intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại khu dân cư vượt lũ huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:198

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại khu dân cư vượt lũ huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ" nhằm xác định thực trạng chất lượng đào tạo nghề May gia dụng và đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề may gia dụng cho lao động nông thôn tại khu DCVL huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại khu dân cư vượt lũ huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒ THANH HẢI ÐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LUỢNG ÐÀO TẠO NGHỀ MAY GIA DỤNG CHO LAO ÐỘNG NÔNG THÔN TẠI KHU DÂN CƯ VƯỢT LU HUYỆN CỜ ÐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NGÀNH : GIÁO DỤC HỌC- 601401 S K C0 0 5 8 8 1 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒ THANH HẢI ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ MAY GIA DỤNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2018
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒ THANH HẢI ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ MAY GIA DỤNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. DƯƠNG THỊ KIM OANH Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2018 i
  4. QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI i
  5. XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ii
  6. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: HỒ THANH HẢI Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 28/02/1970 Nơi sinh: Cần Thơ Quê quán: Xã Đông Thuận, Huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ Dân tộc: Kinh Địa chỉ liên lạc: số 125/17, đường 30/4, phường Xuân Khánh, Ninh Kiều, TP. Cần Thơ Điện thoại: 0939006797 E-mail: hothanhhaicantho@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ …… Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: 2. Đại học: Hệ đào tạo: Vừa học vừa làm Thời gian đào tạo từ 01/2006 đến 10/ 2010 Nơi học: Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh Ngành học: Xã hội học Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 4/2010 Phòng Quản lý đào tạo nghề Phó Trưởng phòng 01/2014 Phòng Quản lý đào tạo nghề Quyền Trưởng phòng 10/2015 Phòng Quản lý đào tạo nghề Trưởng phòng 01/2017 đến nay Trung tâm Công tác xã hội TP. Cần Thơ Giám đốc iii
  7. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 5 năm 2018 Người cam đoan Hồ Thanh Hải iv
  8. LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo Viện Sư phạm - Kỹ thuật, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để tôi được học tập, nâng cao trình độ chuyên môn trong thời gian qua. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Cô hướng dẫn đề tài, PGS.TS. Dương Thị Kim Oanh đã tận tình dìu dắt, động viên và cho tôi những lời khuyên quý báu trong suốt thời gian học tập cũng như khi thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các Thầy/Cô Viện Sư phạm - Kỹ thuật đã dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập. Cảm ơn các anh/chị lớp Thạc sĩ Giáo dục học khóa 2016A đã cùng tôi đoàn kết, gắn bó vượt qua một chặn đường dài học tập. Sau cùng là lòng biết ơn đến gia đình, những người thân và bạn bè đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành chương trình học này. Xin cảm ơn tất cả mọi người đã giúp đỡ và chia sẽ với tôi để có được thành công hôm nay. Học viên thực hiện Hồ Thanh Hải v
  9. TÓM TẮT Đề tài: “Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn tại khu dân cư vượt lũ huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ” là đề tài xuất phát từ thực tiễn về đời sống nghèo khó, thiếu thốn việc làm đã phát sinh nhiều loại tệ nạn xã hội đang diễn ra tập trung tại các khu dân cư vượt lũ (DCVL) huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ, trong khi công tác đào tạo nghề May gia dụng tại đây được nhiều người theo học mong muốn có việc làm ổn định cuộc sống, tuy nhiên do chất lượng đào tạo thấp nên không phát huy được hiệu quả, cần có sự đổi mới để nâng cao chất lượng đào tạo, giúp người lao động giải quyết được việc làm sau đào tạo, ổn định cuộc sống. Đề tài tập trung vào các nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Trong chương 1, đề tài đã phân tích tổng quan nghiên cứu về chất lượng đào tạo nghề trên thế giới và tại Việt Nam; xác định các khái niệm liên quan đến đề tài như : Đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, khu dân cư, khu dân cư vượt lũ, nghề may gia dụng; hệ thống hóa cơ sở lý luận về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc điểm và yêu cầu của công tác đào tạo nghề May gia dụng tại khu DCVL; những yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nghề May gia dụng tại khu DCVL huyện Cờ đỏ, thành phố Cần Thơ. Chương 2: Thực trạng về chất lượng đào tạo nghề May gia dụng tại khu DCVL huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ. Chương 2 tập trung những nội dung sau: - Khái quát về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại khu DCVL huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ. - Thực trạng về hoạt động “học” nghề May gia dụng tại khu DCVL huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ. vi
  10. - Thực trạng về hoạt động “dạy” nghề May gia dụng tại khu DCVL huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ. - Đánh giá của người sử dụng lao động đã qua đào tạo nghề May gia dụng tại khu DCVL huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ. Qua khảo sát, nghiên cứu thực trạng các nội dung nêu trên cho thấy công tác đào tạo nghề May gia dụng tại khu DCVL còn nhiều hạn chế như: - Đối với người học: Chưa xác định được sau khi học nghề có việc làm hay không? Làm việc ở đâu? Thu nhập bao nhiêu? Do người lao động chưa được điều tra nhu cầu và tư vấn trước khi học nghề; - Đối với cơ sở đào tạo: Nội dung chương trình đào tạo không phù hợp với đối tượng học nghề, không đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp; không có giáo viên chuyên nghiệp, đa số hợp đồng thợ may lành nghề tại địa phương, chưa được bồi dưỡng kiến thức sư phạm; máy may thực hành trang bị chưa kịp thời, lạc hậu; - Đặc biệt là chưa có sự kết nối chặt chẽ giữa chính quyền địa phương, cơ sở đào tạo và doanh nghiệp để giải quyết việc làm cho người lao động sau đào tạo. Chương 3: Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề May gia dụng tại khu DCVL huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ Xuất phát từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo nghề May gia dụng tại khu DCVL, đề tài đã đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề May gia dụng tại khu DCVL huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ như sau: - Nhóm biện pháp 1 tăng cường công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề May gia dụng cho lao động nông thôn tại khu DCVL huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ. - Nhóm biện pháp 2 nâng cao năng lực dạy nghề May gia dụng cho lao động nông thôn tại khu DCVL huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ. - Nhóm biện pháp 3 tăng cường kết nối với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo để giải quyết việc làm sau đào tạo. vii
  11. Kết quả áp dụng các biện pháp này vào thực tiễn công tác đào tạo nghề May gia dụng tại khu DCVL tại huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ đạt hiệu quả rất tốt, giúp cho người lao động tại khu vực này có việc làm, ổn định cuộc sống. viii
  12. SUMMARY The topic: "Proposing measures to improve the quality of vocational training for rural laborers in flood-hit residential areas of Co Do district, Can Tho city" is derived from the reality of poor life and the lack of employment that caused many social vices in these residental areas. Many people here study household sewing to have a stable job, but due to the low training quality, they do not work effectively. Innovation is necessary to improve the quality of training to help laborers have a job and stable life after training. The topic focuses on the following contents: Chapter 1: Theoretical bases for quality of vocational training for rural laborers. In this chapter, I has analyzed the research on vocational training quality in the world and in Vietnam and identified concepts related to the topic such as: vocational training, quality of vocational training, vocational training for rural laborers, residential areas, flood-hit residential areas, household sewing; systematize theories of vocational training for rural laborers; characteristics and requirements of vocational training of household sewing in flood-hit residential areas; Factors influencing the quality of vocational training of household sewing in flood-hit residential areas in Co Do District, Can Tho city. Chapter 2: Reality of vocational training quality of household sewing in flood- hit residential areas in Co Do District, Can Tho city. This chapter focuses on the following contents: - Overview on vocational training for rural laborers in flood-hit residential areas in Co Do District, Can Tho city. ix
  13. - Reality of learning household sewing in flood-hit residential areas in Co Do District, Can Tho city. - Reality of training household sewing in flood-hit residential areas in Co Do District, Can Tho city. - Evaluation of employers who hired laborers trained in household sewing in flood-hit residential areas in Co Do District, Can Tho city. Through analyzing the above contents, the research finds out some problems of vocational training for rural laborers in flood-hit residential areas in Co Do District, Can Tho city, including: - For learners: They don’t know whether they can have a job after training or not. Where to work? How much income they can get? Laborers have not been surveyed for needs and counseling prior to apprenticeship; - For training centers: The contents of training programs are inappropriate for trainees, which failed to meet the requirements of enterprises. Moreover, there are no professional teachers. Most teachers are skilled tailors in the local area, not trained in educational skills. Besides, sewing machines for practicing is outdated and not enough. - Especially, there is no close connection between local authorities, training centers and enterprises to create jobs for post-training laborers. Chapter 3: Proposing measures to improve the quality of vocational training of household sewing in flood-hit residential areas of Co Do district, Can Tho city Derived from the results of theoretical and practical research on the vocational training of household sewing in flood-hit residential areas, I have proposed measures to improve the quality of vocational training of household sewing in these areas as follows: x
  14. - Group 1 measures to strengthen the management of vocational training of household sewing in flood-hit residential areas of Co Do district, Can Tho city. - Group 2 measures to improve teaching quality of vocational training of household sewing in flood-hit residential areas of Co Do district, Can Tho city. - Group 3 measures to strengthen connection with enterprises to improve the quality of training to solve the problem of employment after training. After having applied these measures to the practice of vocational training of household sewing in flood-hit residential areas of Co Do district, Can Tho city, the results is very good. This helps laborers in these areas have jobs and improve their lives. xi
  15. MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI .........................................................................................i XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ..................................................................ii LÝ LỊCH KHOA HỌC .................................................................................................. iii LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................iv LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. v TÓM TẮT .......................................................................................................................vi SUMMARY ....................................................................................................................ix MỤC LỤC ......................................................................................................................xii MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ........................................................................... 3 4. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................... 3 5. Khách thể nghiên cứu........................................................................................... 3 6. Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................................... 3 7. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 4 8. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 4 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận .............................................................. 4 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ........................................................... 4 8.3. Phương pháp thống kê toán học ............................................................... 6 9. Cấu trúc luận văn ................................................................................................. 6 Chương 1 .......................................................................................................................... 7 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ ........................................... 7 CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ................................................................................... 7 1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .......................................................................... 7 1.1.1. Trên thế giới ........................................................................................... 7 1.1.2. Tại Việt Nam .......................................................................................... 9 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN .......................................................................... 10 1.2.1. Nghề ..................................................................................................... 11 1.2.2. Đào tạo nghề ........................................................................................ 11 1.2.3. Chất lượng đào tạo ............................................................................... 12 1.2.4. Chất lượng đào tạo nghề ...................................................................... 13 1.2.5. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn.................................................. 13 1.2.6. Chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............................... 14 1.2.7. Hàng gia dụng ..................................................................................... 14 xii
  16. 1.2.8. Nghề may ............................................................................................. 14 1.2.9. May gia dụng........................................................................................ 15 1.2.10. Khu dân cư ......................................................................................... 15 1.2.11. Khu dân cư vượt lũ ............................................................................. 16 1.3. HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ .................................................................. 16 1.3.1. Đặc điểm của hoạt động đào tạo nghề ................................................. 16 1.3.2. Các hình thức đào tạo nghề .................................................................. 22 1.4. HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .......... 30 1.4.1. Đặc điểm tâm lý của người lao động nông thôn .................................. 30 1.4.2. Đặc điểm tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn ........................... 31 1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ......................................................................... 38 1.5.1. Các yếu tố tác động liên quan đến quá trình đào tạo ........................... 39 1.5.2. Các yếu tố thuộc môi trường xã hội ..................................................... 43 1.6. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THUỘC KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ .................................................................................... 46 1.6.1. Nghề đào tạo ........................................................................................ 46 1.6.2. Hình thức đào tạo ................................................................................. 46 1.6.3. Đơn vị đào tạo ...................................................................................... 47 1.6.4. Phương pháp đào tạo ............................................................................ 47 1.6.5. Kiểm tra đánh giá ................................................................................. 48 1.6.6. Chương trình đào tạo............................................................................ 49 1.6.7 Thiết bị, cơ sở vật chất đào tạo ............................................................. 50 1.6.8. Đội ngũ giáo viên ................................................................................. 51 1.6.9. Tổ chức quản lý đào tạo ....................................................................... 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1....................................................................................... 54 Chương 2 ........................................................................................................................ 55 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ MAY GIA DỤNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ HUYỆN CỜ ĐỎ, TP. CẦN THƠ ............... 55 2.1. KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN CỜ ĐỎ, TP. CẦN THƠ ..................................... 55 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Cờ Đỏ .................................. 55 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Cờ Đỏ. ....................... 56 2.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI KHU DCVL HUYỆN CỜ ĐỎ TP. CẦN THƠ ..................................................... 57 2.2.1. Mục tiêu đào tạo ................................................................................... 57 2.2.2. Đối tượng đào tạo ................................................................................. 57 2.2.3. Kết quả đào tạo..................................................................................... 57 2.2.4. Khái quát về hoạt động đào tạo nghề may gia dụng cho lao động nông thôn tại khu dân cư vượt lũ huyện Cờ Đỏ, TP.Cần Thơ ................................ 58 xiii
  17. 2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC NGHỀ MAY GIA DỤNG CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ ...................................................................................... 59 2.3.1. Đối tượng học nghề May gia dụng tại khu Dân cư vượt lũ ................. 59 2.3.1.1. Độ tuổi của học viên học nghề May gia dụng ................................. 59 2.3.1.3. Những đặc điểm khác của học viên học nghề May gia dụng ............ 61 2.3.2. Nhu cầu của về nội dung chương trình đào tạo của học viên học nghề May gia dụng.................................................................................................. 63 2.3.3. Mong muốn của học viên về thời gian học nghề May gia dụng .......... 64 2.3.4. Lý do người lao động tham gia học nghề May gia dụng tại khu DCVL Huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ ........................................................................... 65 2.3.5. Kết quả học nghề May gia dụng tại khu DCVL Huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ .......................................................................................................... 66 2.3.6.Mức độ khó khăn của người học nghề khi tham gia các lớp học nghề cho lao động nông thôn .................................................................................. 67 2.4. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ MAY GIA DỤNG CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ ...................................................................................... 69 2.4.1. Đội ngũ giáo viên tham gia đào tạo nghề May gia dụng ..................... 69 2.4.2. Chương trình đào tạo............................................................................ 73 2.4.3. Phương pháp dạy học ........................................................................... 77 2.4.4. Phương tiện, thiết bị cơ sở vật chất giảng dạy ..................................... 80 2.4.5. Kiểm tra đánh giá kết quả học nghề. .................................................... 83 2.4.6.Mức độ khó khăn của giáo viên dạy nghề cho lao động nông thôn tại khu DCVL huyện Cờ Đỏ, TP.Cần Thơ .......................................................... 84 2.5. ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐÃ HỌC NGHỀ MAY GIA DỤNG TẠI KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ ......................................................... 86 2.5.1. Khái quát tình hình việc làm của người lao động trước và sau khi tham gia học nghề ................................................................................................... 86 2.5.2. Đánh giá của người sử dụng lao động về người lao động đã học nghề May gia dụng.................................................................................................. 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..................................................................................... 100 Chương 3 ...................................................................................................................... 102 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ MAY GIA DỤNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ .............................................................................. 102 3.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ MAY GIA DỤNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ ................... 102 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế .................................................... 102 xiv
  18. 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích .................................................... 103 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ....................................................... 103 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức .......................... 103 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ và thống nhất............................... 104 3.2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ MAY GIA DỤNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ ................................................ 104 3.2.1. Nhóm biện pháp 1: Tăng cường công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại khu DCVL huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ. . 106 3.2.2. Nhóm biện pháp 2: Nâng cao năng lực dạy nghề May gia dụng tại khu Dân cư vượt lũ huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ ................................................ 112 3.2.3. Nhóm biện pháp tăng cường kết nối giữa chính quyền địa phương, cơ sở đào tạo nghề với doanh nghiệp. ............................................................... 121 3.3. ĐÁNH GIA CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ MAY GIA DỤNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ .................................... 127 3.3.1 Đánh giá định tính ............................................................................... 128 3.3.2 Đánh giá định lượng ............................................................................ 129 3.3.2.1. Kết quả đánh giá về tính cần thiết .................................................. 129 3.3.2.2. Kết quả đánh giá về tính khả thi ..................................................... 131 3.3.2.3. Kết quả đánh giá về tính khoa học .................................................. 134 3.4. THỰC NGHỆM SƯ PHẠM ......................................................................... 136 3.3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ......................................................... 136 3.3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm........................................................ 136 3.3.3. Thời gian thực nghiệm sư phạm ........................................................ 136 3.4.4. Địa điểm thực nghiệm sư phạm ......................................................... 137 3.4.5. Nội dung thực nghiệm sư phạm ......................................................... 137 3.4.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ............................................. 139 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..................................................................................... 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................... 145 1. Kết luận ............................................................................................................ 145 2. Kiến nghị .......................................................................................................... 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 148 PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 151 PHỤ LỤC 1 .......................................................................................................... 151 PHỤ LỤC 2 .......................................................................................................... 156 PHỤC LỤC 3 ....................................................................................................... 161 PHỤ LỤC 4 .......................................................................................................... 166 xv
  19. DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung từ viết tắt 1 CSVC Cơ sở vật chất 2 DCVL Dân cư vượt lũ 3 DN Doanh nghiệp 4 ĐTN Đào tạo nghề 5 LĐNT Lao động nông thôn 6 MGD May gia dụng 7 TP Thành phố 8 THPT Trung học phổ thông 9 UBND Ủy ban nhân dân xvi
  20. DANH SÁCH CÁC HÌNH Các hình trong Luận văn Trang Hình 2.1. Bản đồ huyện Cờ Đỏ 56 Hình 2.2. Chứng chỉ sơ cấp nghề của giáo viên cơ hữu 71 Hình 2.3. Bằng tốt nghiệp Thạc sỹ của giáo viên dạy nghề May gia dụng 72 Hình 2.4. Chương trình đào tạo nghề May gia dụng 75 Hình 2.5. Giáo viên hướng dẫn ý thuyết tại lớp học nghề May gia dụng 78 Hình 2.6. Giáo viên hướng dẫn thực hành vẽ cắt cổ áo 79 Hình 2.7. Biểu đồ % về tình hình việc làm trước khi LĐNT tham gia học nghề 86 Hình 2.8. Tình hình tìm việc làm sau đào tạo 87 Hình 2.9. Mức độ hài lòng về thu nhập của người lao động. 90 Hình 2.10. Biểu đồ nguyên nhân chưa có việc làm ổn định sau đào tạo 92 Hình 2.11. Biểu đồ mức độ người lao động áp dụng kỹ năng vào việc làm 94 Hình 2.12. Biểu đồ mức độ người lao động áp dụng kiến thức vào việc làm 95 Hình 2.13. Mức độ hài lòng của doanh nghiệp về thái độ làm việc của NLĐ 97 Hình 3.1. Quy trình các bước kết hợp giữa địa phương với doanh nghiệp 121 Hình 3.4 Sơ đồ phối hợp của Phòng LĐ-TBXH huyện Cờ Đỏ và doanh nghiệp 125 Hình 3.5. Quy trình thực hiện công tác đào tạo nghề May gia dụng tại khu DCVL 126 xvii
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2