Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 13
download
Luận văn "Phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu được thực hiện nhằm hệ thống hóa những lý luận liên quan đến VHĐ, từ đó tìm hiểu, đưa ra những biện pháp nhằm phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên tại HV thông qua kết quả khảo sát bảng câu hỏi và thực nghiệm sư phạm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẶNG THỊ KIM LIÊN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO TĂNG NI SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/2022
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẶNG THỊ KIM LIÊN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO TĂNG NI SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Hướng dẫn Khoa học: GS.TS. NGUYỄN LỘC Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/2022
- LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Đặng Thị Kim Liên Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 21/10/1991 Nơi sinh: Lâm Đồng Quê quán: Hà Nội Dân tộc: Kinh Địa chỉ liên lạc: 56/77 Thích Quảng Đức, Phường 5, Quận Phú Nhuận, TPHCM Điện thoại liên lạc: 0866838141 Gmail: dangkimlien001002@gmail.com.vn II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 2015 đến 2020. Nơi học: Học viện Phật giáo Việt Nam tại TPHCM Ngành học: Triết học Phật Giáo 2. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2020 - 2022 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Giáo dục học Tên luận văn: Phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh Ngày bảo vệ: Ngày 12 tháng 11 năm 2022 Người hướng dẫn: GS.TS. Ngyễn Lộc 3. Trình độ ngoại ngữ: B1 Anh văn III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Từ 2020 đến nay: Tiếp tục học Thạc sĩ tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 9 năm 2022 Người nghiên cứu Đặng Thị Kim Liên ii
- LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành chương trình cao học và luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình từ nhiều phía. Trước hết, tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô trong Ban lãnh đạo trường ĐHSPKT Tp.HCM, Thầy Cô khoa Giáo dục học, phòng Sau đại học, các phòng chức năng của trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Đồng thời, con cũng xin cám ơn Hòa Thượng Viện trưởng, quý lãnh đạo, văn phòng học viện, quý Thầy Cô giáo thọ sư cùng toàn thể Tăng Ni sinh viên nội trú Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho con điều tra, khảo sát, thu thập số liệu cho luận văn này. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS. Nguyễn Lộc, người Thầy đã hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn này. Con cũng xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Sư Phụ, Cha Mẹ, huynh đệ cùng anh em của con đã hỗ trợ tinh thần và vật chất để con hoàn thành khóa học này. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý chân thành của quý Thầy Cô và các nhà nghiên cứu giáo dục. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 9 năm 2022 Người nghiên cứu Đặng Thị Kim Liên iii
- TÓM TẮT Từ xưa, các bậc cổ nhân đã coi việc đọc sách vừa để học hỏi, hiểu biết, vừa để tu tâm dưỡng tánh. Sách chính là một người thầy uyên áo luôn lặng lẽ đồng hành và dạy con người bao điều hay, lẽ phải và thậm chí cả những điều mà trường học chưa dạy. Do đó, muốn có được tri thức, trí tuệ, hàm dưỡng nội tâm và hướng tới thành công, phát triển thì một trong những cách thức quan yếu là cần đọc sách. Tuy nhiên, trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, việc đọc sách cũng chịu nhiều chi phối. Do vậy, phát triển văn hoá đọc trở thành yếu tố cần thiết để cải thiện và phát huy những mặt tích cực của việc đọc sách đối với tri thức của nhân loại. Nghiên cứu “Phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện dựa trên số liệu thu thập bằng phương pháp bảng hỏi từ 162 Tăng Ni sinh viên khóa 14 và 15 hiện đang nội trú tại nội viện của Học viện và 30 Giáo Thọ sư đang tham gia giảng dạy tại Học viện. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng tiến hành phỏng vấn sâu các Giáo Thọ sư và Tăng Ni sinh viên kết hợp với kết quả tổng hợp, phân tích tài liệu làm nguồn dữ liệu định tính nhằm giải thích, bổ sung cho các dữ liệu định lượng đã khảo sát. Kết quả nghiên cứu được cấu trúc thành ba chương: Chương 1. Cơ sở lí luận về phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đã tổng hợp những khái niệm nền tảng cho các nội dung nghiên cứu, bao gồm các khái niệm: Văn hóa, Văn hóa đọc, Phát triển, Phát triển văn hóa đọc, Tăng Ni sinh viên, Phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, vai trò của văn hóa đọc đối với Tăng Ni sinh viên, thành phần của văn hóa đọc, mục tiêu phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên, nội dung phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên, con đường và phương pháp phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên, các yếu tố ảnh hưởng tới văn hóa đọc của Tăng iv
- Ni sinh viên. Từ những khái niệm được đúc kết, nghiên cứu đã xác định và triển khai những nội dung thực tiễn tiếp đến. Chương 2. Trình bày thực trạng phát triển văn hóa đọc của Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy cả Giáo Thọ sư và Tăng Ni sinh viên đều đã có những hiểu biết nhất định về văn hóa đọc, đồng thời cũng nhận thức được văn hoá đọc có vai trò quan trọng đối với việc tu học. Tuy nhiên, kết quả khảo sát cũng cho thấy mặc dù đã nhận thức được tầm quan trọng của việc đọc sách, nhưng phần lớn các Tăng Ni sinh viên vẫn chưa thật sự chủ động và giành thời gian cho việc đọc, các Giáo Thọ sư đã nhận định rằng thực trạng đọc sách ở Tăng Ni sinh viên phần lớn còn khá yếu kém. Một nguyên nhân để lý giải cho việc hạn chế đọc sách được phần lớn Tăng Ni sinh viên đồng tình là do việc học quá nhiều dẫn đến thời gian rảnh rỗi bị hạn chế. Ngoài ra, nghiên cứu cũng xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến văn hoá đọc của Tăng Ni sinh viên, trong đó yếu tố trình độ văn hóa, nhận thức chiếm tỉ lệ cao nhất ở mức độ ảnh hưởng nhiều (3.6), kế đến là giáo dục trong Học viện (3.57), sự phát triển của khoa học – công nghệ, kỹ năng đọc sách và cuối cùng là hoạt động của Thư viện. Cũng tương tự với Tăng Ni sinh viên, các Giáo Thọ sư cũng đồng tình rằng yếu tố trình độ văn hoá, nhận thức có tác động cao nhất đối với văn hoá đọc của Tăng Ni sinh viên (3.93). Với những kết quả nêu trên, ở chương 3 nghiên cứu đã đưa ra những biện pháp cần thiết để phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể là tăng cường tổ chức các hoạt động phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên; đẩy mạnh phong trào phát triển văn hóa đọc trong Tăng Ni sinh viên thông qua hoạt động dạy học; lồng ghép hoạt động đọc sách gắn liền với các hoạt động sinh hoạt hằng ngày; xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho nhu cầu đọc sách của Tăng Ni sinh viên. Đa phần các biện pháp do nghiên cứu đề xuất được chư vị Giáo Thọ sư đánh giá là có tính khoa học và mang tính khả thi. v
- ABSTRACT Generally, the ancients considered reading books as both understanding and nurturing the mind. The book is about an erudite teacher who always quietly accompanies and teaches people many great and right items, and even items that schools have not yet taught. So, in order to gain knowledge, wisdom, inner nourishment and development orientation, one of the important ways is to read books. However, in the era of information technology development, reading book is also subject to many influences. Therefore, developing a reading culture becomes a necessary factor to improve and promote the positive aspects of reading for human knowledge. The study of “Developing a Reading Culture among Buddhist Monks and Nuns in Vietnam Buddhist Institution in Ho Chi Minh City” was carried out based on data collected by questionnaire method from 162 monks and nuns, who have currently been studying and residing at Vietnam Buddhist Institution in Ho Chi Minh City of course 14 and 15, and 30 Professors who are participating in teaching at here. In addition, the study also conducted in-depth interviews with professors and students, combined with the results of synthesis and analysis of documents as a source of qualitative data to explain and supplement the quantity of data surveyed. The research results are structured into three chapters as follows: Chapter 1. The thesis presented the theoretical background for developing a reading culture for monks and nuns at the Vietnam Buddhist Institution in Ho Chi Minh City. The research has synthesized the basic concepts for the research contents, including Culture, Reading culture, Reading culture development, Students of Monks and Nuns, Developing a reading culture for Monks and Nuns’ students at the Vietnam Buddhist Institution in Ho Chi Minh City, the role of reading culture for students of monks and nuns, components of reading culture, goals of developing reading culture, contents of developing reading culture, ways and methods of developing a reading culture for students of Monks and Nuns, and vi
- factors affecting the reading culture of theirs. From the summarized concepts, the research has identified and implemented the following practical contents. Chapter 2. It is illustrated the current situation for developing a reading culture of monk and nun students at the Vietnam Buddhist Institution in Ho Chi Minh City. Research results showed that both professors and students of monks/nuns have a certain understanding of reading culture, and are also aware that reading culture plays an important role in learning and practicing. However, the surveyed results also showed that although they are aware of the importance of reading, most of the monks and nuns are still not really active in order to take the time to read books. Professors stated that monks and nuns are still quite weak for the most part. One reason to explain the restriction of reading books agreed by most students Monks and Nuns is that studying too much leads to limited spare time. In addition, the study also identified the factors affecting the reading culture of monks and nuns, in which the cultural and cognitive level factors accounted for the highest proportion at a high level of influence (3.6), the next factor is the education in the Buddhist Institution (3.57), the development of science - technology, reading skills, and library activities. Similar to monks and nuns, professors and teachers also agreed that the cultural level and awareness factors have the highest impact on reading culture for students of Monks and Nuns (3.93). With the above results, in chapter 3, the research has provided necessary solutions to develop a reading culture for monks and nuns at the Vietnam Buddhist Institution in Ho Chi Minh City. Especially, strengthening the organization of activities to develop a reading culture for students of monks and nuns; Developing a reading culture for students of monks and nuns through teaching activities; Strengthing the organization of activities to develop a reading culture of monks and nuns through the daily activities; and Building the modern infrastructure and equipment in the labs to serve the reading needs of students. Most of the solutions proposed by the research are evaluated by the Professors as scientific and feasible. vii
- MỤC LỤC TRANG TỰA TRANG QUYẾT ĐỊNG GIAO ĐỀ TÀI LÝ LỊCH KHOA HỌC .........................................................................................i LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. ii LỜI CẢM TẠ ...................................................................................................... iii TÓM TẮT.............................................................................................................iv ABSTRACT........................................................................................................... v MỤC LỤC ......................................................................................................... viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................xvi CÁC THUẬT NGỮ ......................................................................................... xvii DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... xviii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH .......................................................... xx PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................3 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................4 5. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................5 6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................5 7. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................8 8. Đóng góp của luận văn ...............................................................................8 9. Cấu trúc tổng quát của đề tài ......................................................................9 viii
- Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh……………………….10 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến văn hóa đọc ........................10 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài .............................................................10 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước .................................................................12 1.1.3. Lịch sử và sự phát triển của văn hóa đọc sách tại Việt Nam ..............16 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài ................................................................17 1.2.1. Khái niệm phát triển ...........................................................................17 1.2.2. Khái niệm văn hóa ..............................................................................17 1.2.3. Khái niệm văn hóa đọc .......................................................................19 1.2.4. Khái niệm phát triển văn hóa đọc .......................................................20 1.2.5. Tăng Ni sinh viên................................................................................22 1.2.6. Khái niệm phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên ..................22 1.3. Cơ sở lý luận về văn hóa đọc của Tăng Ni sinh viên ................................23 1.3.1. Vai trò của văn hóa đọc đối với Tăng Ni sinh viên ............................23 1.3.2. Các thành phần của văn hóa đọc.........................................................25 1.3.2.1. Ứng xử đọc ......................................................................................25 1.3.2.2. Giá trị đọc ........................................................................................26 1.3.2.3. Chuẩn mực đọc ................................................................................26 1.4. Cơ sở lý luận về phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên ...............27 1.4.1. Mục đích phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên ....................27 1.4.2. Nội dung phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên ....................28 1.4.2.1. Lựa chọn sách, tra cứu tài liệu .........................................................28 ix
- 1.4.2.2. Kỹ năng đọc .....................................................................................30 1.4.2.3. Sở thích đọc, thói quen đọc .............................................................32 1.4.2.4. Nhu cầu đọc .....................................................................................33 1.4.2.5. Văn hóa ứng xử với tài liệu .............................................................34 1.4.3. Con đường phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên .................35 1.4.3.1. Phát triển văn hóa đọc thông qua dạy học .......................................35 1.4.3.2. Phát triển văn hóa đọc thông qua tổ chức các hoạt động phong phú và đa dạng .........................................................................................................37 1.4.3.3. Phát triển văn hóa đọc thông qua sinh hoạt tự viện .........................37 1.4.3.4. Phát triển văn hóa đọc thông qua tự giáo dục ..................................38 1.4.4. Phương pháp phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên ..............38 1.4.4.1. Phương pháp khuyên giải ................................................................39 1.4.4.2. Phương pháp tranh luận ...................................................................39 1.4.4.3. Phương pháp nêu gương ..................................................................40 1.4.4.4. Phương pháp luyện tập ....................................................................40 1.4.4.5. Phương pháp đưa con người vào cuộc sống xã hội .........................41 1.4.4.6. Phương pháp khen thưởng ...............................................................41 1.4.4.7. Phương pháp thi đua ........................................................................42 1.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển văn hóa đọc của Tăng Ni sinh viên ....................................................................................................................42 1.4.5.1. Yếu tố chủ quan ...............................................................................42 1.4.5.2. Yếu tố khách quan ...........................................................................43 1.5. Các yếu tố phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên .........................46 1.5.1. Tự nhận thức về văn hóa đọc của bản thân ........................................46 x
- 1.5.2. Chủ động xây dựng kế hoạch học hỏi, rèn luyện văn hóa đọc cho bản thân ....................................................................................................................47 1.5.3. Đa dạng hóa các kỹ năng đọc sách với các thể loại sách khác nhau ..47 1.5.4. Học tập, rèn luyện văn hóa đọc mọi lúc, mọi nơi ...............................47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................49 Chương 2: Thực trạng phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh…………………………….50 2.1. Khái quát chung về lịch sử hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm vụ, Hội đồng điều hành của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh .................................................................................................................50 2.1.1. Về lịch sử hình thành và phát triển .....................................................50 2.1.2. Về chức năng, nhiệm vụ đào tạo ........................................................51 2.1.3. Cơ cấu tổ chức ....................................................................................51 2.1.4. Định hướng phát triển .........................................................................53 2.1.5. Thư viện ..............................................................................................53 2.2. Tình hình văn hóa đọc ở Việt Nam ...........................................................54 2.2.1. Mặt thuận lợi .......................................................................................54 2.2.2. Mặt khó khăn ......................................................................................55 2.3. Thực trạng hoạt động phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh .....................................56 2.3.1 Tổng quan về Tăng Ni sinh viên trong môi trường tu học nội trú tại Học viện ...................................................................................................................56 2.3.2. Tình hình Văn hóa đọc của Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh .....................................................................57 xi
- 2.3.2.1. Nhận định của giáo thọ sư về văn hóa đọc của Tăng Ni sinh viên tại Học viện ............................................................................................................57 2.3.2.2 Nhận thức của Tăng Ni sinh viên về vấn đề đọc sách ..........................64 2.3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên ...........................................................................................................................89 2.3.2.4. Ưu và nhược điểm của hoạt động phát triển văn hóa đọc trong Tăng Ni sinh viên tại Học viện ........................................................................................92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................95 Chương 3: Biện pháp phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh…………………………….96 3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp ............................................................................96 3.1.1. Cơ sở lý luận .......................................................................................96 3.1.2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................97 3.2. Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp .......................................................98 3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .....................................................98 3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đối tượng....................................................99 3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả .....................................................99 3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .....................................................99 3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ...................................................100 3.3. Các biện pháp nhằm giúp phát triển văn hóa đọc trong Tăng Ni sinh viên tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh ......................100 3.3.1. Biện pháp 1: Tăng cường tổ chức các hoạt động phát triển văn hóa đọc cho Tăng Ni sinh viên ..............................................................................101 3.3.1.1. Mục tiêu .........................................................................................101 xii
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ giáo dục: Bồ dưỡng phương pháp thực nghiệm Vật lý cho học sinh khi dạy học một số kiến thức chương "chất khí" Vật lý 10, chương trình chuẩn
134 p | 593 | 134
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
97 p | 794 | 131
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
26 p | 461 | 115
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
170 p | 552 | 105
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trò chơi dân gian
123 p | 704 | 96
-
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học: Khảo sát các kỹ thuật dạy môn biên dịch tại khoa tiếng Anh trường Đại học Tây Nguyên
70 p | 850 | 94
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thông huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
157 p | 492 | 90
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên các Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Bình Dương
145 p | 294 | 67
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 459 | 66
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc cho trẻ 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh
167 p | 350 | 61
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình
122 p | 303 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phối hợp quản lý giáo dục đạo đức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và nhà trường đối với học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
72 p | 248 | 56
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 340 | 55
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục thói quen tiết kiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh
164 p | 369 | 51
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực dạy trẻ làm quen biểu tượng toán học cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non
116 p | 260 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tại một số trường mầm non nội thành thành phố Hồ Chí Minh
201 p | 176 | 34
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh trường trung học phổ thông Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ
107 p | 49 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra giáo dục trên địa bàn huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương
70 p | 130 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn