intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường

Chia sẻ: Thanh Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

50
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng lớn đến sự tốn tại và phát triển của từng quốc gia từng dân tộc. Vấn đề nhà nước và thị trường là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế trong nhiều thập kỉ qua

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường

  1. LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trườ ng có ảnh hưở ng lớn đế n sự tốn tại và phát triển c ủa từng quốc gia từng dân tộc. Vấn đề nhà nước và thị trườ ng là mối quan tâ m hàng đầ u c ủa nhiều nhà nghiên cứu kinh tế trong nhiều thập kỉ qua, do đó việc tìm tòi mô hình quản lý kinh tế thích hợp và có hiệu quả hơn là vấn đề mà nhà nước ta và nhiều nước trên thế giới quan tâm. Xây dựng nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hội chủ nghĩa là một yếu tố tất yếu cơ bản c ủa quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở nước ta. Trong những năm qua, nhờ có đườ ng lối đổi mới đúng đắ n c ủa Đả ng và nhà nước, nước ta đã thoát khỏi những khủng hoảng, đạt được tốc độ tăng trưở ng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể, chính trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng được giữ vững, từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp đã từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hội chủ nghĩa dựa trên quy luật giá trị và tín hiệu cung cầu c ủa thị trườ ng. Như vậy, việc quan tâm đễ n xây dựng nền kinh tế thị trườ ng dịnh hướ ng xã hội chủ nghĩa là một điều sức c ần thiết. Em muốn sử dụng những kiến thức đã học làm bài tiểu luận này để phân tích vấn đề đã nêu trên. Em rất mong thầy xem xét, chỉ bảo để em có những nhận thức rõ ràng hơn, đúng đắ n hơn, mai sau khi ra trườ ng em có thể góp một phần nhỏ cho công cuộc xâ y dựng nền kinh tế nứơc ta. 1
  2. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận: 1. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường: a. Sự cần thiết khách quan: Bước vào thời kì quá độ, nền kinh tế do chế độ xã hội c ũ để lại có nhiề u thành phần kinh tế xã hội c ũ mà quá trình c ải taọ lại kéo dài trong suốt thời kì quá độ mà trong quá trình xây dựng phát triển xã hội mới xuất hiện nhiề u thành phần kinh tế c ủa xã hội mới. Bước vào thời kì quá độ điểm xuất phát về lực lượ ng sản xuất, về năng suất lao động là thấp và không đề u nhau vì vậy phải có nhiều hình thức của quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất và trình độ khác nhau của lực lượ ng sản xuất. Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩ m sản xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trường. Do đó kinh tế hàng hoá phát triển đế n trình độ cao đó là kinh tế thị trườ ng. Trong kinh tế thị trườ ng toàn bộ yếu tố đầ u vào, đầ u ra đề u thông qua thị trườ ng vì vậy giữa hàng hoá và kinh tế không đồng nhất, chúng khác nhau về trình độ phát triển và cơ bản có cùng nguồn gốc, bản chất. Cơ sở khách quan đó là: - Do phân công lao động xã hội : phân công lao động xã hội là cơ sở chung c ủa sản xuất hàng hoá và nó không mất đi mà ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá ngày càng phát triển giữa các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế với nhau. Nhiều ngành nghề ra đờ i và phát triển, những ngành nghề c ổ truyền được khôi phục và ngày càng phát triển. Phân công lao động ngày càng được thể hiện sự phát triển ở tính phong phú, đa dạng và 2
  3. chất lượ ng ngày càng cao c ủa sản phẩm hàng hoá đưa ra trao đổi trê n thị trườ ng. - Nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất như : sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp, sự tồn tại đó là do tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập mà chủ thể kinh tế độc lập có lợi ích kinh tế riêng và từ đó họ có thể thực hiện được quan hệ kinh tế giữa họ bằng quan hệ hàng hoá tiền tệ. - Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên chế độ công hữu nhưng giữa chúng có sự khác biệt, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng, có sự khác biệt về trình độ k ĩ thuật công nghệ, trình độ tổ chức quản lý nên chi phí sản xuất và hiệ u quả kinh tế c ũng khác nhau. - Quan hệ hàng hoá tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoạ i và đặc biệt trong phân công lao động quốc tế đang phát triển. Mỗi một nước là một quốc gia riêng biệt , là chủ sở hữu đối với hàng hoá đưa ra trao đổi trên thị trườ ng thế giới. Trao đổi theo nguyên tắc ngang giá. Quan hệ kinh tế hiện nay trên thế giới là quan hệ thị trườ ng do vậ y muốn hội nhập vào nền kinh tế thế giới c ũng phải phát triển theo mô hình kinh tế thị trườ ng. Kinh tế thị trườ ng là s ự phát triển kế tiếp và biến đổi về chất so với nền kinh tế tự nhên trên cơ sở phân công lao động xã hội đã phát triển. Kinh tế hàng hoá là nền kinh tế hoạt độn theo quy luật sản xuất và trao đổi hàng hoá, sản xuâtsanr phẩm cho ngườ i khác tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán, trao đổi hàng tiền. Nếu sản xuất để tự tiêu dùng thì không phải là nền kinh tế thị trườ ng, mà là nền kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc. Ngay cả khi sản xuất cho ngườ i khác tiêu dùng như phân phối sản phẩm dướ i dạng hiện vật (hàng đổ i hàng) cũng không gọi là kinh tế thị trườ ng. 3
  4. Vậy, kinh tế thị trườ ng hình thành dựa trên sự phát triển c ủa phân công lao động xã hội, của trao đổi giữa những ngườ i sản xuất với nhau. Đó là kiể u tổ chức kinh tế xã hội, trong đó quan hệ trao đổi giữa những ngườ i với ngườ i được thực hiện thông qua quan hệ trao đổi hàng hoá giá trị. Kinh tế thị trườ ng là nền kinh tế vận động theo những quy luật giá tr ị giữ vai trò chi phối và được biểu hiện bằng quan hệ cung cấp trên thị trườ ng. Các vấn đề tổ chức sản xuất hàng hoá được giải quyết bằng quan hệ cung ứng hàng hoá, dịch vụ và nhu cầu tiêu dùng trên thị trườ ng. Các quan hệ hàng hoá phát triển mở rộng, bao quát trên nhiều lĩnh vực, có ý nghĩa phổ biến đố i với ngườ i sản xuất và tiêu dùng. Các hoạt động sản xuất, dịch vụ … đượ c quyết định từ thị trườ ng về giá, sản lượ ng, chất lượ ng vì động cơ lợi nhuậ n hóa tối đa. b. Tác dụng c ủa sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam · Việt Nam phát triển theo kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là tất yếu. Trong thời kì qua độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xẫ hội, kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trườ ng còn tồn tại là tất yếu. Về mặt kinh tế co thể coi đây là thời kì c ủa nenè kinh tế thị trườ ng theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa. Cơ chế thị trườ ng theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa là cơ chế thị trườ ng còn nhiều xu hướ ng tự phát nhưng có s ự điều tiết của nhà nước do Đảng c ộng sản lãnh đạo theo hướ ng c ủng cố và phát triển chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa, kết hợp đúng đắ n giữa kế hoạch và thị trườ ng, kết hợp kế hoạch phát triể n kinh tế với kế hoạch xã hội theo định hưỡn xã hội chủ nghĩa, giả m hẳn phầ n kế hoạch pháp lệnh và kế hoạch trực tiếp thay bằng kế hoạch định hướ ng, trong đó không chỉ chú ý đế n những cân đối tổng hợp mà còn cả cân đối giá trị, nhằ m giữ vững cân đối tổng thể, tạo môi trườ ng thuận lợi cho hoạt động của tất cả các thành phần kinh tế và kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo 4
  5. Kinh tế thị trườ ng theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa có những yếu tố khách quan yêu cầu và baỏ đả m cho sự thành công c ủa nó. Đó là khu vực kinh tế xã hội chủ nghĩa làm nền tảng đã hình thành. Nhà nước nắ m giữ những ngành, những lĩnh vực chủ chốt c ủa nền kinh tế, chính quyền là c ủa dân do dân và vì dân, dướ i sự lãnh đạo c ủa Đảng cộng sản. Kinh tế thị trườ ng theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa đã có tiền lệ lịch sử chứ không phải là “hoàn toàn mới” hay “ chưa hề có” như một số tác giả đã quan niệ m. Tiền lệ đó chính là chính sách kinh tế mới(NEP) do Lênin đề xướ ng đã được vận dụng vào thực tiễn ở Liên Xô trong những nă m hai mươi. Nội dung cơ bản c ủa chính sách đó là chuyển từ nền kinh tế mệnh lệnh, chỉ huy sang nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hội chủ nghĩa, biện pháp chủ yếu để đả m bảo thắng lợi c ủa định hướ ng xã hội chủ nghĩa và ngăn chặn định hướ ng tư bản chủ nghĩa là sử dụng đúng đắn chủ nghĩa nhà nước dướ i nề n chuyên chính vô sản. Qua những nă m thực hiện đổi mới, vận dụng sáng tạo tư tưở ng c ủa Lênin vào đặc điểm và điều kiện thực tiễn c ủa Việt Nam, Dảng ta đã đề ra đườ ng lối cách mạng đúng đắ n, đưa đất nước đi lên chủ nghiã xã hội. Tuy trong quá trình thực hiện chúng ta đã không tránh khỏi một số khuyết điể m, lệch lạc, song về cơ bản chúng ta đã vượt qua một giai đoạn thử thách gay go và không những đã đứng vững mà cón vươn lên, đạt những thành tựu to lớ n trên nhiều mặt. Với những điều trình bày ở trên chúng ta co thể khẳng định rằng, chuyển sang cơ chế thị trườ ng có sự quản lý c ủa nhà nước theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa là sự chuyển đổi hợp quy luật. Không thể coi đó là sự “từ bỏ lí tưở ng” và “ngả sang chủ nghĩa tư bản” · Tác dụng của phát triển kinh tế thị trường ở nước ta: 5
  6. Kinh tế thị trườ ng phản ánh trình độ văn minh c ủa xã hội và là thành tựu c ủa sự phát triển lực lưoựng sản xuất và quan hệ sản xuất ở trình độ cao. Phát triển sản xuất hàng hoá kinh tế thị trường là m phá vỡ dần kinh tế tự nhiên và chuyển thành kinh tế hàng hoá và thúc đẩ y dự tạo thành xã hội hoá kinh tế sản xuất. Kinh tế hàng hoá tạo ra động lực thúc đẩ y lực lượ ng sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động xã hội vì kinh tế thị trườ ng có động lực c ủa s ự phát triển đó là lợi ích và cạnh tranh. Kinh tế thị trườ ng có tính năng động cao vì thế kinh tế hàng hoá kích thích tính năng động sáng tạo c ủa các chủ thể kinh tế, kích thích nâng cao chất lượ ng cải tiến mẫu mã, tăng khối lượ ng hàng hoá và dịch vụ do đó thúc đẩy kinh tế thị trườ ng phát triển. Thúc đẩ y phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất vì thế mà phát huy được tiề m năng lợi thế c ủa từng vùng có tác dụng mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài. Phát triển kinh tế thị trườ ng thúc đẩ y quá trình tích tụ tập trung sản xuất do đó tạo điều kiện ra đờ i c ủa sản xuất lớn xã hội hoá cao đồng thời chọn lọc được những ngườ i sản xuất kinh doanh giỏi hình thành đội ngũ cán bộ hành nghề đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất nước. Kinh tế thị trườ ng sản xuất ra một khối lượ ng hàng hoá ngày càng nhiều để phục vụ xã hội Cho phép khai thác tối đa các nguồn tài nguyên. Thể hiện tinh thần dân chủ trong kinh tế, đả m bảo cho mọi ngườ i được tự do làm ăn trong khuôn khổ pháp luật. 2. Đặc điểm kinh tế hàng hoá trong thời kì quá độ ở nước ta: Nền kinh tế ở nước ta là nền kinh tế hàng hoá kế m phát triển, chưa có nền kinh tế phát triển, đang trong qua trình xây dựng nền kinh tế thị trườ ng 6
  7. chuyển biến từ nền kinh tế hàng hoá kém phát triển mang nặng tính tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá phát triển từ thấp đế n cao : cơ sở vật chất k ĩ thuật thấp, chất lượ ng cơ cấu chủng laọi c òn ở mức độ thấp và lạc hậu do đó khả năng cạnh tranh kém. Chúng ta chưa có các nhà soanh nghiệp có tầm cỡ, thị trườ ng tài chính chưa phát triển, thu nhập của ngườ i là m công ăn lương và của nhân dân thấp cho nên dẫn đế n cầu thấp do đó sản xuất không phát triển. Nền kinh tế ở nước ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần(có 6 thành phần), nhiều hình thức sở hữu, nhiều loại hình tổ chức kinh tế do đó có nhiều quy luật kinh tế tác động và nhiều loại hình sản xuất hàng hoá. Nền kinh tế trong thời kì quá độ vẫn là nền kinh tế thống nhất. Nền kinh tế hàng hoá ở nước ta phát triển theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa. Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trườ ng có sự quản lí vĩ mô vủa nhà nước theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa. Mô hình kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hội chủ nghĩa là một kiểu tổ chức kinh tế vừa dựa vào các quy luật c ủa thị trườ ng, vừa dựa trên nhưngx nguyên tắc và bản chất c ủa chủ nghĩa xã hội, các yếu tố thị trườ ng và chủ nghĩa xã hội đan xen tác động lẫn nhau. · Điều kiện phát triển kinh tế thị trườ ng ở nước ta: - Thực hiện nhất quán cơ sở kinh tế nhiều thành phần: cơ sở kinh tế cho sự phát triển kinh tế hàng hoá. - Thực hiện nhất quán công nghiệp hoá- hiện đạ i hoá: cơ sở vật chất cho nền kinh tế thị trườ ng hiện đạ i. - Hệ thống pháp luật - Nhà nước phải có tiềm lực kinh tế để điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Do đó việc xây dựng kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hội chủ nghĩa là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 7
  8. 3. Đặc trưng bản chất c ủa kinh tế thị tr ường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Kinh tế thị trườ ng gồm có : - Kinh tế thị trườ ng hoàn hảo ( chịu tác dụng theo quy luật chung) - Kinh tế thị trườ ng không hoàn hảo (hỗn hợp) Trên thực tế không có nền kinh tế thị trườ ng hoàn hảo Nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hội chủ nghĩa Việt Nam một mặt nó vừa có tính chất chung c ủa nền kinh tế thị trườ ng đó là các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh. - Giá cả do thị trườ ng quyết định - Nền kinh tế vận động theo quy luật vốn có của kinh tế thị trườ ng. - Nếu là nền kinh tế thị trườ ng hiện đạ i có sự điều tiết vĩ mô c ủa nhà nước. Còn kinh tế thị trườ ng theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa có đặc trưng sau: - Về mục tiêu phát triển kinh tế thị trườ ng: là sự giải phóng sức sản xuất, là động viên mọi nguồn lực trong và ngoài nước để thực hiện chủ nghĩa xã hội bằng con đườ ng công nghiệp hoá- hiện đạ i hoá xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện đờ i sống vật chất c ủa nhân dân. - Nền kinh tế thị trườ ng gồm nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Điều này đượ c thể hiện: + Nền kinh tế nước ta tồn tại ba loại hình s ở hữu : sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân do đó vẫn còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế. + Các thành phần kinh tế tồn tại một cách khách quan và sự tồn tại đó nhằ m khai thác mọi nguồn lực kinh tế, nâng cao hiệu quả, phát huy tiề m năng các thành phần kinh tế để xây dựng chủ nghĩa xã hội. 8
  9. + Nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo đó là vấn đề có tinhd nguyên tắc cho sự định hướ ng và c ũng lá sự khác biệt giữa kinh tế thị trườ ng xã hội chủ nghĩa vơí kinh tế thị trườ ng tư bả n chủ nghĩa. - Trong nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hội chủ nghĩa thực hiệ n nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó phân phối theo thu nhập là chủ yếu. - Cơ chế vận hành nền kinh tế là kinh tế thị trườ ng có s ự quản lý c ủa nhà nước. Trong thời đạ i ngày nay, hầu hết tất cả các nền kinh tế thị trườ ng đề u có vai trò quản lý c ủa nhà nước để sửa chữa những thất bại c ủa thị trườ ng. Trong nền kinh tế nước ta nhà nước xã hội chủ nghĩa là c ủa dân do dân và vì dân do đó khác với bản chất c ủa nhà nước tư bản do đó quản lý c ủa nhà nước là nhằm sửa chữa những thất bại c ủa thị trườ ng để thực hiện các mục tiêu xã hội, vấn đề nhân đạo mà kinh tế thị trườ ng không làm được, đả m bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa. Công tác quản lý c ủa nhà nước theo nguyên tắc là kết hợp kế hoạch với thị trườ ng trong cơ chế vậ n hành nền kinh tế thị trườ ng và s ự kết hợp đó được thực hiện có hai tầng là vĩ mô và vi mô. - Nền kinh tế thị trườ ng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế mở hội nhập quốc tế. II. Thực trạng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiên nay. 1. Giai đoạn trước 1986. Từ 1975 đất nước Việt Nam hoàn toàn độc lập và thống nhât. cách mạng Việt Nam hoàn toàn chuyển sang giai đoạn mới, cả nước xây dựng chủ 9
  10. nghĩa xã hội. Đất nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ điể m xuất phát rất thấp lại chịu ảnh hưở ng nặng nề do chén tranh lâu dài. Trong 15 nă m nhân dân ta đã không ngừng phấn đấ u vượt qua bao khó khăn thử thach thống nhất. Chúng ta đã có nhiều cố gắng trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh khôi phục nề n kinh tế bị tàn phá nặng nề từng bước xác lập quan hệ sản xuất mới, bươc đàu xây dựng cơ sở vật chất c ủa chủ nghĩa xã hội, phát triển sự nghiệp van hoá, giáo giục, y tế, thiết lập c ủng cố chính quyền nhân dân trong cả nước. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn đang ở trong tình trạng kếm phát triển, sản xuất nhỏ là phổ biến và nặng nề tính tự túc và tự cấp. Trình độ trang thiết bị kĩ thuật trong sản xuất c ũng như kết cấu hạ tầng kinh tế văn hoá xã hội lạc hậu, mất cân đối, chưa tạo được tích lũy trong nước và lệ thuộc nhiều vào bên ngoài. Cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp để lại nhiều hậu quả tiêu c ực. Nền kinh tế hoạt động với hiệu quả thấp. Khủng hoảng kinh tế xã hội diễn ra nhiều nă m với đặc trưng sản xuất chậm và không ổn định, lạm phát lên đế n 74% nă m 1986. Tài nguyên thiết b ị lao động và tài năng mới được sử dụng thấp. Đời sống nhân dân thiếu thốn, nếp sống văn hoá tinh thần và đạo đức kém lành mạnh, trật tự an toàn xã hội không được đả m bảo, tham nhũng nhiều, tệ nạn xã hội phát triển. Trên thực tế, nền kinh tế nước ta từ nghị quyết hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành trung ương khoá IV (nă m 1979) các quan hệ hàng hoá tiền tệ đã được chấp nhận nhưng mới chỉ ở mức độ thứ yếu. Đó là do quá nhiều thập kỷ, qua tư tưở ng kinh tế xã hội chủ nghĩa mang nặng thành kiến, quan hệ hàng hoá và cơ chế thị trườ ng bị coi là biểu hiện thuộc tính c ủa chế độ tư hữu và tư bản. Mặt khác là do chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình dập khuôn giáo điều chủ quan duy ý chí. Các mặt bố trí cơ cấu kinh tế thiếu về phát triển công nghiệp nặng, quy mô lớn, cùng với việc xoá bỏ các hình thức kinh tế dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, phát triển kinh tế quốc 10
  11. doanh và kinh tế tập thể, nặng về hình thức, phủ nhận nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trườ ng, bộ máy quan liêu c ồng kềnh kém hiệu quả. Những sai lầm đó đã kìm hãm lực lượ ng sản xuất và nhiều động lực phát triển khác. Cuộc cải cách kinh tế bị đẩ y lùi. Tư tưở ng Lê nin trong chính sách kinh tế Mác bị xem như bước lùi tạm thời bất đắc dĩ. 2. Giai đoạn năm 1986-1990 Trước tình hình đó, Đạ i hội VI đã có tư tưở ng đổi mới nhưng chưa đi ngay vào cuộc sống, còn có lực cản, nền kinh tế còn tiếp tục gặp khó khăn trong những năm đầ u nhưng tử năm 1989 các biện pháp đổi mới như áp dụng chính sách lãi suất dương, xoá bỏ chế độ tem phiếu, loại bỏ một số khoản chi ngân sách bao cấp, mở rộng quan hệ thị trườ ng … đã thực sự đi vào cuộc sống và tạo chuyển biến rõ rệt là m cho nền kinh tế có nhiều khởi sắc. Ví d ụ như trong giai đoạn 1986-1990 đầu tư toàn xã hội tư bản là 12,5%GDP, tăng trưở ng kinh tế trung bình là 3,9%, kim ngạch xuất khẩu đạt 23 tỉ USD/nă m. Về mặt lạm phát thì năm 11986 là 74,7% đế n nă m 1990 giảm xuống c òn 67,1%. 3. Giai đoạn từ 1991-2000 Do mới có một số biện pháp được áp dụng vào cuối kỳ kế hoạch 1989- 1990 nên kết quả c ủa thời kỳ này còn hạn chế. Song cái được c ủa thời kỳ nà y là chúng ta đã thực hiện chuyển đổi cơ chế mạnh mẽ. Đế n giai đoạn 1991- 1995 sự chuyển đổi đó đã phát huy tác dụng và tạo nên thời kỳ phát triển c ủa nền kinh tế Việt Nam. Đại hội Đả ng VII (6-1991) với những quyết sách quan trọng như phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trườ ng có sự quản lý c ủa Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục đổi mới cả về bề rộng và chiều sâu, kiềm chế đẩy lùi lạm phát, giữ vững và phát 11
  12. triển sản xuất, bắt đầ u có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế. Những quyết sách ấy được đưa ra trong thời điểm “ngàn cân treo sợi tóc” trong bối cảnh quốc tế không thuận lợi, nguồn lực phát triển bị thiếu hụt… dườ ng như đã tiếp thê m sức mạnh cho quá trình chuyển đổi kinh tế để góp phần đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng. Tốc độ tăng trưở ng GDP hàng năm đạt 2,8% (mục tiêu là 5-6,5%), trong đó nông nghiệp tăng 4,5%, công nghiệp và xây dựng cơ bản tăng 13,6% và dịch vụ tăng 8,8%. Lạm phát hạn chế ổn định ở mức thấp (bình quân 23,4%/năm). III. Giải pháp 1. Đổi mới tư duy lý luận trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam. Đại hội Đả ng cộng sản Việt Nam đã đề ra đườ ng lối đổi mới toàn diệ n từ đổi mới kinh tế là trọng tâ m đế n đổi mới chính trị, văn hoá xã hội, từ đổi mới tư duy nhận thức tư tưở ng đế n hoạt động thực tiễn c ủa Đả ng, Nhà nước và nhân dân. Vấn đề có ý nghĩa quyết định trong sự nghiệp đổi mới là Đả ng phải đổi mới trên cả ba lĩnh vực: đổi mới tư duy là đổi mới phương pháp tư duy, khắc phục lối tư duy kinh nghiệm, giáo điều, chủ quan siêu hình. Phả i tiến hành loại bỏ những quan điểm sai trái, khắc phục những quan điểm lạc hậu về chủ nghĩa xã hội, về công nghiệp hoá… Đổi mới tư duy nhằm quán triệt phương pháp tư duy biện chứng duy vật, hình thành những quan điểm mới về xã hội và con đườ ng đi lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trên nền tảng lý luận Mác – Lê nin và tư tưở ng Hồ Chí Minh. Từ Đạ i hội VI đế n nay đã gần 15 năm, đã qua các kỳ đạ i hội VII, VIII đườ ng lối đổi mới đã được c ụ thể hoá và phát triển, đem lại những thành tựu to lớn và rất quan trọng trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam. 12
  13. Đảng ta trước sau như một vẫn khẳng định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội c ủa cách mạng Việt Nam. Nhưng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta đã xuất hiện bệnh chủ quan duy ý chí. Đạ i hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định “trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta đã có nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tòi xây dựng đườ ng lối, mục tiê u và phương hướ ng xã hội chủ nghĩa. Nhưng Đả ng đã phạm sai lầ m chủ quan duy ý chí vi phạm quy luật khách quan nóng vội trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần, có lúc thúc đẩ y mở việc xây dựng công nghiệp nặng, duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, có nhiều chủ trương sai trong việc cải cách giá cả, tiền tệ, tiền lương, công tác tư tưở ng và tổ chức cán bộ phạ m nhiều khuyết điểm nghiê m trọng, quán triệt nguyên tắc khách quan khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí là nhiệ m vụ c ủa toàn Đả ng, toàn dân. 2. Thực hiện tốt vai tr ò, chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế Nhà nước có chức năng cơ bản là tổ chức và xây dựng kinh tế vì vậy có chức năng quản lý. Trong nền kinh tế thị trườ ng, vai trò c ủa Nhà nước càng đặc biệt quan trọng. Một nền kinh tế thị trường mà không có sự can thiệp c ủa Nhà nước thì khác nào vỗ tay bằng một bàn tay. Ở nước ta, chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế cần tập trung vào những nội dung sau đây: + Tạo điều kiện, môi trườ ng cho các quy luật kinh tế hoạt động như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Đồng thời phát triể n thị trườ ng đồng bộ như thị trườ ng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, thị trường bất động sản, thị trườ ng tài chính, tiền tệ, thị trườ ng lao động, thị trườ ng dịch vụ, thị trườ ng chứng khoán. Trên cơ sở đó, thị trườ ng mới có thể tham gia phân bố nguồn lực và khai thác tài nguyên có hiệu quả. 13
  14. + Tập trung vào xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách tạo môi trườ ng bình đẳ ng cho sự hoạt động của các thành phần kinh tế. Những năm gần đây Nhà nước ta có bổ sung, s ửa đổi và hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách tương đổi phù hợp với điều kiện trong nước và thông lệ quốc tế nhằm hoàn thiện cơ chế thị trườ ng. Tuy nhiên, vẫn còn có nhiều kẽ hở, thiếu đồng bộ, hoặc sai lệch làm cho các hoạt động kinh tế b ị méo mó, các thành phần kinh tế gặp khó khăn như chính sách thuế, chính sách cạnh tranh, cơ chế độc quyền ở một số ngành, lĩnh vực. Có một số chính sách làm thiệt hại cho đối tượ ng này nhưng lại tạo kẽ hở cho đối tượ ng khác luồn lách, thoát khỏi sự kiể m soát c ủa Nhà nước. Vì vậy s ửa đổi hoàn thiện hơn nữa hệ thống luật pháp chính sách, tạo ra khung pháp lý rõ ràng, ổn định là m sân chơi cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đề u thực hiện mục tiêu lợi nhuận, vốn ít thu hồi nhanh. Các lĩnh vực giáo dục đào toạ, khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng đầ u tư lớn, lâu dài, thu hồi chậm nên không hấp dẫn các nhà đầ u tư. Vì vậy, nhà nứơc phải thực hiệ n chức năng này. Đồng thời trên cơ sở đó nhà nước nắm một bộ phận nguồn lực, những lĩnh vực then chốt để chi phối, điều tiết các hoạt động kinh tế, xã hội, bảo đả m cho sự tăng trưở ng và phát triển kinh tế. + Thực hiện có hiệu quả các chính sách xã hội, bảo vệ môi trườ ng. Kinh tế thị trườ ng có xu hướ ng phân hoá giai cấp, chênh lệch về thu nhập, đờ i sống giữa các tầng lớp dân cư, giữa thành thị và nông thôn. Tăng trưở ng kinh tế không gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, làm cạn kiệt tài nguyên, tàn phá môi trườ ng. Ở nước ta tiếp tục thực hiện các chính sách xoá đói giả m nghèo, chính sách đào tạo nghề, hỗ trợ tìm kiế m việc làm, chính sách đầ u tư vốn, các chương trình 327, 135, chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn, chính sách trợ cấp gia đình có công với nước, ngườ i già neo đơn. 14
  15. Trong nền kinh tế thị trườ ng, quản lý nhà nước về kinh tế không phả i bằng sự can thiệp trực tiếp vào sản xuất kinh doanh c ủa các đơn vị doanh nghiệp mà chỉ thực hiện chức năng định hướ ng, tạo môi trườ ng, thông qua hệ thống luật pháp, chính sách tạo dựng những điều kiện vật chất, kĩ thuật cho việc phân bố lực lượ ng sản xuất và khai thác tài nguyên có hiệu quả. 3. Phát triển thị trường trong nước, nhât là thị trường ở khu vực nông nghiệp nông thôn. Nông thôn nước ta rộng lớn, khu vực nông nghiệp nông thôn đế n nay có gần 60 triệu ngườ i sinh sống nhưng nhiều vùng còn trong tình trạng lạc hậu, sản xuất tự cung tự cấp, thị trườ ng nhỏ hẹp, bị chia cắt, sức mua thấp. Điều tra sơ bộ cho thấy hiện tại nhu cầu ở khu vực này khá cao, cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Đó là thiết bị máy móc, vật tư sản xuất nông nghiệp, xăng dầu, săt thép, vật liệu xây dựng, điện vốn. Các loại hàng tiêu dùng như xe máy, đồ điện, trang trí nội thất…có nhu cầu cao nhưng sức mua thấp, khả năng thanh toá n có hạn. Mặt khác, thị trườ ng trong nước hạn hẹp thể hiện ở chỗ hàng nông sản bị ách tắc, khó tiêu thụ, giá cả không ổn định, ảnh hưở ng bất lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là kinh tế hộ, kinh tế trang trại. Để phát triển thị trườ ng trong nước, biện pháp cơ bản và lâu dài là xem xét, điều chỉnh các chương trình phát triển kinh tế, điều chỉnh cơ cấu đầ u tư cho phù hợp với thị trườ ng trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh. Sản xuất phải tính đế n thị trườ ng tiêu thụ, sản xuất cái gì, sản xuất cho ai? Vấn đề là sản xuất cái gì ta có. Đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, phát triển sản xuất hàng hoá làm tăng thu nhập để tăng sức mua. Chừng nào khu vực nông nghiệp nông thôn còn nghèo nàn lạc hậu thì vẫn chưa có thị trườ ng hoàn thiện. 15
  16. Phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn nhất là hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc, chợ, của hàng, đạ i lí, dịch vụ mua bán… đó là những điều kiện vật chất quan trọng kích thích sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển. Các ngành công nghiệp, dịch vụ gắn liền với khu vực nông nghiệp nông thôn lấy đó là đối tượ ng phục vụ, phải tự tạo ra thị trườ ng trong nước, coi nông nghiệp nông thôn là nhân tố, điều kiện cho sự tồn tại va phát triể n của mình. 4. Phát triển hoàn thiện hệ thống tài chính, tiêu dùng, ngân hàng, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trường phát triển. Hệ thống và chính sách tài chính nước ta phải tạo điều kiện huy động các nguồn lực trong xã hội để đầ u tư phát triển là m tăng tích luỹ cả khu vực nhà nước và khu vực dân cư. Chính sách tài chính phải mở ra các luồng hút vốn, điều hoà vốn, đầ u tư phù hợp trong từng thời kì. Chính sách tài chính tích cực phải có tác dụng hướ ng dẫn sản xuất và tiêu dùng, điều tiết sản xuất điều kiện, điều tiêt và phân phối thu nhập góp phần thực hiện công bằng xã hội, đồng thời kích thích sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển, nuôi dưỡ ng nguồn thu hút lâu dài. Mặt khác cần có quan điểm thu- chi đúng đắn, quản lí chi ngân sách, tiết kiệm chi, nhất là chi thườ ng xuyên, sửa đổi chính sách quản lí vốn, chính sách tài chính doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh. Hoàn chỉnh hệ thống tiêu dùng, ngân hàng, giảm các thủ tục, thể lệ phiền hà gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh. Xoá bỏ cơ chế bao cấp, cơ chế “xin cho” tạo điều kiện cho quy luật cung cầu hoạt động dẫn đế n hình thành thị trườ ng vốn, thị trườ ng chứng khoán. 16
  17. KẾT LUẬN Quan điể m toàn diện với việc xây dựng nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hội chủ nghĩa là một vấn đề hết sức cần thiết đối với đất nước ta. Chúng ta đã nhận thức được rằng những thành tựu mà chúng ta đạt được qua việc thực hiện chiến lược kinh tế xã hội là sự nỗ lực vượt bậc c ủa toàn Đả ng, toàn dân ta. đồng thời những khó khăn thách thức mà chúng ta sẽ gặp phải cũng hết sức to lớn đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục cố gắng hơn nữa, nỗ lực nhiều hơn nữa để vượt qua. Với thực tiễn đổi mới, trước hết là đổi mới tư duy nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đườ ng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày một rõ ràng và đầ y đủ hơn. Điều này trên thực tế đã trở thành một nguồn lực đặc biệt có ý nghĩa bảo đả m cho mỗi hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội c ụ thể trong s ự nghiệp xây dựng va phát triển đất nước. Nhận thức bao giờ c ũng là một quá trình đi từ đơn giản đế n phức tạp, từ chưa hoàn thiện đế n hoàn thiện. Hơn thế nữa chủ nghĩa xã hội lại là một hiệ n tượ ng mới mẻ, đang vận động hình thành trong lịch s ử loài ngườ i. Bởi vậy, bám sát thực tiễn nghiên cứu và tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận - đó là yêu cầu to lớn mà thực tiễn đặt ra cho hoạt động lý luận c ủa Đả ng hôm nay. Thực tế cho thấy rằng nhờ vận dụng quan điể m toàn diện trong việc hình thành đồng bộ yếu tố thị trườ ng, hình thành các công c ụ quản lý kinh tế, nhất là các công c ụ về pháp luật, công cụ kế hoạc… Đã thu được một số thành công nhất định. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn các yếu tố thị trườ ng chưa đồng bộ, còn phức tạp. Điều đó đòi hỏi phải hoàn thiện hơn các công c ụ quả n lý xã hội, công c ụ pháp luật, công cụ tài chính… 17
  18. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2