BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI HOÀNG VĂN TUẤN HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI HOÀNG VĂN TUẤN HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ THANH HÓA Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60900101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TRUNG HẢI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Trung Hải. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. TÁC GIẢ Hoàng Văn Tuấn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Trung Hải, người đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt cho tôi những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tôi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học và tất cả các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Công tác xã hội – Đại học Lao động xã hội đã trang bị kiến thức và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và thực hiện luận văn tại trường. Tôi trân trọng cảm ơn toàn thể Lãnh đạo và cán bộ Trung tâm Cung cấp dịch vụ công tác xã hội thành phố Thanh Hóa, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố Thanh Hóa, Hội Bảo trợ Người tàn tật và Trẻ mồ côi thành phố Thanh Hóa đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành việc thu thập số liệu phục vụ cho luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn./. Hà Nội, tháng 10 năm 2017 HỌC VIÊN Hoàng Văn Tuấn I MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………..……………...……….…..IV DANH MỤC SƠ ĐỒ…………...………… ……………..………….……....V LỜI MỞ ĐẦU………………………..…… .. …………………...…………..1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu……….…………………...………..1 2. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài........ ......................................3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu……………………………... ….…….8 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu……………...………………………8 5. Phạm vi nghiên cứu…………………...……….……………….…………9 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài……………….…… ……9 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu………………...… ….10 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG…………….………….……….....14 1.1. Lý luận về trẻ em khuyết tật vận động………..…………..….………14 1.1.1. Khái niệm………….…………….……….……………………..…….14 1.1.2. Đặc điểm tâm lý……………………………...….…………….………15 1.1.3. Nhu cầu của trẻ em khuyết tật vận động……………………………...17 1.2. Lý luận về công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em khuyết tật vận động……………………………………………………………………….....18 1.2.1. Các khái niệm…………………..………………………………...…...18 1.2.2. Các hoạt động công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em khuyết tật vận động …………………………………………………………………………...……20 1.2.2.1. Hoạt động tham vấn……………………….………...………………20 1.2.2.2. Hoạt động quản lý ca (quản lý trường hợp)………….……....……...27 1.2.2.3. Hoạt động can thiệp khủng hoảng……………..……….……..…….35 1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đối với hoạt động công tác xã hội cá nhân với trẻ em khuyết tật vận động………...………………………….……….36