MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu là vấn đề được đề cập từ khi Việt Nam<br />
bắt đầu tiến hành đổi mới và mở cửa kinh tế năm 1986. Tuy vậy phải đến những<br />
năm đầu thế kỷ 21, khi toàn cầu hóa trở nên sâu rộng, Việt Nam tăng cường hội<br />
nhập kinh tế quốc tế, phát triển sản xuất hàng hóa nói chung và sản xuất nông sản<br />
<br />
Ế<br />
<br />
xuất khẩu nói riêng trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế, góp phần chuyển<br />
<br />
U<br />
<br />
dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và việc làm trong nông thôn. Chiến lược phát<br />
<br />
́H<br />
<br />
triển kinh tế- xã hội của đất nước giai đoạn 2011-2020, Đảng ta đã xác định: "Khai<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
thác lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất với năng suất,<br />
chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao. Tăng nhanh sản lượng và kim<br />
ngạch xuất khẩu nông sản, nâng cao thu nhập và đời sống nhân. "Đại hội Đảng bộ<br />
<br />
H<br />
<br />
tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2010-2015 đưa ra chỉ tiêu phấn đấu<br />
<br />
IN<br />
<br />
đến 2015 tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh đạt 650-700 triệu USD, gắn với giải<br />
<br />
K<br />
<br />
pháp“ Chủ động lộ trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Xây dựng chiến lựơc<br />
<br />
̣C<br />
<br />
xuất khẩu các sản phẩm chủ lực. Tập trung sản phẩm đang có sức cạnh tranh, có<br />
<br />
O<br />
<br />
thị trường tiêu thụ, nhất là các sản phẩm xuất khẩu…” [13]<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Phong Điền là huyện nằm phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, lao động nông<br />
nghiệp chiếm 70%. Qua 25 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, đặc biệt<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế của huyện có nhiều chuyển biến tích cực<br />
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sản xuất nông nghiệp của huyện có bước<br />
phát triển và mang tính toàn diện; tiềm năng, lợị thế của của các vùng được khai<br />
thác, đã hình thành các vùng chuyên canh sản xuất cây, con hướng vào xuất khẩu<br />
mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế,<br />
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao thu<br />
nhập cho người dân.<br />
Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, phát<br />
triển sản xuất nông sản xuất khẩu trên địa bàn của huyện đang đứng trước những<br />
<br />
1<br />
<br />
khó khăn, thách thức. Quy mô sản xuất nông sản xuất khẩu còn nhỏ, chưa tạo ra<br />
khối lượng hàng hóa lớn. Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất<br />
và trình độ thâm canh có mặt còn hạn chế; chất lượng sản phẩm nông sản xuất khẩu<br />
có mặt chưa đáp ứng với yêu cầu của thị trường thế giới, chưa có sự gắn kết giữa<br />
khâu sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, xuất khẩu thô là chủ yếu. Việc khai<br />
thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để sản xuất nông sản xuất khẩu và công<br />
tác bảo vệ môi trường có mặt còn bất cập.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Từ thực tiễn phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu trong những năm qua trên<br />
<br />
U<br />
<br />
địa bàn của huyện, đang đặt ra nhiều vấn đề đáng quan tâm và sự cần thiết phải có<br />
<br />
́H<br />
<br />
các công trình nghiên cứu nhằm đánh giá một cách nghiêm túc những kết quả đạt<br />
được, những hạn chế, yếu kém và đặc biệt tìm ra các nguyên nhân để có các giải<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
pháp tích cực nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu có<br />
chất lượng, đáp ứng yêu cầu thị trường nông sản của thế giới. Qua nghiên cứu, tìm<br />
<br />
H<br />
<br />
hiểu đến nay đã nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực xuất khẩu nông sản trên<br />
<br />
IN<br />
<br />
phạm vi của tỉnh và cả nước như "Chính sách xuất khẩu nông sản Việt Nam: Lí luận<br />
<br />
K<br />
<br />
và thực tiễn" của Tiến sĩ Trịnh Thị Ái Hoa; Bài viết: "Phát triển xuất khẩu nông sản<br />
theo hướng bền vững" của tác giả Ngô Đức Thanh đăng trên Tạp chí Cộng sản số<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
19 (211) năm 2010. Riêng đối với địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế<br />
cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về lĩnh vực sản xuất nông sản xuất<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
khẩu; với lí do đó bản thân chọn Đề tài: “Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn Thạc sĩ của mình.<br />
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài :<br />
2.1. Mục tiêu<br />
<br />
Đánh giá thực trạng sản xuất nông sản xuất khẩu của hộ gia đình và các doanh<br />
nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó đưa ra những định<br />
hướng, giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu, khai thác tốt tiềm năng,<br />
lợi thế của huyện trên lĩnh vực nông nghiệp.<br />
<br />
2<br />
<br />
2.2. Nhiệm vụ<br />
- Hệ thống hóa các vấn đề lí luận và thực tiễn về phát triển sản xuất nông sản<br />
xuất khẩu.<br />
- Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu ở huyện Phong<br />
Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
- Đề xuất phương hướng và giải pháp để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông<br />
sản xuất khẩu ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
U<br />
<br />
* Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất nông sản xuất khẩu của các hộ<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
* Phạm vi và nội dung nghiên cứu:<br />
<br />
́H<br />
<br />
gia đình và các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế<br />
<br />
+Về nội dung: Nghiên cứu hộ gia đình, các doanh nghiệp sản xuất một số mặt<br />
<br />
H<br />
<br />
hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu: sắn, cao su, gỗ nguyên liệu và nuôi tôm xuất<br />
<br />
IN<br />
<br />
khẩu.<br />
<br />
Đề tài không đi sâu nghiên cứu những vấn đề kỹ thuật trong sản xuất nông<br />
<br />
K<br />
<br />
nghiệp và hạch toán chi tiết mang tính quản trị mà tập trung nghiên cứu quá trình tổ<br />
<br />
̣C<br />
<br />
chức sản xuất, quản lí và những nhân tố tác động đến phát triển sản xuất nông sản<br />
<br />
O<br />
<br />
xuất khẩu trên địa bàn huyện.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
+Về thời gian: Thực trạng sản xuất nông sản xuất khẩu giai đoạn 2006 – 2010;<br />
phương hướng, giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu đến năm<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
2015, định hướng đến 2020.<br />
+Về không gian: Nghiên cứu hoạt động phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu<br />
<br />
ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
- Phương pháp duy vật biện chứng.<br />
- Phương pháp duy vật lịch sử.<br />
- Ngoài phương pháp chung, luận văn còn sử dụng phương pháp thống kê mô<br />
tả, phân tích; tổng hợp phương pháp thu thập thông tin, số liệu sơ cấp và số liệu thứ<br />
<br />
3<br />
<br />
cấp và phương pháp chuyên gia nhằm tham khảo ý kiến của những người trực tiếp<br />
quản lí ở các doanh nghiệp, các hộ gia đình, các cơ quan quản lí Nhà nước có liên<br />
quan như: Phòng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Phòng Tài chính- Kế hoạch,<br />
Phòng Tài nguyên- Môi trường huyện. Tiến hành điều tra lấy ý kiến của các hộ gia<br />
đình, các doanh nghiệp và chuyên gia trên lĩnh vực nông nghiệp để thu thập số liệu<br />
sơ cấp.<br />
5. Ý nghĩa của đề tài<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- Đề tài hoàn thành là nguồn tài liệu tham khảo cho các sinh viên và những<br />
<br />
U<br />
<br />
người quan tâm đến việc nghiên cứu sản xuất nông sản xuất khẩu.<br />
<br />
́H<br />
<br />
- Qua khảo sát, phân tích, đánh giá những thành tựu, hạn chế về sản xuất nông<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
sản xuất khẩu trên địa bàn huyện, đề tài góp phần tìm thêm các giải pháp để tiếp tục<br />
đẩy mạnh phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu có hiệu quả và bền vững.<br />
<br />
H<br />
<br />
6. Kết cấu đề tài<br />
<br />
IN<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài có 3 chương, 20 bảng , 05 phụ lục và 98<br />
<br />
K<br />
<br />
trang.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Chương 1: Lí luận và thực tiễn về phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu .<br />
<br />
O<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu ở huyện Phong<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƯƠNG 1<br />
LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT<br />
NÔNG SẢN XUẤT KHẨU<br />
1.1. Những vấn đề chung về phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu<br />
1.1.1. Khái niệm<br />
- Nông sản: Trước hết, chúng ta cần phải hiểu rõ quan niệm về nông<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nghiệp.Theo Tiến sĩ Nguyễn Từ: nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả ba nhóm<br />
<br />
U<br />
<br />
ngành: nông nghiệp thuần túy, lâm nghiệp và ngư nghiệp, là ngành có vai trò rất<br />
<br />
́H<br />
<br />
quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường sinh thái .<br />
<br />
Vậy khái niệm nông sản được hiểu như thế nào?, theo Từ điển kinh tế học hiện<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
đại của David W.Pearce, nông sản được định nghĩa là sản vật, sản phẩm nông<br />
nghiệp nói chung. Khái niệm này phân biệt với khái niệm nông phẩm là sản phẩm<br />
<br />
H<br />
<br />
nông nghiệp đã chế biến thành các mặt hàng [15].<br />
<br />
IN<br />
<br />
- Sản xuất nông sản: Sản xuất theo nghĩa chung nhất đó chính là sự kết hợp<br />
<br />
K<br />
<br />
sức lao động với tư liệu sản xuất (bao gồm: đối tượng lao động như đất đai, nguyên<br />
liệu gỗ, tinh bột sắn để sản xuất ethanol, chế biến thực phẩm …; và công cụ lao<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
động như: máy làm đất, máy xay tinh bột sắn, xay gỗ dăm…) nhằm tạo ra những<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
sản phẩm có ích theo ý định sản xuất của con người.<br />
Vậy, sản xuất nông sản là quá trình con người tác động vào các đối tượng tự<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
nhiên nhằm tạo ra những sản phẩm cây, con có ích cho con người.<br />
- Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu:<br />
Phát triển sản xuất nông sản là quá trình con người tác động vào các đối tượng<br />
<br />
tự nhiên nhằm tạo ra sản phẩm nông sản tăng về quy mô, số lượng, thay đổi về cơ cấu<br />
và nâng cao về chất lượng, gía trị sản phẩm làm ra trong một thời gian được xác định.<br />
Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu là khái niệm khá rộng, đó là sự gia tăng<br />
về quy mô, sản lượng nông sản một cách ổn định, gắn với việc nâng cao chất lượng<br />
sản phẩm và chuyển dịch cơ cấu sản xuất, xuất khẩu một cách hợp lí, đảm bảo nâng<br />
<br />
5<br />
<br />