Luận văn: PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU LÀM NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU TẠI HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG
lượt xem 34
download
Hiện nay công nghiệp chế biến rau, quả xuất khẩu ở nước ta đã có bước phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị để xuất khẩu và tiêu dùng trong nước. Ngành sản xuất rau phục vụ chế biến xuất khẩu ở nước ta nói chung đang đứng trước những cơ hội và thách thức về thị trường xuất khẩu Bắc Giang là tỉnh có nhiều thuận lợi về phát triển sản xuất rau phục vụ chế biến, nhất là đất đai cho quy hoạch vùng trồng rau nguyên liệu phục vụ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU LÀM NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU TẠI HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PTNT HƯỚNG DẪN ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGANH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ̀ Mã số: 60 62 01 15 CHUYÊN NGANH QUẢN LÝ KINH TẾ ̀ Mã số: 60 34 04 01 ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU LÀM NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU TẠI HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Hà Nội, Năm 2013 1
- 1. Lựa chọn tên đề tài 1.1. Cơ sở lựa chọn Nhiệm vụ được giao Vấn đề thời sự Các nghiên cứu trước đây Dựa vào lý thuyết 2
- 1.2. Đặt tên đề tài Thể hiện tư tưởng khoa học (đa số hiểu theo 1 nghĩa, ngắn gọn, từ ngữ chuẩn xác… Có cụm từ khóa cần làm rõ Phạm vi nghiên cứu vừa phải … 3
- 2. KẾT CẤU CỦA ĐỀ CƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 2. TỔNG QUAN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4 6. KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU
- 1. MỞ ĐẦU 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài… Vai trò, vị trí của vấn đề lựa chọn nghiên cứu Thực tiễn vấn đề chọn nghiên cứu đã diễn ra như thế nào (nhận định kết quả và hạn chế) Tại địa bàn nghiên cứu vấn đề đó ra sao? (nhận định kết quả và bất cập) Các nghiên cứu trước đây có liên quan đến vấn đề chọn nghiên cứu? 5
- THÍ DỤ 1. 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI • Hiện nay công nghiệp chế biến rau, quả xuất khẩu ở nước ta đã có bước phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị để xuất khẩu và tiêu dùng trong nước. • Ngành sản xuất rau phục vụ chế biến xuất khẩu ở nước ta nói chung đang đ ứng trước những cơ hội và thách thức về thị trường xuất khẩu • Bắc Giang là tỉnh có nhiều thuận lợi về phát triển sản xuất rau phục vụ chế biến, nhất là đất đai cho quy hoạch vùng trồng rau nguyên liệu phục vụ cho CBXK trên địa bàn. • Thực trạng sản xuất rau làm nguyên liệu CBXK hiện đang gặp nhiều bất c ập, hạn chế như: sản xuất tự phát, manh mún, nhỏ lẻ, chưa hình thành nhiều vùng sản xuất chuyên canh, chưa cung cấp đủ nhu cầu chế biến, chất lượng sản phẩm chưa cao, việc lạm dụng thuốc BVTV và thuốc hóa học còn phổ biến. • Các nghiên cứu trước mới đề cập đến kỹ thuật, công nghệ chưa có nghiên cứu nào về kinh tế xã hội... • Để góp phần giải quyết vấn đề đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển sản xuất rau làm nguyên liệu chế biến xuất khẩu tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc 6 Giang ”.
- 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên cơ sở đánh giá thực trạng mà đề xuấtt các giảii pháp Trên cơ sở đánh giá thực trạng mà đề xuấ các giả pháp phát triển phát triển SX rau làm nguyên liệu phát triển phát triển SX rau làm nguyên liệu CBXK ttạii huyện Tân Yên CBXK ạ huyện Tân Yên 1 2 3 4 Đánh giá thực Đề xuất định Phân tích trạng phát hướng và một Hệ thống hoá SWOT, các triển SX rau số giải pháp lý luận và yếu tố ảnh làm nguyên chủ yếu nhằm thực tiễn về hưởng đến liệu CBXK phát triển SX phát triển SX huyện Tân phát triển SX rau làm nguyên rau làm Yên những rau làm liệu CBXK nguyên liệu năm qua nguyên liệu CBXK CBXK 7
- 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Dựa vào mục tiêu nghiên cứu cụ thể Chọn chủ đề bao trùm các nội dung chính mà mục tiêu cần thực hiện Sử dụng khung logich để xác định 8
- THÍ DỤ: Câu hỏi nghiên cứu 1. Thế nào là phát triển sản xuất? Phát triển sản xuất rau nguyên liệu CBXK có đặc điểm gì khác với phát triển sản xuất nông sản hàng hoá nói chung? 2. Các mô hình sản xuất rau nguyên liệu CBXK trên thế giới và ở Việt Nam ra sao ? 3. Sản xuất rau nguyên liệu CBXK tại huyện Tân Yên có các hình thức nào? loại hình hoạt động? qui mô? Xu hướng phát triển? 4. NHững yếu tố nào ảnh hưởng đển phát triển SX rau nguyên liệu CBXK của huyện? 5. Làm thế nào để ổn định vùng sản xuất rau nguyên liệu CBXK và nâng cao chất lượng nguyên liệu đảm bảo cho CBXK? 9
- 1.4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu Đối tượng Không gian Thời gian Nghiên cứu Huyện Tân Yên Các dữ liệu 3 xã đại diện: thu thập từ Các hộ trồng 2008-2010 rau làm NL Các DN chế biến Cao Xá, Cao Thượng và Giải pháp cho Việt Lập (120 2012-2015 h ộ) Theo qui mô - Các chủng loại rau -Qui mô lớn - Qui mô vừa - Các yếu tố ảnh - Qui mô nhỏ hưởng đến SX RNL * Về Nội dung: - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất rau làm nguyên liệu CBXK t ại huyện Tân Yên; - Tìm các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển SX rau làm nguyên liệu; - Định hướng và đề xuất các giải pháp phát triển; 10
- 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn + Lý luận về phát triển SX rau làm * Tình hình SX rau làm nguyên nguyên liệu CBXK liệu của một số nước trên thế - Các khái niệm giới và Việt Nam. ực tiễn 2.2 Cơ sở th - Nội dung phát triển SX… - Các yếu tố ảnh hưởng… + Tình hình SX rau làm NL ở + Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của SX rau làm nguyên liệu CBXK. một số nước trên thế giới. -Vai trò, ý nghĩa SX rau … - Đặc điểm kỹ thuật + Tình hình SX rau làm nguyên - Đặc điểm kinh tế liệu ở Việt Nam. - Các chủ trương chính sách… Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn, rút ra nhận xét sau: - SX rau của nông dân huyện Tân Yên đã và đang phát triển thành sản xuất hàng hoá; - SX rau làm nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến, thu nhập của hộ nông dân đã khá hơn, tuy nhiên vẫn còn khó khăn như: sâu bệnh hại trong quá trình sản xuất và thị trường tiêu thụ chưa ổn định; - Còn rất ít các nghiên cứu về phát triển SX rau làm nguyên liệu CBXK. 11
- 3. ĐẶC ĐIỂM, ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU a). Điều kiện tự nhiên c). Các ngành SXKD b). Điều kiện kinh tế xã hội d). Kết quả Phát triển Kinh tế , -Đất đai xã hội - Nhân khẩu, lao động Đánh giá chung: 12 - Cơ sở hạ tầng
- 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tiếp cận - Chọn 3 xã của huyện Tân Yên Chọn điểm - Chọn mỗi xã 40 hộ theo quy mô SX nghiên cứu + Lớn: (≥ 3 sào) chọn 20 hộ + Trung bình: (2- 3 sào) chọn 63 hộ + Nhỏ: (≤ 2 sào) chọn 37 hộ Phân tích số liệu Tổng hợp, - Phương pháp so sánh xử lý bằng Thu thập tài liệu - Phân tích SWOT máy tính, phần mềm excel Hệ thống các chỉ tiêu NC: Tài Tài - Thực trạng phát triển SX liệu liệu - Kết quả SX rau làm NL sơ thứ - Hiệu quả kinh tế SX rau cấp cấp (phỏng vấn) (trích dẫn) 13
- 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.3 4.2 4.1 Phân tích SWOT, các Định hướng và các yếu tố ảnh hưởng giải pháp phát triển Thực trạng phát đến phát triển SX rau sản xuất rau làm triển SX rau làm làm nguyên liệu nguyên liệu CBXK. nguyên liệu CBXK CBXK. tại huyện Tân Yên. 14
- 4.1. Thực trạng sản xuất rau nguyên liệu chế biến xuất khẩu huyện Tân Yên những năm qua 4.1.1. Diện tích. 4.1.2. Năng suất, sản lượng. 4.1.3. Các hình thức tổ chức sản xuất, tiêu thụ 4.1.4. Các chương trình, dự án hỗ trợ. 4.1.5. Thuận lợi, khó khăn 15
- 4.2. Các loại hình tổ chức sản xuất rau nguyên liệu chế biến xuất khẩu chủ yếu tại huyện Tân Yên 4.2.1. Đặc điểm các cơ sở sản xuất rau nguyên liệu chế biến xuất khẩu. Đặc điểm của chủ cơ sở Điều kiện sản xuất… 4.2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng. 4.2.3. Đầu tư chi phí 4.2.4. Kết quả và hiệu quả sản xuất rau nguyên liệu chế biến xuất khẩu.\ 16
- 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất rau nguyên liệu chế biến xuất khẩu a) Quy hoạch vùng sản xuât b). Thị trường c). Tổ chức quản lý d). Kỹ thuật e). Năng lực người sản xuất f). Khác 17
- 4.4. Các giải pháp phát triển sản xuất rau nguyên liệu chế biến xuất khẩu. 4.4.1. Căn cứ để đề ra giải pháp 4.4.2. Định hướng phát triển sản xuất rau nguyên liệu chế biến xuất khẩu tại Tân Yên 4.4.3. Các giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau nguyên liệu chế biến xuất khẩu. Giải pháp về quy hoạch, kế hoạch. Giải pháp về kinh tế. Giải pháp về kỹ thuật. Giải pháp về tổ chức liên kết sản xuất. 18
- Phần V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận. 5.2. Kiến nghị. 19
- KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI Đề TÀI Thời gian Nội dung công việc Kết quả 1/ 8 – 20/8/2010 Gặp giáo viên hướng dẫn, tìm tài liệu, Bảo vệ Đề cương sơ bộ đề cương nghiên cứu đề tài 21/8- 20/10/2010 Thu thập tài liệu thứ cấp; chuẩn bị phiếu điều Có tài liệu thứ cấp tra; thảo luận với các xã, huyện 21/10- 20/12/2010 Điều tra thử, hoàn thiệu phiếu điều tra Bản thảo phần 1,2,3 Viết phần 1,2,3 Phiều điều tra 21/12- 20/2/2011 Điều tra hộ nông dân, HTX, doanh nghiệp Các phiếu điều tra 90 phiếu Báo cáo tiến độ 3 HTX, các doanh nghiệp 21/2- 20/4/2011 Nhập dữ liệu sơ cấp, xử lý và viết phần 4, thu Bản thảo phần 4 thập thêm dữ liệu 21/4 – 20/6/2011 Ghép các phần, nộp bản thảo thày hướng dẫn Bản thảo lần 1 21/6 – 20/8/2011 Sửa chữa báo cáo, thu thập thêm tài liệu Nộp thày bán thảo đã sửa 21/8 – 20/10/2011 Hoàn thiện báo cáo, Có bản báo cáo Thông qua kết quả nghiên cứu trước Bộ môn Bản tóm tắt thông qua Bộ môn 21/10- 20/11/2011 Hoàn thiện báo cáo, bảo vệ luận văn Chuẩn bị thủ tục bảo về 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu của cây cà phê Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
39 p | 356 | 75
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long
143 p | 207 | 41
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Phát triển sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
101 p | 55 | 18
-
Luận văn Thạc sĩ theo định hướng ứng dụng: Phát triển sản xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên
111 p | 30 | 14
-
Luận án Tiến sĩ: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
212 p | 95 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp: Giải pháp phát triển sản xuất cam theo hướng hàng hóa ở tỉnh Tuyên Quang
218 p | 43 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Phát triển sản xuất rau hữu cơ tại địa bàn thành phố Bắc Kạn – tỉnh Bắc Kạn
94 p | 63 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn ở huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
97 p | 49 | 9
-
Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
116 p | 77 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Giải pháp phát triển sản xuất lúa chất lượng cao J02 theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ
97 p | 34 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Giải pháp phát triển sản xuất Bưởi Diễn theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ
100 p | 33 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất lúa trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
96 p | 27 | 6
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Phát triển: Giải pháp phát triển sản xuất cà phê trên địa bàn tỉnh KonTum
24 p | 18 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất hồ tiêu tại huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk
102 p | 14 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Phát triển sản xuất quế theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh
98 p | 24 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông thôn: Giải pháp phát triển sản xuất lúa nếp Khẩu Tan Đón theo hướng bền vững tại huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
87 p | 38 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích thống kê tình hình phát triển sản xuất công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005-2016
119 p | 17 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp để phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào đến năm 2015
96 p | 32 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn