Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Đánh giá chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin trình độ đại học tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin
lượt xem 10
download
Mục tiêu nghiên cứu đề tài "Đánh giá chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin trình độ đại học tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin" nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đánh giá CLĐT ĐH và dựa vào mô hình đánh giá với các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến CLĐT mà người nghiên cứu đã nêu ra để đánh giá thực trạng CLĐT ngành CNTT trình độ ĐH tại Trường và đề xuất các biện pháp nhằm giúp khoa KH&KTTT nâng cao hiệu quả đào tạo ngành CNTT.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Đánh giá chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin trình độ đại học tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ TRƯƠNG THANH THIỆN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ TRƯƠNG THANH THIỆN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤN Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2020
- LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Võ Trương Thanh Thiện Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 08/10/1982 Nơi sinh: TP.HCM Quê quán: TP. Hồ Chí Minh Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 19/77 Trần Bình Trọng, phường 5, quận Bình Thạnh, TP.HCM. Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng: Fax: E-mail: thienvtt@uit.edu.vn II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học phổ thông: Hệ đào tạo: Chính quy. Thời gian đào tạo từ tháng 9/2000 đến tháng 9/2002. Nơi học (trường, thành phố): Trường THPT Phú Nhuận, quận Phú Nhuận, TP.HCM. 2. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy. Thời gian đào tạo từ tháng 9/2003 đến tháng 9/2007. Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM. Ngành học: Vật lý. 3. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy. Thời gian đào tạo từ tháng 10/2017 đến tháng 4/2019. Nơi học (trường, thành phố): Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Ngành học: Giáo dục học. Tên luận văn: Đánh giá chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin trình độ đại học tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin. Ngày và nơi bảo vệ luận văn: 30/5/2020 tại Viện Sư phạm Kỹ thuật TPHCM. Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn. i
- III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ năm 2008 Trường Đại học Công nghệ Chuyên viên Phòng Đào tạo đến nay Thông tin – ĐHQG-HCM Đại học ii
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 5 năm 2020 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Võ Trương Thanh Thiện iii
- LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, giảng viên hướng dẫn, đã tận tình giúp đỡ tôi về kiến thức, phương pháp nghiên cứu cũng như hỗ trợ chỉnh sửa những thiếu sót của tôi trong quá trình làm luận văn. Để có được kết quả nghiên cứu này tôi đã nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giảng viên tham gia giảng dạy ngành Công nghệ thông tin thuộc Khoa Khoa học và Kỹ thuật Thông tin, sự quan tâm tạo điều kiện của Ban Giám hiệu, sự tận tình cung cấp thông tin số liệu của lãnh đạo Phòng Đào tạo Đại học, sự đánh giá nhiệt tình của các anh/chị cựu sinh viên, sinh viên đã và đang theo học ngành Công nghệ thông tin tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin. Tôi xin ghi nhận và cảm ơn những giúp đỡ này. Tôi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn thường xuyên quan tâm, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, nhưng do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được những ý kiến góp ý, chỉ dẫn, đánh giá của Quý thầy cô và tất cả bạn bè, đồng nghiệp. iv
- TÓM TẮT Ngày nay, thế giới đang bước sang nền công nghiệp 4.0 với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, trong đó việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục ngày càng phát triển. Đồng thời, giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Xây dựng và phát triển một nền giáo dục có chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu của người học và nhu cầu xã hội là hướng đi tất yếu của giáo dục Việt Nam. Trong đó, ngành Công nghệ thông tin đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng các nền tảng nghiên cứu, phát triển các công nghệ trong tương lai, đặc biệt là những nghiên cứu ứng dụng thiết thực trong cuộc sống. Chính vì thế yêu cầu về nguồn nhân lực ngành Công nghệ thông tin đòi hỏi rất cao về chất lượng. Xuất phát từ thực tế trên, có thể thấy việc nghiên cứu đề tài “Đánh giá chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin trình độ đại học tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin” là cần thiết nhằm góp phần nâng chất cao chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin trình độ đại học tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin. Để làm rõ cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo, đề tài đã khái quát hóa các nghiên cứu về chất lượng đào tạo trên thế giới và ở Việt Nam, tìm hiểu và xác định các khái niệm liên quan đến đề tài, mục tiêu, nội dung và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Từ đó tiến hành việc khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo ngành Công nghệ thông tin trình độ đại học tại Trường. Kết quả cho thấy: • Chất lượng sinh viên đầu vào ngành Công nghệ thông tin trong những năm qua chủ yếu là những thí sinh có điểm thi THPT khá cao nên chất lượng khá ổn. • Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy đại học có thâm niên và trình độ chuyên môn tốt. • Đội ngũ cán bộ quản lý có tham gia giảng dạy và có thâm niên trong công tác quản lý nên kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ tốt. • Đội ngũ nhân viên có phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trong mảng được phân công phụ trách. v
- • Chương trình đào tạo tuy thường xuyên được cập nhật nhưng hiện nay vẫn còn khá nặng (nhiều môn), dẫn đến thời gian học còn kéo dài. • Bên cạnh các giảng viên có phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển năng lực sinh viên, nhiều giảng viên còn thói quen thường xuyên sử dụng phương pháp giảng dạy thuyết trình, ít vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học mới nhằm giúp sinh viên phát huy năng lực sáng tạo, chủ động, tích cực học tập và nghiên cứu khoa học. • Công tác kiểm tra, đánh giá sinh viên chưa thật sự hiệu quả dẫn đến số lượng sinh viên hoàn thành chương trình học đúng tiến độ ở mỗi khóa học chỉ chiếm khoảng 50%. • Cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài liệu phục vụ việc dạy học chưa được đầu tư tốt, cần cải thiện, nâng cấp. Căn cứ kết quả nghiên cứu và trên cơ sở các nguyên tắc đề xuất biện pháp, người nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin trình độ đại học tại Trường phù hợp với cơ sở lý luận đã trình bày và điều kiện thực tế của Nhà trường. Cụ thể như sau: • Giải pháp 1: Thường xuyên rà soát, cập nhật, phát triển chương trình đào tạo. • Giải pháp 2: Đổi mới phương pháp giảng dạy. • Giải pháp 3: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá sinh viên. • Giải pháp 4: Nâng cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất hạ tầng. Bên cạnh đó, người nghiên cứu đã tiến hành lấy ý kiến của các chuyên gia để kiểm nghiệm các giải pháp đề xuất, kết quả cho thấy các giải pháp đều được đánh giá là rất cần thiết và có tính khả thi cao, nếu được áp dụng tốt, chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin trình độ đại học sẽ được nâng cao. Tóm lại, đề tài đã xác định được cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo, khảo sát và đánh giá thực trạng đào tạo ngành Công nghệ thông tin để đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo. Đồng thời đưa ra một số kết luận và khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo ngành Công nghệ thông tin trình độ đại học nói riêng và các ngành đào tạo khác nói chung tại Trường. vi
- ABSTRACT Today, the world is moving into Industry 4.0 with the strong development of science and technology, in which the application of information technology in education is growing. At the same time, education and training play an important role as a key factor, a driving force for the development of the economy. Building and developing a quality education to meet learners' and social needs is an inevitable direction of Vietnamese education. In particular, the Information Technology plays a very important role in building research platforms, developing technologies in the future, especially practical applications in life. Therefore, the demand for human resources for Information Technology requires very high quality. Based on the above facts, it can be seen that the research on the topic “Assessment of training quality of information technology at university level at University of Information Technology” is necessary to contribute to improving the quality of amount of information technology training at university level at University of Information Technology. In order to clarify the theoretical basis for training quality, the thesis generalized researches on training quality in the world and in Vietnam, explored and identified concepts related to the topic and section. Text, content and factors affecting the quality of training. Since then conducting surveys, analysis, evaluation of the current situation of information technology training at university level at the UIT. The results show that: • Quality of students entering the IT in recent years are mainly candidates with high high school test scores so the quality is quite good. • A team of lecturers with good seniority in university teaching. • Management staff who have lectured and have seniority in management should have good skills and expertise. • A team of ethical, professional and professional staff in the assigned division. vii
- • Although the training program is regularly updated, it is still quite heavy (many subjects), resulting in a long learning period. • In addition to lecturers who have a teaching methodology to develop student competencies, many lecturers also routinely use presentation teaching methods, applying little new teaching methods and techniques to help students promote creative, proactive, active learning and scientific research capabilities. • The inspection and evaluation of students is not really effective, resulting in only 50% of students completing the program on schedule. • Facilities, equipment and materials for teaching are not well invested, need to be improved and upgraded. Based on the research results and on the basis of the principles proposed measures, the researcher has proposed a number of solutions to improve the quality of information technology training at university level in accordance with the institution presented theory and practical conditions of the School. As follows: • Solution 1: Regularly review, update and develop the training program. • Solution 2: Innovating teaching methods. • Solution 3: Strengthen student examination and evaluation. • Solution 4: Upgrade equipment, facilities and infrastructure. Besides, the researcher has consulted experts to test the proposed solutions, the results show that the solutions are considered to be very necessary and highly feasible, if possible well applied, the quality of information technology training at university level will be improved. In summary, the thesis has identified the theoretical basis of training quality, surveyed and assessed the current situation of IT training to propose some solutions to improve training quality. At the same time, there are some conclusions and recommendations to contribute to improving the effectiveness of training in information technology at university level in particular and other training fields in general at the UIT. viii
- MỤC LỤC TRANG TỰA TRANG QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v ABSTRACT vii MỤC LỤC ix DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xiv DANH SÁCH CÁC BẢNG xv DANH SÁCH CÁC HÌNH xviii MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 5. Giả thuyết nghiên cứu 4 6. Phạm vi nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 4 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4 7.3. Phương pháp xử lý dữ liệu 5 8. Cấu trúc của Luận văn 5 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 6 1.1. Tổng quan về hoạt động đánh giá chất lượng đào tạo 6 1.1.1. Trên thế giới 6 1.1.2. Tại Việt Nam 10 ix
- 1.2. Các khái niệm cơ bản 13 1.2.1. Khái niệm chất lượng 13 1.2.2. Khái niệm đào tạo và chất lượng đào tạo 14 1.2.2.1. Đào tạo 14 1.2.2.2. Chất lượng đào tạo 15 1.2.3. Ngành Công nghệ thông tin 17 1.2.3.1. Khái niệm ngành Công nghệ thông tin 17 1.2.3.2. Đặc điểm ngành Công nghệ thông tin 18 1.2.4. Khái niệm đánh giá và đánh giá chất lượng 18 1.2.4.1. Đánh giá 18 1.2.4.2. Đánh giá chất lượng 19 1.3. Các quan niệm về đánh giá chất lượng đào tạo 20 1.3.1. Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu vào” 20 1.3.2. Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu ra” 20 1.3.3. Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị gia tăng” 21 1.3.4. Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị học thuật” 21 1.3.5. Chất lượng được đánh giá bằng “Văn hóa tổ chức riêng” 22 1.3.6. Chất lượng được đánh giá bằng “Kiểm toán” 22 1.4. Các mô hình đánh giá chất lượng đào tạo 22 1.4.1. Mô hình CIRO 22 1.4.2. Mô hình OEM 24 1.4.3. Mô hình CIPP 25 1.5. Mô hình đánh giá chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin 27 1.6. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 28 1.6.1. Người học 28 1.6.2. Đội ngũ giảng viên 28 1.6.3. Cán bộ quản lý 29 1.6.4. Đội ngũ nhân viên 30 1.6.5. Chương trình đào tạo 30 x
- 1.6.6. Cơ sở vật chất và trang thiết bị 31 1.6.7. Phương pháp giảng dạy 31 1.6.8. Kiểm tra, đánh giá sinh viên 32 1.6.9. Chất lượng đầu ra 33 1.7. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo trình độ đại học 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 36 Chương 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 37 2.1. Tổng quan về Trường Đại học Công nghệ Thông tin 37 2.1.1. Lịch sử phát triển của Trường 37 2.1.2. Sứ mạng của Trường 38 2.1.3. Tầm nhìn của Trường 38 2.1.4. Triết lý giáo dục của Trường 38 2.1.4. Cơ cấu tổ chức và quản lý 39 2.1.5. Cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên và sinh viên của Trường 40 2.2. Thông tin chung của Khoa Khoa học và Kỹ thuật Thông tin 41 2.2.1. Giới thiệu chung về Khoa 41 2.2.2. Chức năng - nhiệm vụ 41 2.2.3. Các hướng nghiên cứu 41 2.2.4. Ban chủ nhiệm Khoa 41 2.2.5. Hội đồng Khoa 41 2.2.6. Đội ngũ giảng viên 42 2.2.7. Đào tạo 42 2.2.8. Chương trình đào tạo ngành Công nghệ thông tin trình độ đại học 43 2.3. Thu thập dữ liệu đánh giá chất lượng đào tạo ngành Công nghệ thông tin 44 2.3.1. Lựa chọn phương pháp 44 2.3.2. Chọn mẫu điều tra 45 xi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ giáo dục: Bồ dưỡng phương pháp thực nghiệm Vật lý cho học sinh khi dạy học một số kiến thức chương "chất khí" Vật lý 10, chương trình chuẩn
134 p | 594 | 134
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
134 p | 1084 | 132
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
97 p | 800 | 131
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
26 p | 464 | 115
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
170 p | 553 | 105
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trò chơi dân gian
123 p | 717 | 96
-
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học: Khảo sát các kỹ thuật dạy môn biên dịch tại khoa tiếng Anh trường Đại học Tây Nguyên
70 p | 850 | 94
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thông huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
157 p | 493 | 90
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 461 | 66
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phối hợp quản lý giáo dục đạo đức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và nhà trường đối với học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
72 p | 250 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình
122 p | 306 | 56
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 345 | 55
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục: Quản lý công tác giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng
26 p | 421 | 49
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực dạy trẻ làm quen biểu tượng toán học cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non
116 p | 266 | 47
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh tại các trường trung học cơ sở quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
26 p | 188 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng kế hoạch phát triển quy mô giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020
142 p | 171 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh trường trung học phổ thông Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ
107 p | 52 | 17
-
Luân văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lí đội ngũ giáo viên của Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cà Mau
115 p | 115 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn