Luận văn: PHÂN PHỐI GIÁ TRỊ CỦA HÀM PHÂN HÌNH VÀ ĐẠO HÀM CỦA NÓ
lượt xem 30
download
Lý thuyết phân phối giá trị các hàm phân hình (lý thuyết Nevanlinna ) là một trong những hướng nghiên cứu cơ bản của giải tích phức và vẫn đang thu hút được sự quan tâm rộng rãi của các nhà toán học trên thế giới. Đề tài luận văn thuộc hướng nghiên cứu nói trên, với mục đích trình bày một số kết quả gần đây của lý thuyết phân phối giá trị.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: PHÂN PHỐI GIÁ TRỊ CỦA HÀM PHÂN HÌNH VÀ ĐẠO HÀM CỦA NÓ
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ========== ĐINH THỊ NGỌC MINH PHÂN PHỐI GIÁ TRỊ CỦA HÀM PHÂN HÌNH VÀ ĐẠO HÀM CỦA NÓ Chuyên ngành: Toán giải tích Mã số: 60.46.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 1 Chương 1: Hai định lý cơ bản của Nevanlinna ....................................................... 3 1.1. Công thức Poison – Jensen .............................................................................. 3 1.1.1. Định lý .......................................................................................................... 3 1.1.2. Hệ quả ........................................................................................................... 6 1.2. Hàm đặc trưng – Định lý cơ bản thứ nhất ........................................................ 7 1.2.1. Định nghĩa .................................................................................................... 7 1.2.2. Một số tính chất đơn giản của hàm đặc trưng ............................................... 9 1.2.3. Định lý cơ bản thứ nhất ................................................................................. 9 1.3. Định lý cơ bản thứ hai.................................................................................... 10 1.3.1. Định lý ( Bất đẳng thức cơ bản) .................................................................. 10 1.3.2. Bổ đề 1 ........................................................................................................ 11 1.3.3. Bổ đề 2 ........................................................................................................ 12 1.3.4. Định lý ........................................................................................................ 16 1.3.5. Định nghĩa .................................................................................................. 17 1.3.6. Định lý (Quan hệ số khuyết) ....................................................................... 18 1.3.7. Định lý ........................................................................................................ 20 Chương 2: Phân phối giá trị của hàm phân hình và đạo hàm của nó. ................... 24 2.1. Sự phân phối giá trị của các hàm phân hình. .................................................. 24 2.1.1. Định nghĩa .................................................................................................. 24 2.1.2. Định lý (Milloux) ........................................................................................ 24 2.1.3. Định lý ........................................................................................................ 26 2.1.4. Định lý ........................................................................................................ 28 2.1.5. Bổ đề:.......................................................................................................... 28 2.2. Phân phối giá trị của hàm phân hình và đạo hàm của nó ............................... 32 2.2.8. Định lý ........................................................................................................ 34 2.2.9. Định lý ........................................................................................................ 36 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- LỜI NÓI ĐẦU Lý thuyết phân phối giá trị các hàm phân hình (lý thuyết Nevanlinna ) là một trong những hướng nghiên cứu cơ bản của giải tích phức và vẫn đang thu hút được sự quan tâm rộng rãi của các nhà toán học trên thế giới. Đề tài luận văn thuộc hướng nghiên cứu nói trên, với mục đích trình bày một số kết quả gần đây của lý thuyết phân phối giá trị. Phân phối giá trị của hàm phân hình và đạo hàm của nó là vấn đề không những được quan tâm trong giải tích phức mà còn có nhiều ứng dụng trong nghiên cứu các vấn đề khác, chẳng hạn như phương trình vi phân. Sau quá trình nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn với đề tài: “ Phân phối giá trị của hàm phân hình và đạo hàm của nó” . Luận văn gồm phần mở đầu, hai chương nội dung, phần kết và danh mục tài liệu tham khảo. Chương1: Trình bày định nghĩa các hàm đặc trưng, hai định lý cơ bản của Nevanlinna,... Chương2: Trình bày định nghĩa, định lý, một số kết quả của Milloux và vấn đề chính của luận văn: Phân phối giá trị của hàm phân hình và đạo hàm của nó. Kết quả này có được là nhờ sự hướng dẫn tận tình của GS. TSKH Hà Huy Khoái. Thầy không chỉ tận tình hướng dẫn mà còn động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Nhân dịp này em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy! Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ đã tạo điều kiện thuận lợi để em vững tin hơn trong việc chuẩn bị bảo vệ luận văn của mình. Xin chân thành cảm ơn Đại học Thái Nguyên, Đại học Sư phạm, Khoa sau đại học của Đại học Sư phạm, Khoa toán cùng các thầy cô giáo đã tạo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1
- điều kiện tốt nhất cho em học tập cũng như nghiên cứu và hoàn thành luận văn của mình. Xin cảm ơn các anh, chị , các bạn học viên lớp cao học Toán_K16 Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm cùng tôi tro ng suốt thời gian viết luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã cổ vũ, động viên tôi trong quá trình làm luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy rất mong được sự đóng góp ý kiế n của thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp, các bạn học viên để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2
- Chương 1 Hai định lý cơ bản của Nevanlinna 1.1. Công thức Poison – Jensen 1.1.1. Định lý z R , 0 R , có Giả sử f z là hàm phân hình trong hình tròn các không điểm a 1,2,..., M ; các cực điểm b 1,2,..., N trong hình tròn đó( mỗi không điểm hoặc cực điểm đư ợc tính một số lần bằng bội của nó). Khi đó, nếu z rei ; 0 r R , f z 0, ; ta có: 2 R2 r 2 log f Re 1 log f z i d R 2 2 Rr cos r 2 2 0 R z a R z b M N log log . R 2 a z R 2 b z 1 1 Chứng minh. + Bước 1: Trước tiên, giả sử rằng hàm f z không có không điểm và cực điểm trong z R . Ta chứng minh công thức cho trường hợp z 0 . Theo giả thiết f z chỉnh hình và khác 0 trong z R nên log f z là hàm chỉnh hình trong hình tròn đó. Theo định lý Cauchy ta có: 2 log f Re d . 1 dz 1 log f 0 R log f z z 2 i 2 i z 0 Lấy phần thực hai vế ta được: 2 log f Re d . 1 log f 0 i 2 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3
- + Bước 2: Xét trường hợp z rei , r 0. Theo công thức Cauchy ta có: d 1 log f z R log f z . 2 i R2 R2 R2 R nên điể m đó nằm ngoài hình Mặt khác, do điểm có môđun z z r tròn, do đó: d 1 R log f R2 0. 2 i z Từ đó ta có: 1 1 1 log f z log f 2 i R d 2 z R z R2 z 2 1 log f 2 i R d . z R 2 z Thay Rei , d iR ei d, R z z Rei R 2 2 Rr cos r 2 . 2 Ta được: 2 R2 r 2 log f Re R2 2Rr cos r 2 d . 1 log f z i 2 0 Lấy phần thực hai vế ta được công thức cần chứng minh đối với trường hợp hàm f z chỉnh hình và khác không. + Bước 3: Giả sử f z không có không điểm và cực điểm trong R nhưng có thể có không điể m và cực điểm trên biê n R . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4
- (*) Nhận xét: f z chỉ có hữu hạn không điểm, cực điểm trên biên. Chứng minh. Giả sử f z có vô hạn không điểm, cực điểm trên R . Do R compact, tồn tại 0 là điểm giới hạn của tập hợp các không điểm suy ra f 0 . (+) Giả sử f z có vô hạn cực điểm trên n 0 : lim nk 0 . Do các nk là các cực điểm. k Suy ra 0 là bất thường cốt yếu f không phân hình. Giả sử 0 là một không điểm hoặc cực điểm cấp k tron g lân cận 0 ; f có khai triển: f 0 g ; g 0 ; chỉnh hình khác 0 trong lân cận log f log 0 trong lân cận 0 . Với mỗi 0 là không điểm, cực điểm, ta vẽ vòng tròn tâm 0 bán kính 0 đủ nhỏ. R thay tích Xét C : Hợp các cung tròn bán kính nằm bên trong phân trên C, R tại lân cận 0 bởi cung C . Suy ra trên chu tuyến mới f z không có không điểm, cực điểm. Áp dụng được bước 2. Tích phân trên chu tuyến mới khác tích phân trên C R một đại lượng 1 1 2 log 2 0 log , là: 2 r log 0 khi 0 . Vậy cho 0 ta được công thức cần chứng minh. + Bước 4: Trường hợp tổng quát. Với các giả thiết như trong định lý ta đặt: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5
- R b N 1 R b 2 f , M R a R 2 a 1 dễ thấy 0, bên trong hình tròn R , nên ta áp dụng được công thức đã chứng minh trong bước 3. Mặt khác, các hàm trong hai dấu tích chính là các hàm thực hiện ánh xạ hình tròn R lên hình tròn đơn vị, nên môđun của chúng bằng 1 khi R . Từ đó, nếu Rei thì f . Ta có: 2 R2 r 2 log f Re 1 log z i d. R 2 2 Rr cos r 2 2 0 Từ công thức của hàm ta được công thức Poisson-Jensen cho trường hợp tổng quát. 1.1.2. Hệ quả Trong những giả thiết của Định lý, đồng thời nếu f 0 0, , ta có: 2 a log f Re d log M N b 1 log log f 0 i . 2 R R 1 1 0 Khi f 0 0 hoặc công thức trên thay đổi chút ít. Thật vậy, nếu f 0 0 hoặc f 0 hàm f z có khai triển tại lân cận z 0 dạng: f z C z ... . R f z Xét hàm z . z Ta thấy 0 0, , đồng thời khi Rei , f . Từ đó ta có: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6
- 2 a log f Re d log M N b 1 log i log R . log C 2 R R 1 1 0 (*) Nhận xét: Giả sử f z là hàm phân hình trong một miền G nào đó. Ta gọi cấp của hàm f z tại điểm z0 G , ký hiệu ord z0 f , là số nguyên m sao cho f z hàm g z chỉnh hình và khác không tại z0 . z z0 m (*) Ví dụ: z0 là 0 điểm cấp k của f z ord z0 f k k 0 . (1) z0 là cực điểm cấp k của f z ord z0 f k . (2) Tại z0 hàm f z chỉnh hình, khác 0 ordz0 f 0 . (3) Công thức Poisson – Jensen có thể viết dưới dạng: R z 2 R2 z 2 log f Re ord f log 1 log f z i , 2 R2 z 2 Rei z 0 trong đó tổng lấy theo mọi trong hình tròn R . 1.2. Hàm đặc trưng – Định lý cơ bản thứ nhất 1.2.1. Định nghĩa Giả sử x là số thực dương, ta định nghĩa: log x max 0;logx 1 Ta có: log x log x log , x vì: x 1: log x 0 log x log x 1 1 log 0 log 0 . x x Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7
- 0 x 1:log x 0 log x 0 1 1 1 log 0 log log log x. x x x Như vậy, ta có: 2 2 2 log f Re log f Re 1 1 1 1 log i d i d d . f Rei 2 2 2 0 0 0 2 log f Re d . 1 Đặt m R, f i 2 0 Giả sử f có các cực điểm bv v 1, n (mỗi cực điểm được tính một số lần z R; n t , f là bằng bậc của nó), và các không điểm a 1, M trong z t . số cực điểm của f trong R N R dt Đặt N R, f log n t, f . bv 0 t v 1 1 M 1 dt R R Như vậy, N R, log n t, . f 1 a 0 f t Khi đó công thức Poisson – Jensen được viết dưới dạng: 1 1 log f 0 m R, f m R, N R, f N R, f f 1 1 m R, f N R, f m R, N R, log f 0 . f f Đặt T R, f m R, f N R, f , (1.1) 1 thì T R, f T R, log f 0 . (1.2) f Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8
- T R, f được gọi là hàm đặc trưng Nevanlinna của f. 1.2.2. Một số tính chất đơn giản của hàm đặc trưng Giả sử f1 z ,..., f n z là các hàm phân hình, ta có các bất đẳng thức sau đây: l l m r , f k z m r , f k log l . (1) k 1 k 1 l l m r, fk z m r, fk . (2) k 1 k 1 l l N r, fk N r, fk . (3) k 1 k 1 l l N r, fk N r, fk . (4) k 1 k 1 l l T r , f k T r , f k log l . (5) k 1 k 1 l l T r , f k T r , f k . (6) k 1 k 1 Đặc biệt, với mọi hàm phân hình f z và mọi a C ta có: T r , f T r , f a log a log 2 . (1.3) 1.2.3. Định lý cơ bản thứ nhất z R, R 0, a Giả sử f z là hàm phân hình trong hình tròn là số phức tùy ý. Khi đó ta có: 1 1 T R, f log f 0 a a, R , N R, m R, f a f a trong đó a, R log a log 2 . Chứng minh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9
- Thật vậy, từ (1.1) và (1.2) ta có: 1 1 1 T R, f a log f 0 a . N R, T R, m R, f a f a f a Từ (1.3) ta nhận được đẳng thức cần chứng minh. (*) Nhận xét : Từ định nghĩa các hàm Nevanlinna ta thấy rõ ý nghĩa của định lý cơ 1 bản thứ nhất. Hàm đếm N R, được cho bởi công thức : f a 1M R log N R, , f a 1 a trong đó a là các nghiệm của phương trình f z a trong hình tròn z R . 2 1 1 1 log d . Hàm xấp xỉ m R, f a 2 f Rei a 0 Như vậy, nếu f nhận càng nhiều giá trị gần a (tức là f Rei a nhỏ) thì hàm m càng lớn. Như vậy có thể nói tổng trong vế trái của định lý cơ bản thứ nhất là hàm ‘‘đo độ lớn của tập hợp nghiệm phương trình f z a ’’ và ‘‘độ lớn tập hợp tại đó f z nhận giá trị gần bằng a’’. Trong khi đó vế phải của đẳng thức trong định lý cơ bản có thể xem là không phụ thuộc a. Vì thế định lý cơ bản thứ nhất cho thấy rằng hàm phân hình f z nhận mỗi giá trị a (và giá trị gần a ) một số lần như nhau. 1.3. Định lý cơ bản thứ hai 1.3.1. Định lý ( Bất đẳng thức cơ bản) z r ; Giả sử f z là hàm phân hình khác hằng số trong hình tròn a1,..., aq ; q 2 , là các số phức phân biệt. Khi đó ta có: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10
- q m r , m r , av 2T r , f N1 r S r , v 1 trong đó N1 r 0 , được cho bởi: 1 N1 r N r , 2 N r , f N r , f ' , f ' q f' 3q 1 S r m r, q log log 2 log , f ' 0 f av v1 min a av 0. 1 v q ( Để đơn giản ta giả thiết: f ' 0 0, ). Để chứng minh bất đẳng thức cơ bản trên ta chứng minh một số bổ đề sau. 1.3.2. Bổ đề 1 z r, g 0 0, Giả sử g z là hàm phân hình trong hình tròn khi đó ta có: 2 1 1 1 N r, g N r, d log g 0 . log g re g 2 i 0 Chứng minh. 1 1 1 N r , g N r , T r , g m r , g T r , m r , g g g 1 1 T r , g T r , m r , g m r , g g 1 2 2 log g re d 1 1 1 log g rei d i log g 0 2 2 0 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11
- 2 log g re d . 1 1 log i g 0 2 0 q 1 Đặt F z . f av v 1 1.3.3. Bổ đề 2 Với các giả thiết của định lý, ta có: q 1 3q log F z log * q log log 2. f a 1 Chứng minh. + Nếu với mọi , f a thì (*) đúng. 3q Thật vậy với mọi ta có : q 1 3q 1 3q log q log . f a f a 1 Vế phải của (*) 0 + Giả sử tồn tại v : f av . 3q Nếu tồn tại thỏa mãn thì v là duy nhất. Vì nếu ngược lại: f av ; 3q f a . 3q 2 . (vô lý) av a 3q Với mọi v ; f a , 3q 2 f a a av f av . 3q 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12
- 1 3 1 3q 1 1 . f a 2 2q 2q f av f av 1 3q . f a 2 2q 3 q 1 1 1 f a F z f av v f a v 1 v 1 f av 1 q 1 1 1 1 = . f av f av 2q 2 f av f a q 1 1 1 log 2 log log log F z log log 2 f av f a v f a 1 q 1 3q log q 1 log log 2 f a 1 q 1 3q log q log log 2 . f a 1 (*) Chứng minh định lý: 2 1 d Lấy hai vế ta được: 2 0 2 2 log F re d q 1 1 1 3q log i d q log log 2 . 2 1 2 f a 0 0 q 3q m r , F m r , av q log log 2 . v 1 q 3q m r, a m r , F q log log 2 . v v 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13
- 1f m r , F m r ; . . f '.F f f' q f' 1 f m r, m r, m r, . v1 f av f f ' 1 1 1 m r, T r, N r, f f f 1 1 T r , log f 0 N r , . f f f f f m r, T r, N r, f ' f ' f ' f 0 f f T r , log N r, f ' 0 f ' f ' f 0 f ' f ' f m r , N r , N r , log . f ' 0 f f f ' Từ bổ đề một ta có: f rei f ' 0 2 f ' f 1 log d log N r, N r, . f ' rei f 0 f ' 2 f 0 1 f ' m r , F T r , f log f 0 N r , m r , f f f 0 f' q m r, log f ' 0 f av v 1 f rei f ' 0 2 1 log d log . f ' rei f 0 2 0 q 3q m r , m r , av m r , m r , F q log log 2 v 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14
- 1 f ' m r , T r , f log f 0 N r , m r , f f f rei 2 f' q 1 3q d m r , log q log log 2 f ' rei 2 f av v 1 0 2 2 log f re log f ' re d 1 1 i d i 2 2 0 0 1 1 N r , N r , f N r , N r , f ' . f f ' Vậy: q m r , m r , av 2T r , f N r , f log f 0 v 1 1 1 N r , S r log f ' 0 N r , N r , f f f 1 log f 0 N r , N r , f ' log f ' 0 f ' 1 2T r , f N r , 2 N r , f N r , f ' S r f ' 2T r , f N1 r S r , 1 trong đó, N1 r N r , 2 N r , f N r , f ' . f ' Định lý được chứng minh. (*) Nhận xét: Có thể chỉ ra rằng N1 r 0 . Thật vậy, giả sử b là một cực điểm cấp k z r . của hàm f z trong đĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15
- r được tính k lần trong tổng N r , f . Mặt khác, b là Khi đó đại lượng log b r cực điểm cấp k 1 của đạo hàm f ' z . Do đó, đại lượng log được tính b k 1 lần trong tổng N r, f ' . Từ đó suy ra: 2N r, f N r, f ' 0 Từ bất đẳng thức cơ bản ta có Định lý cơ bản thứ hai của Nevanlinna. 1.3.4. Định lý Giả sử r là một số thực dương, f z là hàm phân hình trong ; a1,..., aq là các số phức phân biệt. Khi đó ta có: q q 1T r , f N r , av N r , N1 r S r , v 1 trong đó: 1 N1 r N r , 2 N r , f N r , f '. f ' S r o log T r , f log r . Chứng minh. Từ bất đẳng thức cơ bản ta có: q m r , m r , av 2T r , f N1 r S r . v 1 q Cộng vào hai vế đại lượng N r , N r , av ta có: v 1 q N r , m r , m r , av N r , av v 1 q 2T r , f N r , N r , av N r S r v 1 Từ Định lý cơ bản thứ nhất, ta thấy với mọi v 1,2,..., q ; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16
- m r, av N r , av T r , f O 1 . Từ đó suy ra: q q 1T r , f 2T r , f N r , av N r , N1 r S r . v 1 Tức là: q q 1T r , f N r , av N r , N1 r S r . v 1 1.3.5. Định nghĩa Giả sử f z là hàm phân hình trên mặt phẳng p hức , a , ta đặt. m r, a N r, a a a, f lim 1 lim . T r, f T r, f r N r , f log ; tổng lấy theo mọi cực điểm b của hàm, b r ; đồng thời b mỗi cực điểm chỉ được tính một lần. N r, a a a, f 1 lim . T r, f N r, a N r, a a a, f lim . T r, f a được gọi là số khuyết của giá trị a. a được gọi là chỉ số bội của giá trị a. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17
- 1.3.6. Định lý (Quan hệ số khuyết) Giả sử f z là hàm phân hình trên , khi đó tập hợp các giá trị a mà a 0 cùng lắm là đếm được, đồng thời ta có: a a a 2 . a a Chứng minh. Từ định nghĩa suy ra rằng: a a a . Chọn dãy rn , rn sao cho S rn O log T rn , f . Từ Định lý cơ bản thứ hai, với mọi tập hợp gồm q số phức phân biệt a1, a2 ,..., aq ta có: q q 1T rn , f N rn , av N rn , N1 rn O log T rn , f v 1 1 q N rn , av N rn , 2 N rn , N rn , f ' N rn , O log T rn , f f ' v 1 1 q N rn , av N rn , f N rn , f ' N rn , ' O log T rn , f . f v 1 Bất đẳng thức trên có thể viết lại như sau: 1 q q 1 O 1 T rn , f N r , av N rn , f ' N rn , f N rn , . f v 1 z r Nếu b là một cực điểm cấp k của hàm f z trong thì đại lượng n rn tham gia k lần trong công thức tính N rn , , đồng thời do b là cực log b điểm của f ' z cấp k 1 nên đại lượng đó tham gia k 1 lần trong công thức tính N rn , f ' . Từ đó, suy ra: N rn , f ' N rn , N rn , . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp: “Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước khoáng Khánh Hòa”
131 p | 2066 | 855
-
LUẬN VĂN: Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư trong điều kiện của thế giới hiện nay
150 p | 391 | 92
-
Luận văn : Nghiệm toàn cục của một số lớp phương trình vi phân phức
60 p | 245 | 51
-
Luận văn: LÝ THUYẾT NEVANLINNA VÀ ỨNG DỤNG
58 p | 149 | 38
-
Luận văn: Đánh giá khả năng cạnh tranh của hệ thống phân phối siêu thị Việt Nam về dịch vụ và hệ thống cần phân phối trong điều kiện thị trường mở cửa
117 p | 150 | 26
-
Luận văn: Hệ thống phân phối hàng hoá Việt Nam thời kỳ hậu WTO; thực trạng giải pháp
97 p | 122 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chính sách phân phối sản phẩm của công ty TNHH MTV công nghệ Giấy Vĩnh Tiến miền Trung tại thị trường Đà Nẵng
94 p | 92 | 19
-
Luận văn: PHÂN PHỐI GIÁ TRỊ CỦA HÀM NGUYÊN VÀ ĐẠO HÀM CỦA NÓ
59 p | 94 | 15
-
Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị thanh long Nữ hoàng tỉnh Vĩnh Long
140 p | 70 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương
132 p | 31 | 14
-
Luận văn: Phân tích giá thành phân phối điện tại điện lực Trà Vinh
88 p | 102 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khảo sát bù công suất phản kháng trên lưới điện phân phối
75 p | 63 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường trong phân phối và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tại xã Hương Ngải, Cần Kiệm, Đại Đồng, huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội
109 p | 51 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu đề xuất giải pháp điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất không do người sử dụng đất mang lại tại một số dự án ở thành phố Việt Trì-tỉnh Phú Thọ
84 p | 116 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phân phối giá trị cho các siêu mặt trong Pn(Cp)
71 p | 58 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá hối đoái (ERPT) ở Việt Nam giai đoạn 2001-2011
75 p | 39 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Dược TW3
106 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn