VIỆN HÀN LÂM<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
NGUYỄN CẢNH PHƢƠNG<br />
<br />
TANG MA CỦA NGƢỜI CỐNG<br />
Ở XÃ NẬM KHAO, HUYỆN MƢỜNG TÈ,<br />
TỈNH LAI CHÂU<br />
Chuyên ngành<br />
<br />
: Dân tộc học<br />
<br />
Mã số<br />
<br />
: 60 31 03 10<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
TS. NGUYỄN THỊ SONG HÀ<br />
<br />
HÀ NỘI, 2016<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu cùa tôi. Các số liệụ, kết<br />
quả trong luận văn là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ trình<br />
nào khác. Thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đều đã được ghi rõ<br />
nguồn gốc.<br />
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thiện luận văn này đều đã được cảm ơn.<br />
Hà nội, ngày tháng 7 năm 2016<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Nguyễn Cảnh Phƣơng<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ Dân tộc học với đề tài: “Tang<br />
ma của người Cống ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, tình Lai Châu” tôi đã<br />
nhận được sự giúp đỡ quý báu, hiệu quả của nhiều cơ quan, tập thể và cá nhân.<br />
Đặc biệt, để hoàn thành tốt luận văn này tôi đã thường xuyên nhận được sự<br />
khích lệ, động viên, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của người hướng dẫn là TS.<br />
Nguyễn Thị Song Hà. Nhân dịp này, cho phép tôi được gửi tới các thầy cô<br />
giáo lòng biết ơn sâu sắc nhất.<br />
Nhân dịp hoàn thành luận văn, tôi xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo<br />
– Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam - nơi tôi công tác; Ban Giám đốc,<br />
Khoa Dân tộc học và Nhân học, Phòng Quản lý đào tạo của Học viện Khoa<br />
học Xã hội, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi được học tập các chương<br />
trình thạc sĩ khóa 2014 - 2016, cũng như giúp đỡ tôi các thủ tục cần thiết trong<br />
quá trình học tập và bảo vệ luận văn.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo các địa phương: Sở Văn hóa, Thể<br />
thao và Du lịch tỉnh Lai Châu, Ủy ban nhân dân huyện Mường Tè, Ủy ban<br />
nhân dân xã Nậm Khao. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn đồng bào dân tộc<br />
Cống, nơi tôi đến nghiên cứu điền dã, đã giúp đỡ nhiệt tình, cung cấp cho tôi<br />
những thông tin, tư liệu quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.<br />
Hà Nội, ngày tháng 7 năm 2016<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Nguyễn Cảnh Phƣơng<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT, KÝ HIỆU<br />
<br />
BVHTT:<br />
<br />
Bộ Văn hoá Thông tin<br />
<br />
BVHTTDL<br />
<br />
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch<br />
<br />
CNH-HĐH:<br />
<br />
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá<br />
<br />
DTH:<br />
<br />
Dân tộc học<br />
<br />
GS:<br />
<br />
Giáo sư<br />
<br />
H:<br />
<br />
Hà Nội<br />
<br />
KHXH:<br />
<br />
Khoa học xã hội<br />
<br />
NXB:<br />
<br />
Nhà xuất bản<br />
<br />
PGS:<br />
<br />
Phó giáo sư<br />
<br />
Ths:<br />
<br />
Thạc sĩ<br />
<br />
TS:<br />
<br />
Tiến sĩ<br />
<br />
[24, tr.59]:<br />
<br />
Tài liệu số thứ tự 24, trang 59<br />
<br />
VHDT:<br />
<br />
Văn hóa dân tộc<br />
<br />
UBND<br />
<br />
Ủy ban nhân dân<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1<br />
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU<br />
..............................................................................................................................11<br />
1.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................11<br />
1.2. Khái quát địa điểm nghiên cứu ....................................................................17<br />
Tiểu kết chương 1 ................................................................................................27<br />
Chƣơng 2. CÁC NGHI LỄ TRONG TANG MA TRUYỀN THỐNG .......28<br />
2.1. Một số quan niệm liên quan đến tang ma. ...................................................28<br />
2.2. Các phong tục và nghi lễ trong tang ma của người Cống ...........................31<br />
Tiểu kết chương 2 ................................................................................................55<br />
Chƣơng 3. MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƢỜI VÀ SỰ BIẾN<br />
ĐỔI TRONG CÁC NGHI LỄ TANG MA .....................................................56<br />
3.1. Đặc trưng văn hóa thể hiện trong tang ma ...................................................56<br />
3.2. Biến đổi trong nghi lễ tang ma .....................................................................64<br />
3.3. Ảnh hưởng của các nghi lễ trong tang ma đến quá trình Xây dựng nông<br />
thôn mới và cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở<br />
khu dân cư” ..........................................................................................................69<br />
3.4. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trong tang ma của người Cống ....74<br />
Tiểu kết chương 3 ................................................................................................77<br />
KẾT LUẬN.........................................................................................................78<br />
<br />