ê M Đ Ề TÀI PGS, TS VÕ THANH THU Phó Chủ nhiệm : TS Đoàn Thị Hồng Vân Phó Chủ nhiệm : GVC Nguyễn Thị Mỵ Thư ký khoa h c : Thạc sĩ Nguyễn Văn Thi CÁC THÀNH VIỂN: TS. Lê Tấn Bửu TS. Ngô Thị Ngọc Huyền Thạc sĩ Nguyền Thị Hồng Thu Thạc sĩ Nguyễn Thị DƯỢC Thạc sĩ Hà Thị Ngọc Oanh -4/2001-
  3. ĩ BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐỂ TÀI KHOA HỌC CÁP BỘ M à SỐ: B99 - 22 - 40 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ C H Ủ N H I Ê M Đ Ẽ TÀI PGS, TS VÕ THANH THU Phó Chủ nhiệm TS Đoàn Thị Hồng Vân Phó Chủ nhiệm GVC Nguyễn Thị Mỵ Thư ký khoa h c Thạc sĩ Nguyễn Văn Thi C Á C T H À N H VIÊN: TS. Lê Tấn Bửu TS. Ngô Thị Ngọc Huyền THi,;' V I Ê N Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Thu I su^SC BA' H Ó C NHOAI Thuê»8 Thạc sĩ Nguyễn Thị Dược Thạc sĩ Hà Thị Ngọc Oanh 4/2001-
  4. MỤC LỤC • LỜI MỞ ĐẦU Ì ì. Ý NGHĨA CHỌN Đ Ề TÀI: Ì li. MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u Đ E TÀI: Ì li. MỰC TIÊU NGHIÊN c ứ u Đ Ề TÀI: Ì IU. Đ Ộ I TƯỢNG V À PHẠM V I NGHIÊN CỨU: IV. VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu LIÊN QUAN Đ E N Đ Ề TÀI V À ĐIỂM M Ớ I CỦA Đ Ề TÀI: 2 V. C Á C P H Ư Ơ N G PHÁP NGHIÊN c ứ u Đ Ề TÀI: 3 VI. N Ộ I D Ư N G NGHIÊN CỨU: 4 • C H Ư Ơ N G 1: M Ộ T số V Â N Đ Ề cơ B Ả N VE T I Ế P CẬNVỚI THỊ T R Ư Ờ N G M Ỹ 5 1.1. NHịNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ N Ư Ớ C M Ỹ V À THỊ T R Ư Ờ N G M Ỹ 5 1.1.1. Vài nét khái quát về nước Mỹ: 5 1.1.2. Khái quát về nền kinh tế Mỹ: 5 1.1.2. Vài nét về thị trường Mỹ: 8 1.1.2.1. Tinh hình xuấtkhẩu của Mỹ: 9 1.1.2.2. Tình hình nhập khẩu hàng hóa của Mỹ: 11 1.1.2.3. Các nước xuất khẩu hàng vào Mỹ: 14 1.2. C ơ CHẾ QUẢN L Ý CỦA M Ỹ Đ Ố I V Ớ I HANG NHẬP KHAU Z " " Z 17 1.2.1. Hệ thống luật cơ bản điều tiết. hoạt động nhập khẩu vào Mỹ 17 1.2.2. Một số tổ chức liên quan tới luật thương mại 17 1.2.3. Thuế nhập khẩu hàng hóa vào Mỹ 18 1.2.4. Quy định về xuất xứ hàng nhập khẩu đưa vào Mỹ 20 1.2.5. Quy định về nhãn hiệu hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ 20 1.2.6. Các quy định đối với từng mặt hàng cụ thể khi muốn NK vào TT Mỹ 20 • C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG XK CỦA V I Ệ T NAM SANG TT M Ỹ .. .. 24 2.1. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ HOẠT Đ Ộ N G KINH TẾ ĐOI NGOẠI GIịA M Ỹ V À VIỆT NAM TRONG T H Ờ I GIAN 1975-2000 24 2.1.1. Điểm qua vài nét về tái thiết lập mối quan hệ kinh tế giữa Mỹ và VN 24 2.1.2. Tinh hình quan hệ ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ: 26 2.1.3. Tinh hình đầu tư của các doanh nghiệp Mỹ Việt Nam- ở 29 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT Đ Ộ N G XUẤT KHAU C Á C N G À N H HANG CHỦ L ự c CỦA VIỆT NAM SANG THỊ T R Ư Ờ N G MỸ: 30 2.2.1. Ngành hàng giày dép và phụ kiện: 31 2.2.2. Nhóm hàng cà phê, chè, hạt tiêu, gia vị (HTS-09) 33 2.2.3. Tinh hình xuất khẩu ngành hàng thủy sản VNsang thị trường Mỹ. 34
  5. 2.2.4. Thực trạng xuất khẩu ngành hàng dệt may sang thị trường M : . . ỹ.. 37 2.2.5. Cao su thiên nhiên và sản phẩm cao su: 39 2.2.6. Thực trạng xuất khẩu rau quả tươi và chế biến sang thị trường Mỹ. 41 2.2.7. Thực trạng XK hàng gốm sứ và vật liệu xây dựng từ đất nung của Việt Nam trên thị trường Mỹ: 42 2.3. NHỮNG N H Â N T ố cơ BAN ẢNH HƯỆNG Đ E N K H Ả N Ă N G XUẤT KHẨU H À N G H Ó A VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ: 44 2.3.1. Những tổng kết về t n hình xuất khẩu hàng hóa VN sang TT Mỹ ìh 44 2.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu trên thị trường Mỹ 44 2.3.2.1. Những nhân tố tác động thuận lợi: 44 2.3.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng xấu tác động không thuận lợi đến khả năng đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ: 46 2.3.3. Kết quả khảo sát thực tế các doanh nghiệp xuất khẩu 50 2.3.3.1. Đ ố i tượng khảo sát (xem thêm Phụ lục 2) 50 2.3.3.2. Tinh hình kinh doanh với thị trường Mỹ: 52 • C H Ư Ơ N G ni: NHỮNG G I Ả I P H Á P Đ A Y M Ạ N H XUẤT K H A U SANG THỊ TRƯỜNG M Ỹ 64 3.1. MỤC TIÊU V À QUAN ĐIỂM Đ Ề XUẤT GIẢI PHÁP: 64 3.1.1. Mục tiêu đề xuất giải pháp: 64 3.1.1.1 Mục tiêu chung: 64 3.1.1.2 Những mục tiêu cụ thể: 64 3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp: 64 3.1.2.1 Coi việc thâm nhập được sâu vào TT Mỹ là bước quan trọng giúp nền kinh tế Việt Nam hội nhập vững vàng với kinh tế khu vực và thế giới .64 3.1.2.2 Nâng cao t n cạnh tranh của sản phẩm XK là công cụ quan trọng íh nhất để thâm nhập thị trường Mỹ 65 3.1.2.3 Coi việc huy động mọi lực lượng K ĩ tham gia vào hoạt động XK 65 3.2. C ơ SỆ Đ Ề X U A T C Á C G I Ả I P H Á P : 65 3.2.1 Phân t c SWOT: íh 65 3.2.2 Phân t c sự tác động của Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ đến xuất khẩu íh của Việt Nam sang thị trường Mỹ 66 3.3 C Á C N H Ó M GIẢI PHÁP Đ A Y MẠNH XK SANG THỊ TRƯỜNG M Ỹ 69 3.3.1 Định hướng về các giai đoạn thâm nhập thị trường Mỹ: 69 3.3.2 Nhóm giải pháp đẩy mạnh XK các ngành chủ lực sang thị trường Mỹ 72 3.3.2.1 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu ngành hàng dệt may 72 3.3.2.1.1 Mục tiêu của giải pháp này: 72 3.3.2.1.2 Phân t c SWOT của ngành may VN khi xuất khẩu sang TT Mỹ. 72 íh 3.3.2.1.3 Những giải pháp cụ thể để đẩy mạnh XK SP dệt may vào TT Mỹ 74 3.3.2.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu ngành hàng thủy sản 78
  6. 3.3.2.2.1 Mục tiêu của giải pháp: 78 3.3.2.2.2 Phân tích SWOT của ngành thủy sản V N khi X K sang T T M ỹ 78 3.3.2.2.3 Những biện pháp cụ thể đẩy mạnh X K thủy sản sang T T Mỹ. 80 3.3.2.3 Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường Mỹ.82 3.3.2.3.1 Mục tiêu của giải pháp: 82 3.3.2.3.2 Phân tích SWOT của ngành giày dép khi xk sang thị trường M ỹ 82 3.3.2.3.3 Những giải pháp đẩy mạnh X K giày dép sang T T M ỹ 83 3.3.2.4 Những giải pháp đẩy mạnh X K rau, quả, hạt, củ sang T T M ỹ 84 3.3.2.4. Ì Mục tiêu của giải pháp: 84 3.3.2.4.2 PhântíchSWOT của hoạt động X K rau, quả, củ, hạt sang T T Mỹ85 3.3.2.4.3 Những giải pháp đẩy mạnh X K trái cây, rau, quả, củ vào T T Mỹ. 86 3.3.3 Giải pháp tăng khả năng hiểu biết về thị trường M ỹ 87 3.3.4 Đ ẩ y mạnh công tác tiếp thị ở thị trường Mỹ: 90 3.3.4.1 Tổ chức tiếp thị ở t m vĩ mô: 90 3.3.4.2 T ổ chức tiếp thị ở t m vi mô: 91 KẾT LUẬN 94
  7. LỜI MỞ Đ Ầ U L Ý NGHĨA C H O N Đ Ề TÀI: Nền kinh t ế V i ệ t Nam đang trong tiến trình hội nhập với khu vực và thế giới, với phương châm "đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa mối quan hệ kinh t ế " thông qua con đường xuất khẩu để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của sự phát triển. M ộ t trong những thị trường có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế thế giới nói chung và kinh t ế khu vực nói riêng đó là Mỉ. Đ ẩ y mạnh xuât khâu sang thị trường này chẳng những tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam đây nhanh tiến trình hội nhập, m à còn gia tăng sự phát triển và nâng cao tính cạnh tranh của hàng hóa V i ệ t Nam. Hiệp định thương mại V i ệ t - M ỉ đã được đại diện Chính phủ của hai bên ký kết vào ngày 13/7/2000, đang chờ Quốc hội hai nước phê chuẩn thông qua. Nhưng Hiệp định chỉ là điều kiện hỗ trợ thuận l ợ i thúc đẩy quan hệ đối ngoại giữa hai nước. M u ố n đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này, trong điều kiện m à nền kinh t ế của Việt Nam đang ở mức phát triển thấp, tính cạnh tranh kém thì cần phải nghiên cứu kỉ thị trường này; đánh giá được chính xác khả năng thực tế của hàng hóa V i ệ t Nam thâm nhập thị trường từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường M ỉ mang tính cấp thiết và hữu ích đối với các nhà quản lý ở tầm vĩ m ô và đối với các doanh nghiệp nói chung. 11 M Ú C T I Ể U N G H I Ê N cứu Đ Ẻ TÀI: 1. Nghiên cứu kinh nghiệm thâm nhập thị trường M ỉ của một số nước Châu Á đưa ra được những bài học cho V i ệ t Nam. 2. Đánh giá thực trạng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường M ỉ ở một số những mặt hàng chủ lực; nghiên cứu những nhân tố tác động đến khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp V i ệ t Nam trước và sau khi Hiệp định thương mại V i ệ t - M ỉ có hiệu lực. 3. Đ ề xuất những giải pháp ở tầm vĩ m ô và v i m ô để đẩy mạnh xí nghiệp chung các hàng hóa của V i ệ t Nam sang thị trường M ỉ và đưa ra các khuyến cáo cho từng ngành hàng cụ thể. ni. ĐÔI TƯƠNG V Ả P H À M Vĩ NGHIÊN CỨU: 1. Đ ố i tượng nghiên cứu: Đ ề tài chủ yếu chỉ nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến khả năng xuất khẩu hàng hữu hình sang thị trường Mỉ, không đề cập đến các kinh doanh dịch vụ hàng hóa vô hình như kinh doanh du lịch; dịch vụ kiều hối; dịch vụ chứng khoán, dịch vụ tư vấn có thu ngoại tệ; dịch vụ vận tải, viễn thông quốc tế... Mặc dù các
  8. lĩnh vực này trong nhiều trường hợp người ta vẫn gọi l là hoạt động ngoại à thương. 2. P h ạ m vi nghiên cứu: a. Phạm vi tầm nghiên cứu: - Nghiên cứu các cơ chế chinh sách ảnh hưởng tới khả năng xuất khẩu sang thị trường Mỹ. - Nghiên cứu khả năng xuất khẩu của các doanh nghiỉp của Thành p h ố H ồ Chí Minh và các tỉnh lân cận để minh họa cho các kết luận của đề tài. b. Phạm vi thời gian: Tài liỉu thống kê chủ yếu lấy hết năm 1999. Có lấy thêm số liỉu dự báo của năm 2000 vì ở thời điểm viết đề tài này các số liỉu thực hiỉn về thị trường M ỹ và thực trạng xuất khẩu của các doanh nghiỉp V i ỉ t Nam trên thị trường này chưa được công bố. c. Phạm vi ứng dụng của đề tài: Kết quả nghiên cứu của đề tà có khả năng ứng dụng cho giai đoạn 2001 - 2010, i vì trong giai đoạn này có liên quan đến hai sự kiỉn: • Đ ế n n ă m 2006 V i ỉ t Nam thực hiỉn xong Chương trình CEPT của ASEAN. • Đ a số các cam kết trong Hiỉp định thương mại V i ỉ t - M ỹ đã thực hiỉn (nếu Hiỉp định được Quốc hội hai nước thông qua vào tháng 7/2001). Và theo dự báo của nhóm nghiên cứu thì cũng trong giai đoạn này Viỉt Nam gia nhập tổ chức WTO. IV. V Ề T Ì N H H Ì N H N G H I Ê N c ứ u L I Ê N Q U A N Đ E N Đ Ề T Ả I V Ả D I Ê M M Ớ I C Ủ A Đ Ế TÀI: 1. v ề tình hình nghiên c ứ u đề tài: Chúng tôi được biết có một số luận văn thạc sĩ có nghiên cứu khía cạnh này hay khía cạnh khác của đề tài; một số chuyên đề của Bộ Thương mại cũng đưa ra một số khuyến cáo về các biỉn pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ; hoặc một số hiỉp hội ngành hàng như: hiỉp h ộ i ngành may, hiỉp hội thủy sản... V i ỉ t Nam cũng có nghiên cứu về khả năng thâm nhập thị trường Mỹ... Tuy nhiên, chưa công trình nào nghiên cứu chuyên sâu và toàn diỉn về thị trường Mỹ; khả năng thâm nhập của các doanh nghiỉp V i ỉ t Nam trên thị trường này; khả năng tận dụng các cơ hội k h i Hiỉp định thương mại V i ỉ t - M ỹ có hiỉu lực để đẩy mạnh xuất khẩu. 2
  9. 2. Điểm mới của đề tài: • Lý luận: - Nghiên cứu vai trò quan trọng của việc thâm nhập thị trường M ỹ đối với việc đẩy nhanh tiến trình hội nhập với nền kinh t ế toàn cầu của V i ệ t Nam. - Nghiên cứu kinh nghiệm thâm nhập thị trường M ỹ của một số nước trong khu vực và rút ra bài học kinh nghiệm cho V i ệ t Nam. • về thực tiễn: - Phân tích các nhân tố tác động đến khả năng đẩy mạnh xuửt khẩu trên thị trường: Nhân t ố khách quan và nhân tố tự thân của bản thân nền kinh t ế và doanh nghiệp V i ệ t Nam. - Đ ề xuửt các giải pháp định hướng và các bước đi cụ thể để thâm nhập thị trường này. V. CẤC P H Ư Ơ N G P H Á P N G H I Ê N cứu Đ Ề TẢI: Đ ể thực hiện nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên gia sử dụng các phương pháp cơ bản sau đây: 1. Phương pháp phân tích thống kê: V ớ i phương pháp này chúng tôi dùng phương pháp phân tích để đánh giá các số liệu thống kê lửy từ các nguồn: - T ừ Niên giám Thống kê của Tổng cục Thống kê V i ệ t Nam; - T ừ các tổng kết báo cáo của Vụ Â u - Bắc M ỹ của Bộ Thương mại V i ệ t Nam; - T ừ Phòng Thương m ạ i M ỹ ( A M C H A M ) Chi nhánh Thành p h ố H ồ Chí Minh; - T ừ Intemet v.v... 2. Phương pháp khảo sát điều tra thực tế: Đ ể đề tài có căn cứ thực tiễn và có khả năng ứng dụng'cao, nhóm nghiên cứu có tiến hành điều tra khảo sát 162 doanh nghiệp đại diện cho các loại hình doanh nghiệp; các ngành hàng kinh doanh; các quy m ô kinh doanh: có và không có hàng xuửt khẩu sang thị trường Mỹ. (Xem Phụ lục số 2). 3. Phương pháp chuyên gia: Vì kinh phí đề tài có hạn cho nên chúng tôi không thể tiến hành hội thảo về nội dung của đề tài, nhưng để các kết quả nghiên cứu mang tính khách quan chúng tôi có gởi công trình nghiên cứu ban đầu đến các chuyên gia nghiên cứu về thị trường M ỹ để xin ý k i ế n đóng góp. Kết quả nghiên cứu của đề tài có sự đóng góp nhửt định của các chuyên gia của Phòng Thương m ạ i và Công nghiệp V i ệ t Nam- đại diện của H i ệ p h ộ i V i ệ t kiều; Hiệp hội ngành may và Hiệp hội Thủy sản V i ệ t Nam. 3
  10. 4. Phương pháp quy nạp biện chứng duy vật: Từ nghiên cứu các tài liệu, nghiên cứu các số liệu điều tra khảo sát chúng tôi đưa ra các nhận định mang tính khái quát tổng hợp. Các đề xuất về giải pháp cũng được dựa vào dự báo và thực trạng hoạt động thương mại giữa Việt Nam và Mỹ. VI. N Ô I D U N G N G H I Ê N C Ứ U : Đ ể thực hiện các mờc tiêu nghiên cứu, nội dung của đề tài kết cấu trong 3 chương: Chương 1: C ơ sở lý luận của đề tài. ở chương này chúng tôi tập trung nghiên cứu: các hiểu biết cơ bản về thị trường Mỹ, nghiên cứu ý nghĩa của việc thâm nhập thị trường M ỹ đối với tiến trình hội nhập của V i ệ t Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới; Nghiên cứu kinh nghiệm thâm nhập thị trường M ỹ của một số nước trong khu vực và đưa ra các bài học kinh nghiệm. Chương 2: Phân tích thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường M ỹ và các nhân tố ảnh hưởng. ở chương này nhóm nghiên cứu đánh giá khái quát quan hệ đối ngoại giữa V i ệ t Nam và Mỹ; nghiên cứu thực trạng xuất khẩu của V i ệ t Nam ở từng ngành hàng chủ lực như: sản phẩm may mặc, thủy sản, giày dép và các mặt hàng nông sản... sang thị trường Mỹ; nghiên cứu các nhân tố tác động hiện tại và trong tương lai đối với xuất khẩu từng ngành hàng này. Chương 3: Đ ề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ. ở chương này chúng tôi đề xuất quan điểm và cơ sỏ đề xuất giải pháp. Chúng tôi đưa ra 2 nhóm giải pháp cơ bản: Ớ tầm vĩ m ô và cho các doanh nghiệp để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Mặc dù có sự nỗ lực của nhóm nghiên cứu nhưng không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp chân tình của các chuyên gia và các bạn đọc quan tâm. 4
  11. CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ Cơ BẢN VE TIẾP CẬN VỚI THỊ TRƯỜNG MỸ 1.1. NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VE NƯỚC MỸ VẢ THI TRƯỜNG MỸ: 1 1 1 Vài nét khái quát về nước Mỹ: ... M ỹ là một quốc gia có lịch sử hình thành non trẻ. Nước M ỹ có diện tích khoảng 9,3 triệu km , là nước có diện tích lổn thứ 4 trên thế giới sau Nga, Canada và 2 Trung Quốc. M ỹ nằm ở trung tâm châu lục Bắc Mỹ: phía Bắc giáp Canada, phía Nam giáp Mehico, phía Đông giáp Đ ạ i Tây Dương và phía Tây giáp Thái Bình Dương. Dân số cầa M ỹ vào khoảng 280 triệu người (tính đến hết n ă m 2000) chiếm khoảng 5 % dân số t h ế giới, mật độ dân số khoảng 30 người/km . Đây là nước 2 đông dần thứ ba trên thế giới chỉ sau Trung Quốc và Â n Đ ộ . M ỹ là nước đa dân tộc, có nền văn hóa đa dạng phong phú, đại đa số là dân da trắng (chiếm gần 8 0 % dân số), số còn l ạ i là da màu. Người da trắng phần lớn là người gốc Tây Ban Nha và người di cư từ Đức, Ý, Ailen... về tôn giáo: 6 1 % dân M ỹ theo đạo T i n lành, 2 5 % Thiên chúa giáo L a M ã , 2 % Do Thái giáo, 5 % các tôn giáo khác, 7 % không theo đạo. về ngôn ngữ: chầ y ế u nói tiếng Anh, một số ít nói tiếng Tây Ban Nha. Nước M ỹ là một liên bang gồm 50 bang và một nhóm các đảo nằm ở Thái Bình Dương: Trong đó có đảo Samoa nơi có gần 300 công nhân V i ệ t Nam đang hợp tác lao động. 1 1 2 Khái quát về nền kinh tế Mỹ: ... Đ ầ u và khoảng giữa thế kỷ thứ 20, nền kinh t ế kinh t ế Châu Âu, Châu Á trong đó có Nhật B ả n bị tàn phá nặng nề do hậu quả cầa hai cuộc chiến tranh T h ế giới thứ nhất và thứ hai. Trong khi đó nền kinh t ế M ỹ l ạ i phát triển mạnh, giàu có lên nhờ chiến tranh: do bán vũ khí, lương thực thực phẩm, do được tư bản cầa cải ở các châu lục khác chuyển tới cất dấu trong chiến tranh... K ế t thúc chiến tranh thế giới thứ 2 n ă m 1945 GNP cầa nước M ỹ chiếm đến 4 2 % GNP cầa toàn cầu, lúc bấy giờ trong thế giới tư bản M ỹ chiếm 54,6% tổng sản lượng công nghiệp, 2 4 % xuất khẩu và 7 4 % dự trữ vàng. V ớ i sức mạnh tuyệt đối về kinh t ế sau chiến tranh M ỹ bỏ vốn lớn để thành lập các tổ chức tài chính tiền tệ như Quỹ tiền tệ quốc t ế (IMF); Ngân hàng tái kiến thiết và phát triển quốc t ế (Ngân hàng T h ế giới: W B ) và sau đó M ỹ cùng góp vốn lớn để thành lập Công ty tài chính quốc tế (IFC) vào 5
  12. n ă m 1956; Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) vào n ă m 1960; Ngân hàng phát triển Á Châu ( A D B ) - 1966; Công ty đầu tư đầu tư đa biên ( M I G A ) vào n ă m 1990... Ngoài ra v ớ i sự tài trợ của M ỹ nhiều tổ chức chi phối hoạt động kinh t ế và thương mại trên thế giới ra đời như: Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch GATT), ngày nay chuyển thành Tổ chức WTP; các tổ chức kinh t ế khác của Liên H i ệ p Quốc: UNDP, FAO, UNIDO... cũng được sự tài trợ và chịu sự khống chế của Mỹ. Thông qua các tổ chức tài chính - kinh t ế kể. trên M ỹ chi phối rảt mạnh nền kinh t ế toàn cầu. v ề tài chính: Nửa thế kỷ qua duy trì sức mạnh và khả năng tự do chuyển đổi của đồng đô la Mỹ: gần 5 0 % tổng lưu lượng thanh toán và đầu tư quốc t ế thực hiện qua đồng tiền này. Ngoài ra, M ỹ duy trì sự thống trị thị trường tài chính tiền tệ t h ế giới, thông qua việc phát triển nhanh thị trường chứng khoán: Trị giá giao dịch qua thị trường chứng khoán M ỹ n ă m 2000 khoảng 14 ngàn tỷ USD so v ớ i 2,5 ngàn tỷ của các nước NICs. Cùng với EU, Nhật M ỹ là một trong ba chủ đầu tư lổn nhảt toàn cầu. Tảt cả các yếu tố trên M ỹ nắm và ảnh hưởng lớn đến hoạt động tài chính của toàn cầu. v ề công nghiệp: M ỹ luôn đi đầu trong khám phá và phát triển các ngành công nghiệp tiên phong, chính sự năng động này khiến sự phát triển của nước M ỹ trong suốt 100 n ă m qua không suy giảm và luôn đứng ở vị trí hàng đầu thế giới: Cuối t h ế kỷ 19 M ỹ đi đầu phát triển khai thác và chế biến dầu mỏ; đầu thế kỷ 20 M ỹ tập trung đưa sản xuảt xe hơi, đóng tàu, sản xuảt máy bay trở thành các ngành công nghiệp m ũ i nhọn thúc đẩy sự phát triển; ở giữa thế kỷ M ỹ cùng với các nước công nghiệp phát triển khác đầu tư cho phát triển công nghiệp điện và điện tử; cuối t h ế kỷ 20 sang thế kỷ 21 M ỹ tập trung vào phát triển công nghệ thông tin, tin học và đưa ngay các sản phẩm ảy áp dụng nhanh trong thực tiễn, chẳng những trong nền kinh t ế Mỹ, m à phát triển khắp toàn cầu. Sau đây là một số số liệu về nền công nghiệp của nước Mỹ: + Công nghiệp năng lượng: đây là thế mạnh của Mỹ, có sức phát triển hàng đầu thế giới, chủ yếu là dầu mỏ, khí đốt, than thủy điện, uranium. Dầu mỏ khai thác chủ yếu ở các bang Texas, Louisana, Oklahama, Caliíornia, Wyoming, Alaska. Lượng dầu khai thác trong nước đáp ứng 5 0 % nhu cầu. Khí đốt khai thác ở các bang miền Nam và Caliíornia. Các mỏ than có trữ lượng lớn nằm ỏ Appalaches cung cảp gần 2/5 sản lượng than dùng trong cả nước, đặc biệt là ở bang Kentucky và hiện nay đang chuyển dần sang các bang phía Tây. Ngoài ra, M ỹ còn là nước sản xuảt nhiều điện nhảt t h ế giới (khoảng 2800 tỷ kwh, trong khi đó 1/2 là nhiệt điện). 6
  13. - Thủy điện: M ỹ đứng thứ hai thế giới sau Canada. Các nhà máy thủy điện trước đây phát triển dọc theo các thác nước ở sườn Đông dãy Appalache v ớ i quy m ô trung bình nay đã nhường chỗ cho các đập thủy điện ở miền Tây lưu vực sông Colarado và Columbia. - Năng lượng nguyên tử: M ỹ đứng đầu thế giới v ớ i công suất khoồng 67,1 triệu kw (bằng 1/10 công suất của toàn bộ các nguồn điện năng). Ngoài ra còn có năng lượng mặt trời, gió, địa nhiệt. + Công nghiệp c h ế tạo: giá trị của khu vực công nghiệp này khoồn 1.000 tỷ USD/năm (gấp đôi Nhật và Liên X ô (cũ) cộng lại. N ế u tính cồ các công ty M ỹ đầu tư ở các nước ngoài thì tổng sồn phẩm của ngành công nghiệp c h ế tạo lên đến 1/2 tổng sồn phẩm công nghiệp toàn thế giới. Ngành c h ế tạo hàng không, điện tử, tin học, nguyên tử, vũ trụ, hóa chất,... là các ngành công nghiệp m ũ i nhọn của Mỹ. Ngoài ra còn công nghiệp luyện kim, công nghiệp dệt, xe hơi,... v i điện tử ở Texas, chế tạo ô tô ở Tennessee, máy bay ở Seattle, Los Angeles, tàu vũ trụ ở Houston. v ề nông nghiệp: Nước M ỹ cũng có nền nông nghiệp rất phát triển: Nhờ có diện tích lãnh thổ rộng lớn, có nhiều miền khí hậu thuận lợi, công nghệ sinh học phát triển khồ năng ứng dụng cao; Chính phủ M ỹ giàu có hàng n ă m giành trên l o tỷ USD tài trợ cho phát triển nông nghiệp. Chính vì vậy tất cồ các ngành nông nghiệp của Mỹ: Trồng trọt, chăn nuôi, thủy sồn, chế biến nông sồn đều rất phát triển; Xuất khẩu nông sồn năm 2000 mang về cho nước M ỹ trên 46 tỷ USD, M ỹ đứng đầu t h ế giới về xuất khẩu lúa mì, bắp, thịt các loại, đậu tương... đứng thứ ba t h ế giới xuất khẩu gạo, thủy sồn, nước trái cây... v ề các loại dịch vụ Ngoài dịch vụ tài chính như trên đã đề cập, M ỹ cũng chi phối các loại hình dịch vụ khác trên t h ế giới: dịch vụ điện tử thương mại, dịch vụ thông tin, dịch vụ bưu điện, dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tồi hàng không, dịch vụ vận tồi biển... M ỗ i loại hình dịch vụ chiếm từ 7-22% thị phần dịch vụ quốc tế. Riêng sồn phẩm â m nhạc, điện ồnh M ỹ cũng chiếm gần 3 0 % trị giá sồn phẩm giao dịch trong lĩnh vực này của thế giới. Thức ăn của M ỹ không ngon, nhưng văn hóa ẩm thực của M ỹ cũng phát triển và phổ biến nhanh trên toà cầu. Những đồ uống của Pepsi, Coca- n Cola, thức ăn nhanh (fastfood), bánh mì kẹp thịt., là loại thức ăn khá phổ biến ở các nước trên thế giới: Hầu hết các nước trên t h ế giới ở mức độ khác nhau đều sử dụng thông tin của các hãng truyền thông của M ỹ như CNN, CBS, Netvvork... Hàng n ă m các ngành dịch vụ của M ỹ mang l ạ i doanh thu cho đất nước học hàng ngàn tỷ USD. Theo dự đoán đến năm 2010 thu nhập từ dịch vụ chiếm đến 9 3 % GDP của Mỹ. 7
  14. về chính sách đối ngoại: Chính phủ M ỹ không chủ trương ưu tiên thúc đẩy nhanh tiến trình toàn cầu hóa và tự do hóa trong tất cả các lĩnh vực kinh tế: tài chính, ngân hàng, thương mại, dịch vụ... bằng cách xây dựng H Ệ THONG T H Ư Ơ N G M Ạ I V À THỊ T R Ư Ờ N G T H Ế G I ợ I trên cơ sở các nguyên tắc, sáng kiến của Mỹ. Các nguyên tắc và sáng kiến này được thể chế hóa bằng các Hiệp định của WTO. M ỹ dùng cơ chế của WTO để buộc các nước thực hiện các cam kết song phương và đa phương. M ở cửa thị trường của mình, đặc biệt mở cửa các lĩnh vực M ỹ có l ợ i thế cạnh tranh hoặc M ỹ độc quyền. Đ ố i với các nước đang phát triển; các nước có nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi như: Nga, Trung Quốc, Việt Nam, các nước SNG và các nước Đông  u cũ... M ỹ thi hành chính sách: "Cây gậy và củ cà rốt", vừa gây sức ép, vừa có chính sách hỗ trợ ưu đãi để thông qua các hiệp định song phương và đa phương buộc các nước này phải thực hiện cải tổ nền kinh tế, phát triển kinh tế thị trường, đẩy nhanh tiến trình hội nhập đảm bảo lợi ích ổn định lâu dài về tài chính, thương mại, đầu tư cho Mỹ. Cho đến thời điểm này tháng 3/2001 M ỹ đã ký khoảng 280 Hiệp định thương mại song phương, đa phương và các Hiệp định chuyên ngành. Việc thực hiện các Hiệp định này đảm bảo sự thuận lợi hơn cho sự bành trướng và duy trì vị trí số Ì của nền kinh tế M ỹ trên thế giới. 1.1.2. Vài nét về thị trường Mỹ: M ỹ là thị trường lớn nhất toàn cầu, với dân số 280 triệu người thu nhập bình quân đầu người năm 2000 ước khoảng 42.000 USD (Internet), dân M ỹ được xem là dân có sức tiêu dùng lớn nhất trong các nước có nền công nghiệp phát triển: Theo nghiên cứu của Ì nhóm chuyên gia Liên Hiệp Quốc thì: nếu sức tiêu dùng của các gia đình Nhật, EU là Ì, thì của các gia đình M ỹ là 1,7. Ngoài ra, nước M ỹ hàng năm xuất khẩu ra thị trường thế giới một trị giá hàng hóa khoảng gần 900 tỷ USD năm 2000, nhiều loại hàng xuất khẩu cần đến nguyên liệu xuất khẩu. - về chất lượng hàng hóa nhập khâu vào M ỹ rất linh hoạt, vì phương châm kinh doanh thương mại của M ỹ là "tiền nào của nấy". Dân M ỹ có mức sống rất đa loại, nên có hệ thống cửa hàng cho người có thu nhập cao, cửa hàng cho người có thu nhập thấp. Chính vì vậy hàng nhập khẩu vào M ỹ rất đa dạng, đa loại từ nhiều nước khác nhau phục vụ cho các phân khúc thị trường khác nhau. 8
  15. 1.1.2.1. Tình hình xuất khẩu của Mỹ: Hàng hóa xuất khẩu của Mỹ khá đa dạng (xem bảng 1.1). Báng 1.1: Tinh hình xuất khẩu của Mỹ 1997 -1998 Đơn vị tính: triệu USD N h ó m ngành hàng 1997 1998 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng % % 1. Nhóm nông sản thực phẩm đồ 51.507 7,47 46.379 6,79 uống 2. Nhóm N V L công nghiệp 158.226 22,96 147.914 21,66 3. Nhóm máy móc, thiết bị (trừ ô tô) 294.470 42,73 299.484 43,85 4. Ô tô, xe tải, phụ tùng 74.029 10,74 72.696 10,64 5. Hàng tiêu dùng 77.446 11,24 79.502 11,64 6. Các hàng hóa khác 33.505 4,86 37.001 5,42 Tống cộng 689.182 100 682.977 100 Nguồn: Internet và tính toán của tác giả Những mặt hàng Mỹ xuất khẩu nhiều trong năm 1998 là: - N h ó m nông sản thực phẩm đồ uống: Đậu nành: 4,9 tớ USD; thức ăn gia súc: 3.855 tớ USD; thịt các loại: 6,743 tớ USD; ngô (bắp): 4,805 tớ USD; lúa nu: 3,817 tớ USD; t á cây, nước quả đông lạnh: 4,697 tớ USD; rau: 2,937 tớ USD... Từ ri những số liệu này cho ta thấy: Khi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực, theo lộ trình từ 3-5 năm, ta cam kết mở cửa cho nông sản xuất khẩu của Mỹ vào. Nông sản của Mỹ mang tính hàng hóa cao, khả năng cạnh tranh lớn, lại được sự hỗ trợ lổn từ Chính phủ Mỹ thông qua các tổ chức tài chính và cơ quan phát triển kinh tế ở hải ngoại (OPIC), cho nên nếu như không có chiến lược phát triển toàn diện nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa nông nghiệp làm cho sản phẩm có tính hàng hóa và tính cạnh tranh cao thì khả năng tiêu thụ nông sản sẽ ngày càng khó ngay chính trên thị trường Việt Nam trong tiến trình mở cửa để hội nhập. - N h ó m hàng nguyên liệu, vật liệu công nghiệp: N ă m 1998 Mỹ xuất khẩu: Vàng: 5,163 tớ USD; phân bón hóa chất: 5,161 tớ USD; sản phẩm hóa chất hữu cơ: 13,1 tớ USD; sản phẩm thép gia công: 8,247 tớ USD; sách báo: 8,54 tớ USD; gỗ làm bột giấy và bột giấy: 3,596 tớ USD... Qua nghiên cứu ngành hàng xuất khẩu này của Mỹ, Việt Nam không có nhu cầu mua nhiều từ thị trường này, vì những mặt hàng này ta nhập khẩu từ các nước Đông Á, Đông 9
  16. Nam Châu Á rẻ hơn, chi phí vận tải thấp hơn m à chất lượng không kém so với hàng của Mỹ. - N h ó m hàng m á y m ó c thiết bị (trừ ô tô) N ă m 1998 Mỹ xuất khẩu: Mấy bay dân dụng: 31,81 tỷ USD; linh kiện máy tính: 35,36 tỷ USD; thiết bị bán dẫn: 35,36 tỷ USD; thiết bị viễn thông: 25 tỷ USD; phụ tùng máy bay dân dụng: 11,8 tỷ USD; thiết bị điện 20,74 tỷ USD; các thiết bị công nghiệp 18,92 tỷ USD; thiết bị đo lường 12,5 tỷ USD... Đây là nhóm ngành hàng xuất khẩu mểnh nhất của Mỹ, chúng cho phép các nhà công nghiệp Mỹ phát huy lợi thế về công nghệ ồ trình độ cao nhất thê giới. Hiện tểi và lâu dài để trình độ khoa học kỹ thuật của Việt Nam có thể đi tắt tiếp cận với trình độ cao của thế giới, thì giá trị nhập khẩu của Việt Nam từ Mỹ ở nhóm ngành hàng này sẽ tăng cao: Riêng chuẩn bị nhập khẩu 2 máy bay Boeing 747 của Mỹ vào năm 2002, giá trị đã lên tới gần 600 triệu USD. - N h ó m hàng ô tô, xe tải, phụ tùng: Đây là ngành lớn, chủ chốt mang tính cểnh tranh cao của Mỹ. Với trên 20 nhãn hiệu với hàng trăm chủng loểi, đời model khác nhau, luôn luôn thay đổi, sản phẩm ngành xe hơi nước Mỹ chẳng những thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng 280 triệu người dân Mỹ có thu nhập cao (trong đó độ tuổi lái xe từ 16-84 tuổi khoảng 202 triệu người) với cơ sở hể tầng phát triển, ngoài nhu cầu của các cơ quan, công sở, ô tôriênglà phương tiện không thể thiếu đối với mỗi cá nhân người Mỹ, ngoài ra Mỹ còn xuất khẩu hàng năm khoảng 73 tỷ USD xe các loểi và phụ tùng. 3 đểi công ty chiếm hơn 7 0 % giá trị sản phẩm công nghiệp xe hơi của Mỹ: Chrysler Cóp., Ford Motor Company, General Motors Cóp. Thuế nhập khẩu xe hơi vào Mỹ 2%. Hàng năm Mỹ xuất khẩu đến trên 150 tỷ USD xe hơi và phụ tùng cấc loểi. Do mức sống và thu nhập của người lao động Việt Nam thấp, nên thị trường xe hơi và xe tải của ta không lớn và có tốc độ tăng trưởng chậm. Hiện nay Chính phủ Việt Nam đã cấp giấy phép cho 14 công ty có vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực xe hơi, trong đó có 2 công ty của Mỹ: Ford và Chrysler (Mercedes Benz đã sáp nhập với Chrysler), các công ty sản xuất xe hơi tểi Việt Nam hiện nay đa số hoểt động trong tình trểng lỗ vì công suất hoểt động thấp, thuế nhập khẩu đánh vào linh kiện sản xuất xe hơi cao. Theo các chuyên gia kinh tế: nếu Nhà nước có chính sách hỗ trợ để phát triển ngành công nghiệp xe hơi phù hợp thì sản phẩm xe hơi lắp ráp tểi Việt Nam có thể thâm nhập được thị trường Mỹ và các nước khác trong đó có Nga và Đông Âu. - N h ó m hàng tiêu dùng: Hàng năm Mỹ xuất khẩu nhóm ngành hàng này khoảng 80 tỷ USD. Những mặt hàng xuất khẩu nhiều là (1998): dược phẩm: 10,7 tỷ USD; hàng dệt may: 9,18 tỷ USD; đồ dùng gia đình: 5,26 tỷ USD; thuốc lá: 4,8 ty USD... 10
  17. Ngành công nghiệp sản xuất tây dược của Mỹ rất phát triển: luôn đi đầu trong nghiên cứu và sản xuất những loại dược phẩm trị các bệnh nan y được sự quan tâm của toàn cầu. Việt Nam có thể nhập khẩu từ Mỹ những loại thuớc ngăn chặn bệnh SIDA, bệnh ung thư, chữa trị tiểu đường... 1.1.2.2. Tình hình nhập khẩu hàng hóa của Mỹ: Nghiên cứu tình hình nhập khẩu của Mỹ cho phép đưa ra các gợi ý về xây dựng chiến lược xuất khẩu ngành hàng của Việt Nam vào thị trường Mỹ. Mỹ là nước lớn nhất toàn cầu, hàng nhập khẩu vào Mỹ rất đa dạng, chia làm 6 nhóm hàng chính (xem bẵng Ì.2). Bảng 1.2: Tinh hình nhập khẩu của M ỹ 1997 -1998 Đơn vị tính: triệu USD Nhổm ngành hàng 1997 1998 Giá trị Tỷ trọng Giá trị" Tỷ trọng % % 1. Nhóm thực phẩm, thức ăn gia 39.694 4,56 41.229 4,51 súc, đồ uớng 2. Nhóm nguyên liệu và vật liệu 213.767 24,55 200.395 21,93 công nghiệp 3. Nhóm máy móc, thiết bị (trừ ô 254.175 29,19 270.372 29,57 tô)_ 4. Ô tô, xe tải, phụ tùng và động 140.779 16,17 150.715 16,49 cơ ô tô 5. Hàng tiêu dùng 192.918 22,16 215.530 23,58 6. Nhóm hàng hóa khác 29.338 3,37 35.587 3,89 Tống cộng 870.671 100 913.828 100 Nguồn: Internet và tính toán của tác giả Những nhóm ngành hàng nhập khẩu chủ yếu, m à Việt Nam có thể đưa sản phẩm vào Mỹ là: - N h ó m thực phẩm, thức ăn gia súc và đồ uống: Qua bảng 1.2 cho ta thấy hàng năm nước Mỹ nhập khẩu nhóm ngành hàng này trên dưới 40 tỷ USD. Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là: li
  18. Báng 1.3: Tinh hình nhập khẩu thực phẩm, đồ uống vào Mỹ 1997-1998 Đơn vị tính: triệu USD Mặt hàng 1997 1998 98 so với 97 1. Rượu cồn 2.189 2.300 + IU 2. Rượu vang 3.253 3.627 + 374 3. Trái cây và nước quả cô đặc 4.057 4.095 + 38 4. Hải sản 7.702 8.117 + 415 5. Sản phẩm thịt 4.162 4.315 + 153 6. Chè, gia vị 660 751 + 91 7. Rau 2.937 3.499 562 8. Cà phê hạt 3.575 3.499 + 562 9. Dầu ăn 1.641 1.534 - 107 lo. Các sản phẩm thực phẩm khác 9.518 9.928 + 410 Tống cộng 39.694 41.229 1.535 Nguồn: ỉnternet và tính toán của tác giả Nhiều mặt hàng trong nhóm ngành hàng này Việt Nam có thể thâm nhập mạnh vào thị trường Mỹ sau khi Hiệp định có hiệu lực như hải sản, rau quả... và những mặt hàng Việt Nam ta đang có lợi thế xuốt khẩu sang Mỹ như: cà phê hạt, chè, gia vị (vì thuế nhập khẩu = 0). vấn đề ở đây là sản phẩm của Việt Nam muốn thâm nhập mạnh vào thị trường Mỹ phải có tính cạnh tranh cao so với các loại nông sản của Thái Lan, Indonesia, Philippines về chốt lượng và giá cả. - N h ó m hàng nguyên liệu và vật liệu công nghiệp: Nhóm ngành hàng Mỹ nhập khẩu hàng năm trên 200 tỷ USD (xem bảng 1.2). Những mặt khác nhập khẩu chủ yếu là: 12
  19. Bảng 1.4: Tình hình nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu công nghiệp vào Mỹ 1997-1998 Đơn vị tính: triệu USD Mặt hàng 1997 1998 So sánh 1. Dầu thô 54.226 37.533 -16.693 2. Sản phẩm dầu mỏ 7.733 6.050 -1.683 3. Nhiên liệu 5.743 4.834 -909 4. Hóa chất hữu cơ 11.085 10.778 -307 5. Nguyên liệu sản xuất thép 2.998 3.273 276 6. Thép cán 10.889 13.157 2.268 7. Cao su thiên nhiên 1.229 977 -253 8. Khí đốt thô 5.504 5.396 -108 9. Nguyên liệu nhựa 5.668 5.864 +197 lo. Giấy và sản phẩm nhựa 4.448 5.012 _564 l i . Phân hóa học 3.161 3.314 + 153 12. Hóa chất khác 5.089 5.028 -61 lũ. Các loại vật liệu khác 95.994 99.179 + 3.185 Tổng cộng 213.767 200.395 -13.372 Nguồn: Internet và tính toán của tác giả Hiện nay chúng ta mới xuất khẩu dầu thô và trị giá không lớn cao. su thiên nhiên sang thị trường Mỹ. Sau năm 2005 khi khu công nghiệp hóa dầu Dung Quất đi vào hoạt đừng, thì việc xuất khẩu dầu thô và khí đốt thô vảo Mỹ có khả năng giảm tuy nhiên ta có thể mở rừng xuất khâu các sản phẩm dầu mỏ, các loại hóa chất làm từ dầu mỏ. - Ngành hàng tiêu dùng: Hàng năm Mỹ xuất khẩu nhóm ngành hàng này trên dưới 200 tỷ USD. Đây là nhóm ngành hàng Việt Nam có khả năng tăng nhanh trị giá xuất khẩu sang thị trường Mỹ sau khi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực. Những mặt hàng nhập khẩu của Mỹ thể hiện trong Bảng 1.4. 13
  20. Báng 1.5: Hàng tiêu dùng nhập khẩu vào Mỹ 1997-1998 Đơn vị tính: triệu Ư S D Mặt hàng 1997 1998 So sánh 98/97 1. Đ ồ trang sức, kim cương 7.598 8.496 + 898 2. Đ ồ gỗ gia đình 8.269 9.732 + 1.462 3. Dược phẩm 13.270 16.980 + 3.710 4. Tivi, điện tử gia dụng 10.546 13.361 +2.815 5. Đ ồ chơi, game 18.102 19.252 +1.150 ố. Giày dép 10.576 10.865 + 289 7. Thiết bị âm thanh 7.580 8.283 + 703 8. Hàng may mặc từ vải dệt 19.859 21.591 +1.732 9. Hàng may mặc từ vải bông 21.775 27.321 +5.546 l o . Quần áo thể thao 5.552 5.102 -450 li. Đ ồ gia dụng từ các loại vải 5.187 5.446 +259 12. Thảm 971 1.116 + 145 l o . Các loại đồ gia dụng khác 63.333 67.981 + 4.648 Tong cộng 192.918 215.530 - +22.612 Nguồn: lnternet Theo nghiên cứu cờa nhóm chúng tôi, đây là nhóm hàng có sự cạnh tranh rất quyết liệt trên thị trường Mỹ. Muốn gia tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu nhóm ngành này, doanh nghiệp Việt Nam không chỉ chờ quy chế tối huệ quốc, mà phải có chiến lược nâng cao tính cạnh tranh cờa hàng hóa Việt Nam trên thị trườn" Mỹ. 1.1.2.3. Các nước xuất khẩu hàng vào Mỹ: Có trên 170 nước có hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ, Việt Nam đứng thứ hạng 72 trong số này, sau đây là một số bạn hàng cờa Mỹ năm 1998. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2