BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Nguyễn Thị Thu Oanh<br />
<br />
SỬ DỤNG GRAPH DẠY HỌC VÀ SƠ ĐỒ TƯ<br />
DUY ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC GIỜ<br />
LUYỆN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 11 (BAN CƠ<br />
BẢN)<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
TS. NGUYỄN MẠNH DUNG<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Nguyễn Thị Thu Oanh<br />
<br />
SỬ DỤNG GRAPH DẠY HỌC VÀ SƠ ĐỒ TƯ<br />
DUY ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC GIỜ<br />
LUYỆN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 11 (BAN CƠ<br />
BẢN)<br />
<br />
Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học<br />
Mã số : 60 14 10<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
TS. NGUYỄN MẠNH DUNG<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Không có một công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc nào mà không có sự nỗ<br />
lực hết mình của một nhóm người đầy tâm huyết. Do đó tôi xin chân thành cảm ơn<br />
rất nhiều người tuyệt vời với sự cống hiến quý báu trong việc giúp tôi tạo ra và hoàn<br />
thành đề tài luận văn này.<br />
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Dung, người Thầy với<br />
nhân cách, tài năng và tình cảm đã hết sức tận tình hướng dẫn; giúp đỡ em trong suốt<br />
cuộc hành trình.<br />
Em cũng xin tỏ lòng biết ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo khoa Hóa<br />
trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, trường Đại học Sư phạm Hà Nội và toàn thể thầy<br />
cô phòng Sau đại học trong cả quá trình học tập và thực hiện luận văn. Đặc biệt em<br />
xin chân thành cảm ơn rất nhiều sự động viên giúp đỡ của PGS.TS Trịnh Văn Biều,<br />
người Thầy luôn quan tâm dẫn dắt chúng em ngay từ những bước đầu tiên trên con<br />
đường lí luận dạy học.<br />
Thêm những lời cảm ơn đặc biệt đến Ban Giám hiệu và tập thể giáo viên tổ Hóa<br />
trường THPT Lê Hồng Phong đã tạo điều kiện tốt nhất để em được tham gia học tập<br />
và hoàn thành luận văn.<br />
Xin cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp đã chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học,<br />
hỗ trợ tôi tìm kiếm tài liệu liên quan đến đề tài. Cảm ơn rất nhiều các thầy cô giáo,<br />
các em học sinh đã tạo điều kiện để hoàn thành tốt đợt thực nghiệm sư phạm.<br />
Cuối cùng con xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và những người thân đã<br />
luôn khích lệ, động viên con trong suốt thời gian qua.<br />
Một lần nữa, xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn chân thành và sâu sắc.<br />
Nguyễn Thị Thu Oanh<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cảm ơn<br />
Mục lục<br />
Danh mục các chữ viết tắt<br />
Danh mục các bảng<br />
Danh mục các hình<br />
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1<br />
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ... 4<br />
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu....................................................................... 4<br />
1.2. Graph dạy học ................................................................................................ 5<br />
1.2.1. Khái niệm ................................................................................................. 5<br />
1.2.2. Ưu điểm graph dạy học ............................................................................ 8<br />
1.2.3. Cấu trúc graph trong dạy học ................................................................... 9<br />
1.2.4. Quy tắc xây dựng graph ........................................................................... 9<br />
1.2.5. Các bước thiết kế graph ......................................................................... 10<br />
1.2.6. Ứng dụng của graph trong dạy học ........................................................ 12<br />
1.2.7. Nhận xét - đánh giá chung về graph ...................................................... 15<br />
1.3. Sơ đồ tư duy.................................................................................................. 15<br />
1.3.1. Khái niệm ............................................................................................... 15<br />
1.3.2. Ưu điểm của sơ đồ tư duy ...................................................................... 16<br />
1.3.3. Cấu trúc của sơ đồ tư duy....................................................................... 17<br />
1.3.4. Các quy tắc trong sơ đồ tư duy ............................................................. 18<br />
1.3.5. Các bước thiết kế sơ đồ tư duy............................................................... 19<br />
1.3.6. Khái quát về phần mềm thiết kế sơ đồ tư duy........................................ 20<br />
1.3.7. Ứng dụng của sơ đồ tư duy trong dạy học ............................................. 24<br />
1.3.8. Nhận xét - đánh giá chung về sơ đồ tư duy............................................ 30<br />
1.4. Luyện tập trong dạy học hóa học ở trường THPT ................................... 31<br />
1.4.1. Khái niệm luyện tập ............................................................................... 31<br />
1.4.2. Tầm quan trọng của luyện tập trong việc học tập hóa học ở trường THPT<br />
.......................................................................................................................... 31<br />
1.4.3. Các phương pháp dạy học được sử dụng trong giờ luyện tập ............... 33<br />
1.4.4. Những bước chuẩn bị cho bài dạy luyện tập.......................................... 40<br />
1.5. Thực trạng việc sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy trong các bài luyện tập<br />
hóa học ở trường THPT hiện nay ..................................................................... 42<br />
1.5.1. Mục đích điều tra ................................................................................... 42<br />
1.5.2. Đối tượng, phương pháp điều tra ........................................................... 42<br />
1.5.3. Kết quả điều tra ...................................................................................... 43<br />
<br />
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ....................................................................................... 46<br />
Chương 2. SỬ DỤNG GRAPH DẠY HỌC VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ NÂNG CAO<br />
CHẤT LƯỢNG CÁC GIỜ LUYỆN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 11 (BAN CƠ BẢN)<br />
................................................................................................................................. 47<br />
2.1. Cơ sở khoa học của việc nâng cao chất lượng giờ luyện tập ................... 47<br />
2.1.1. Thực trạng dạy học giờ luyện tập hóa học ............................................. 47<br />
2.1.2. Các giải pháp để nâng cao chất lượng giờ luyện tập hóa học ................ 48<br />
2.1.3. Một số chú ý khi thực hiện giải pháp ..................................................... 49<br />
2.1.4. Thiết lập kế hoạch nâng cao chất lượng giờ luyện tập hóa học ............. 51<br />
2.1.5. Nội dung kiến thức và phân phối chương trình của các bài luyện tập lớp 11<br />
(ban cơ bản) ...................................................................................................... 53<br />
2.2. Lập graph dạy học và sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng các giờ luyện tập<br />
môn hóa học lớp 11 (ban cơ bản) ...................................................................... 54<br />
2.2.1. Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch<br />
chất điện li ........................................................................................................ 54<br />
2.2.1.1. Lập graph nội dung kiến thức cần nhớ bài 5................................... 54<br />
2.2.1.2. Lập sơ đồ tư duy kiến thức cần nhớ bài luyện tập 5 ........................ 57<br />
2.2.1.3. Lập graph hệ thống các dạng bài tập cần rèn luyện bài 5 .............. 58<br />
2.2.2. Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất........... 58<br />
2.2.2.1. Lập graph nội dung kiến thức cần nhớ bài 13................................. 58<br />
2.2.2.2. Lập sơ đồ tư duy kiến thức cần nhớ bài luyện tập 13 ...................... 62<br />
2.2.2.3. Lập graph hệ thống các dạng bài tập cần rèn luyện bài 13 ............ 64<br />
2.2.3. Bài 19: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất ............ 64<br />
2.2.3.1. Lập graph nội dung kiến thức cần nhớ bài 19................................. 64<br />
2.2.3.2. Lập sơ đồ tư duy kiến thức cần nhớ bài 19 ..................................... 67<br />
2.2.3.3. Lập graph hệ thống các dạng bài tập cần rèn luyện bài 19 ............ 69<br />
2.2.4. Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử, công thức<br />
cấu tạo<br />
.......................................................................................................................... 69<br />
2.2.4.1. Lập graph nội dung kiến thức cần nhớ bài 24................................. 69<br />
2.2.4.2. Lập sơ đồ tư duy kiến thức cần nhớ bài 24 ..................................... 72<br />
2.2.4.3. Lập graph hệ thống các dạng bài tập cần rèn luyện bài 24 ............ 73<br />
2.2.5. Bài 27: Luyện tập: Ankan và xicloankan ............................................... 73<br />
2.2.5.1. Lập graph nội dung kiến thức cần nhớ bài 27................................. 73<br />
2.2.5.2. Lập sơ đồ tư duy kiến thức cần nhớ bài 27 ..................................... 74<br />
2.2.5.3. Lập graph hệ thống các dạng bài tập cần rèn luyện bài 27 ............ 76<br />
2.2.6. Bài 31: Luyện tập: Anken và ankadien - Bài 33: Luyện tập: Ankin...... 76<br />
2.2.6.1. Lập graph nội dung kiến thức cần nhớ bài 31, 33........................... 76<br />
2.2.6.2. Lập sơ đồ tư duy kiến thức cần nhớ bài 31, 33 ............................... 78<br />
<br />