intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 tại các trường THPT của quận 9, thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:229

17
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 tại các trường THPT của quận 9, thành phố Hồ Chí Minh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức Hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh qua tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 tại các trường THPT của quận 9, TP. HCM.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 tại các trường THPT của quận 9, thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THỊ TRÖC L DẠ HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GI O DỤC STEM MÔN HOÁ HỌC 11 TẠI C C TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GI O DỤC HỌC MÃ SỐ: 8140101 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. DƯƠNG THỊ KIM OANH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/ 2020
  2. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ và tên: P T ị Tr L Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 25/12/1991 N i sinh: Qu ng Ng i Quê quán: Qu ng Ng i Dân tộc: Kinh Chức vụ, đ n vị công tác trước khi học tập, nghiên cứu: Giáo viên trường THPT Long Trường, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Ch ở riêng ho c địa chỉ liên l c: 115/21 – đường Hồ Văn Tư – phường Trường Thọ, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Điện tho i liên l c: 093 404 1008 E-mail: phamthitrucly@thptlongtruong.edu.vn II. QU TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Đ i ọ : N i học: Trường Đ i Học Sài G n Hệ đào t o: Chính Quy Thời gian đào t o: tháng 10/2009 đến 8/2013 Ngành học: Hóa Học 2. Trìn độ Ngo i ngữ: B1 Anh văn 3. Trìn độ Tin ọ : B III. QU TRÌNH CÔNG T C CHU ÊN MÔN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC C ứ n , ứ vụ, đ n vị ng tá đ ng, n qu ền, Từ t áng, nă đo n t ể, tổ ứ ội , ể t ời gi n đ ợ đ o t o, ồi đến t áng, nă ỡng về u ên n, ng iệp vụ... 8/2013-8/2015 Giáo viên trường Cao đ ng ngh Kinh tế Công nghệ TP. HCM 8/2015 đến nay Giáo viên trường THPT Long Trường, quận 9, Tp HCM i
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết qu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 06 năm 2020 Người nghiên cứu Ph m Thị Tr c Ly ii
  4. LỜI CẢM ƠN Tr i qua suốt quá trình học tập lớp Cao học Giáo dục học t i trường Đ i học Sư ph m Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh cho đến nay, với tình c m chân thành và l ng biết n sâu sắc, tôi xin bày tỏ những lời tri ân đến: Quý Thầy Cô trong Ban Giám hiệu, Quý Thầy Cô gi ng d y lớp Cao học Giáo dục học khóa 2018B trường Đ i học Sư ph m Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, những người đ gi ng d y và truy n thụ những kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt khóa đào t o sau đ i học Đ c biệt, tôi xin trân trọng c m n PGS TS Dư ng Thị Kim Oanh, người đ tận tình hướng dẫn, chỉ d y và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn, đ t o đi u kiện, quan tâm sâu sắc, chu đáo, nhiệt tâm chỉ b o gi p tôi hoàn thành luận văn này Tôi xin được chân thành g i lời c m n đến Ban Giám Hiệu và Quý Thầy Cô, học sinh t i các trường THPT của quận 9, đ t o mọi đi u kiện thuận lợi cho việc thực hiện nghiên cứu của tôi và tích cực h trợ tôi trong quá trình kh o sát, đánh giá và thực nghiệm sư ph m Ngoài ra, tôi xin cám n gia đình, b n bè, đồng nghiệp và người thân đ t o mọi đi u kiện, quan tâm, chia sẻ, gi p đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận văn TP.HCM, ngày 17 tháng 06 năm 2020 Người nghiên cứu Ph m Thị Tr c Ly iii
  5. TÓM TẮT LUẬN VĂN D y học theo định hướng giáo dục STEM là chư ng trình d y học nhằm khắc phục những nhược điểm của giáo dục định hướng nội dung "hàn lâm, kinh viện" Mục tiêu d y học không chỉ giới h n trong việc truy n thụ hệ thống tri thức chuyên môn mà nhằm phát triển toàn diện nhân cách thông qua việc phát triển các kỹ năng cho người học Trên c sở đó, trong những năm gần đây, việc đổi mới phư ng pháp d y học theo định hướng giáo dục STEM đ di n ra một cách thường xuyên và có hiệu qu nhằm phát triển các kỹ năng cho người học, ch trọng kỹ năng vận dụng kiến thức trong những tình huống thực ti n, chu n bị cho con người kỹ năng gi i quyết các tình huống của cuộc sống và ngh nghiệp Môn Hóa học 11 giữ vai tr quan trọng trong việc hình thành và phát triển những kỹ năng cần thiết cho học sinh như gi i quyết vấn đ , thực hành, hợp tác, giao tiếp, tư duy sáng t o, vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống, Nhưng thực tế, việc d y học theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh vẫn chưa được giáo viên quan tâm và m nh d n vận dụng M t khác, b n thân học sinh c ng khá thụ động trong việc tự mình chiếm l nh tri thức, các em chưa thật sự phối hợp tốt với giáo viên để c ng trao đổi, học tập, nhằm phát huy các kỹ năng của b n thân h n nữa Để góp phần gi p học sinh phát triển các kỹ năng của b n thân, phát huy hiệu qu kh năng học tập, nâng cao chất lượng d y học trong trường phổ thông, việc nghiên cứu đ tài: “D ọ t eo địn ớng giáo ụ STEM nH ọ 11 t i á tr ờng THPT ủ qu n 9, t n p ố Hồ C Min ” là cần thiết Luận văn gồm có: Chương 1: C sở lý luận d y học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 Chư ng 1 phân tích tổng quan nghiên cứu v d y học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 trên thế giới và t i Việt Nam Chư ng 1 c ng xác định các khái niệm c b n; mục đích của giáo dục STEM; phân lo i giáo dục STEM; quy trình tổ chức giáo dục STEM; các con đường giáo dục STEM qua d y học môn Hóa học 11; d y học theo định hướng giáo dục STEM và đánh giá trong d y học giáo dục STEM môn Hóa học 11 iv
  6. Chương 2: Thực tr ng d y học môn Hóa lớp 11 t i các trường THPT của quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Chư ng 2 phân tích thực tr ng ho t động học môn Hóa học 11 của HS và ho t động d y môn Hóa học của GV Kết qu nghiên cứu cho thấy, hành động học tập tích cực và kỹ năng vận dụng kiến thức Hóa học vào GQVĐ thực ti n của HS ở mức độ thấp Nguyên nhân của thực tr ng này một phần HS do bị mất căn b n kiến thức, d sao nh ng trong việc học, một phần do phư ng pháp gi ng d y của GV chưa t o được sự đa d ng, chưa có sự đổi mới gi p HS vận dụng kiến thức đ học vào GQVĐ thực ti n Phần lớn GV vẫn s dụng phư ng pháp thuyết trình, đàm tho i tái hiện chưa kh i gợi được sự hứng th , ni m đam mê môn Hóa ở HS. Chương 3: Tổ chức d y học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 t i các trường THPT của quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Chư ng 3 xây dựng cấu tr c nội dung môn Hóa học 11 thành các chủ đ STEM Trên cấu tr c nội dung này, đ tài đ đ xuất tổ chức d y học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 vào d y học các chủ đ Dựa trên đ xuất này, đ tài thiết kế 3 chủ đ STEM môn Hóa học 11: Chế chất chỉ thị màu từ thiên nhiên; Hiệu ứng nhà kính - Hiện tượng nóng lên toàn cầu; Một ngày làm nghệ nhân t i làng gốm Long Bình - quận 9 Đ tài thực nghiệm sư ph m tổ chức d y học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 t i trường THPT Long Trường, quận 9, TP. HCM Kết qu thực nghiệm cho thấy, việc tổ chức d y học theo định hướng giáo dục STEM thật sự gi p HS hứng th , hành động học tập tích cực h n, phát huy được nhi u kh năng và kỹ năng b n thân, nhất là kỹ năng vận dụng kiến thức Hóa học vào GQVĐ thực ti n Kết qu thực nghiệm sư ph m bước đầu đ chứng minh tính đ ng đắn của gi thuyết khoa học mà luận văn đ nêu ra: Hành động học tập tích cực và kỹ năng vận dụng kiến thức Hóa học vào gi i quyết vấn đ thực ti n của học sinh s được c i thiện khi giáo viên tổ chức d y học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 t i các trường THPT của quận 9, thành phố Hồ Chí Minh”. v
  7. ABSTRACT STEM educational-oriented teaching is a teaching program that addresses the disadvantages of "academic and academic" content-oriented education. The goal of teaching is not limited to the transmission of the professional knowledge system but also to develop the holistic personality through the development of skills for learners. On that basis, in recent years, the innovation of STEM education-oriented teaching methods has taken place regularly and effectively in order to develop learners' skills, focusing on motor skills. apply knowledge in practical situations, prepare people with skills to deal with life and career situations. Chemistry 11 plays an important role in forming and developing the skills necessary for students such as problem solving, practice, cooperation, communication, creative thinking, and the application of Chemistry knowledge. In life, ... But in fact, STEM-oriented teaching for students has not been cared and bravely applied by teachers. On the other hand, students themselves are quite passive in acquiring their own knowledge, they have not really worked well with teachers to exchange and study, to promote their own skills more. . In order to help students develop their own skills, promote their learning ability, improve the quality of teaching in high schools, research the topic: Teaching STEM-oriented teaching Chemistry 11 at high schools in District 9, Ho Chi Minh City ”is necessary The thesis includes: Chapter 1: Rationale for teaching STEM-oriented Chemistry subject 11 Chapter 1 analyzes the research overview of STEM-11 Chemistry-oriented teaching subjects in the world and in Vietnam. Chapter 1 also identifies the basic concepts; purpose of STEM education; STEM education classification; STEM educational organization process; STEM education pathways through teaching Chemistry 11; STEM education-oriented teaching and evaluation in STEM educational teaching in Chemistry 11. Chapter 2: Current situation of teaching Chemistry Grade 11 at high schools in District 9, Ho Chi Minh City vi
  8. Chapter 2 analyzes the current situation of Chemistry 11 activities of students and Chemistry teaching activities of teachers. Research results show that positive learning actions and skills to apply Chemistry knowledge into practical problem solving of students are low. The cause of this situation is partly due to the loss of knowledge base, ease of learning in part, partly because the teacher's teaching method has not created diversity and there has been no innovation to help students apply knowledge. knowledge learned in practical problem solving. Most teachers still use presentation and conversation (re-enactment) methods that have not elicited interest and passion in Chemistry in students. Chapter 3: Teaching STEM-oriented education in Chemistry 11 at high schools in District 9, Ho Chi Minh City Chapter 3 builds the content structure of Chemistry 11 into STEM topics. Based on this content structure, the topic has proposed teaching STEM-oriented teaching Chemistry 11 subjects to teach topics. Based on this proposal, the thesis designed 3 STEM topics in Chemistry 11: Preparing color indicators from nature; Greenhouse effect - Global warming; One day being a craftsman at Long Binh pottery village - District 9. Experimental project pedagogy organized STEM-oriented education in Chemistry 11 at Long Truong High School, District 9, Ho Chi Minh City. HCM. Experimental results show that the organization of STEM education-oriented teaching really helps students to be more interested in learning activities, promoting their own abilities and skills, especially the skills of apply Chemistry knowledge in practical problem solving. The initial pedagogical experiment results have proved the correctness of the scientific hypothesis that the thesis has raised: Positive learning actions and skills to apply Chemistry knowledge to solve practical problems of students will improve when teachers organize STEM-oriented teaching in Chemistry 11 at high schools in District 9, Ho Chi Minh City ” vii
  9. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đ tài ...........................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................2 3. Khách thể nghiên cứu ....................................................................................................3 4 Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................................3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................................3 6. Gi thuyết khoa học .......................................................................................................3 7. Ph m vi nghiên cứu .......................................................................................................3 8 Phư ng pháp nghiên cứu ............................................................................................... 4 9. Cấu trúc luận văn ...........................................................................................................7 C ng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠ HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GI O DỤC STEM MÔN HÓA HỌC 11...........................................................................................................8 1.1. Tổng quan nghiên cứu v giáo dục STEM và d y học theo định hướng giáo dục STEM trên thế giới và t i Việt Nam ..................................................................................8 1.1.1. Trên thế giới ........................................................................................................8 1.1.2. T i Việt Nam .....................................................................................................12 1.2. Các khái niệm c b n................................................................................................ 15 1.2.1. Giáo dục ............................................................................................................15 1.2.2. STEM ................................................................................................................16 1 2 3 Giáo dục STEM .................................................................................................17 1.2.4. D y học..............................................................................................................18 1.2.5. D y học theo định hướng giáo dục STEM ........................................................ 18 1.2.6. D y học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 ............................ 19 1.3. Mục đích của giáo dục STEM ..................................................................................19 1.4. Phân lo i giáo dục STEM ......................................................................................... 20 1.5. Quy trình tổ chức giáo dục STEM ............................................................................23 1 5 1 Quy trình giáo dục STEM 5E, 6E .....................................................................24 1 5 2 Quy trình giáo dục STEM TRIAL ....................................................................26 1.5.3. Quy trình tìm tòi khám phá ...............................................................................27 viii
  10. 1 5 4 Quy trình tiếp cận nghiên cứu khoa học ........................................................... 28 1 5 5 Quy trình tiếp cận theo lý thuyết thiết kế kỹ thuật ............................................28 1 6 Các con đường giáo dục STEM trong d y học môn Hóa học 11 ............................. 29 1 6 1 Giáo dục STEM qua tổ chức ho t động tr i nghiệm .........................................29 1 6 2 Giáo dục STEM qua d y học các môn học thuộc l nh vực STEM ...................32 1.7. D y học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11....................................34 1 7 1 Đ c điểm của d y học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 ......34 1 7 2 Quan điểm d y học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 ..........35 1.7.3. Các phư ng pháp d y học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 ....37 1 7 4 Phư ng tiện d y học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 ........41 1 8 Đánh giá trong d y học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 ...........42 1 8 1 Nguyên tắc đánh giá trong d y học theo định hướng giáo dục STEM .............43 1 8 2 Quy trình đánh giá trong d y học theo định hướng giáo dục STEM ................43 1.8.3. Công cụ đánh giá trong d y học theo định hướng giáo dục STEM ..................44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ..................................................................................................49 C ng 2 THỰC TRẠNG DẠ HỌC MÔN HÓA HỌC 11 TẠI C C TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ..............50 2 1 Khái quát v các trường trung học phổ thông của quận 9, TP HCM ...................... 50 2 1 1 S lược v lịch s hình thành và phát triển các trường trung học phổ thông của quận 9, TP HCM ........................................................................................................50 2.1.2. Giới thiệu các trường THPT của quận 9 thành phố Hồ Chí Minh ....................51 2 2 Chư ng trình môn Hóa học 11 Trung học phổ thông ..............................................57 2 2 1 Mục tiêu d y học môn Hóa học 11 ...................................................................57 2 2 2 Cấu tr c nội dung chư ng trình môn Hóa học 11 ............................................57 2 3 Thực tr ng ho t động học môn Hóa học 11 t i các trường trung học phổ thông của quận 9, TP. Hồ Chí Minh.................................................................................................58 2 3 1 Nhận thức v vai tr môn Hóa học 11 của học sinh các trường THPT của quận 9, TP Hồ Chí Minh .....................................................................................................59 2 3 2 Thái độ học tập môn Hóa học của học sinh 11 các trường THPT của quận 9, TP Hồ Chí Minh .........................................................................................................60 ix
  11. 2 3 3 Hành động học tập môn Hóa học trong và ngoài giờ học của học sinh lớp 11 t i các trường THPT của quận 9, TP Hồ Chí Minh ........................................................ 62 2 3 4 Hành động học tập môn Hóa học của học sinh lớp 11 các trường THPT của quận 9, TP Hồ Chí Minh, khi g p tình huống có vấn đ trong bài học ....................66 2 3 5 Nguyên nhân nh hưởng tới kết qu học tập môn Hóa học của học sinh lớp 11 các trường THPT của quận 9, TP Hồ Chí Minh ........................................................ 67 2 3 6 Kỹ năng vận dụng kiến thức Hóa học vào gi i quyết vấn đ thực ti n của học sinh lớp 11 các trường THPT của quận 9, TP Hồ Chí Minh .....................................69 2 4 Thực tr ng ho t động d y môn Hóa học 11 t i các trường THPT của quận 9, TP Hồ Chí Minh .......................................................................................................................... 77 2 4 1 Nhận thức v mục tiêu d y học môn Hóa học 11 của giáo viên các trường THPT của quận 9, TP Hồ Chí Minh...........................................................................77 2 4 2 Phư ng pháp d y học môn Hóa học 11 t i các trường THPT của quận 9, TP Hồ Chí Minh ................................................................................................................80 2 4 3 Hình thức tổ chức d y học môn Hóa học 11 t i các trường THPT của quận 9, TP Hồ Chí Minh .........................................................................................................84 2 4 4 Phư ng tiện d y học môn Hóa học 11 t i các trường THPT của quận 9, TP Hồ Chí Minh...................................................................................................................... 86 2 4 5 Kiểm tra – đánh giá kết qu học tập môn Hóa học 11 t i các trường THPT của quận 9, TP Hồ Chí Minh ............................................................................................ 87 2 4 6 Nhận thức của giáo viên v d y học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 cho học sinh .....................................................................................................89 2 4 7 Cấu tr c nội dung d y học thành các chủ đ theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 .........................................................................................................91 2 4 8 Phư ng pháp d y học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 ......92 2 4 9 Đánh giá kết qu học tập của học sinh khi thực hiện các chủ đ STEM môn Hóa học 11 ..................................................................................................................94 2 4 10 Thuận lợi và khó khăn khi d y học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 cho học sinh t i các trường THPT của quận 9, TP Hồ Chí Minh ..................95 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ................................................................................................100 x
  12. C ng 3 TỔ CHỨC DẠ HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GI O DỤC STEM MÔN HÓA HỌC 11 TẠI C C TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .....................................................................................101 3.1. Cấu trúc nội dung môn Hóa học 11 thành các chủ đ giáo dục STEM ..................101 3 2 Đ xuất cách thức tổ chức d y học theo định hướng giáo dục STEM môn Hóa học 11 ...................................................................................................................................106 3 2 1 Đ xuất tổ chức d y học theo định hướng giáo dục STEM chủ đ CHẾ CH T CHỈ THỊ MÀU TỪ THI N NHI N” .......................................................................106 3 2 2 Đ xuất tổ chức d y học theo định hướng giáo dục STEM chủ đ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH – HIỆN TƯỢNG NÓNG LÊN TOÀN CẦU” ........................................113 3 2 3 Đ xuất tổ chức d y học theo định hướng giáo dục STEM chủ đ MỘT NGÀY LÀM NGHỆ NH N TẠI LÀNG GỐM LONG B NH – QUẬN 9” ...........118 3.3. Thực nghiệm sư ph m ............................................................................................121 3.3.1. Mục đích thực nghiệm sư ph m ......................................................................121 3.3.2. Nội dung thực nghiệm sư ph m ......................................................................121 3 3 3 Thời gian thực nghiệm ....................................................................................122 3 3 4 Đối tượng và phư ng pháp thực nghiệm sư ph m ..........................................122 3 3 5 Đánh giá kết qu thực nghiệm sư ph m ..........................................................122 3.3.6. Kết qu thực nghiệm sư ph m .........................................................................123 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ................................................................................................141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................................................142 1 Kết luận ......................................................................................................................142 2 Kiến nghị ...................................................................................................................143 3 Hướng phát triển đ tài ..............................................................................................144 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................161 PHỤ LỤC.........................................................................................................................167 BÀI BÁO KHOA HỌC ...................................................................................................215 xi
  13. DANH MỤC C C KÝ HIỆU VÀ C C CHỮ VIẾT TẮT TT C ữ viết tắt Nội ung ữ viết tắt Ng ĩ tiếng Việt 1 BGH Ban giám hiệu 2 CLB Câu l c bộ 3 CNTT Công nghệ thông tin 4 DHDA D y học dự án 5 GD&ĐT Giáo dục và Đào t o 6 GDPT Giáo dục phổ thông 7 GQVĐ Gi i quyết vấn đ 8 GV Giáo viên 9 HĐTN Ho t động tr i nghiệm 10 HS Học sinh 11 HTDH Hình thức d y học 12 KHTN Khoa học tự nhiên 13 NCKH Nghiên cứu Khoa học 14 PPDH Phư ng pháp d y học 15 PTDH Phư ng tiện d y học 16 PTHH Phư ng trình hóa học 17 SGK Sách giáo khoa 18 SL Số lượng Science – Technology – Khoa học – Công nghệ – Kỹ 19 STEM Engineering – Mathematics. thuật – Toán học Science – Technology – Khoa học – Công nghệ – Kỹ 20 STEAM Engineering – Art – thuật – Nghệ thuật – Toán Mathematics. học 21 TCHH Tính chất hóa học 22 THCS Trung học c sở 23 THPT Trung học phổ thông 24 TL Tỷ lệ 25 TN Thí nghiệm 26 TNSP Thực nghiệm sư ph m 27 TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh 28 VD Ví dụ xii
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2