intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Hợp tác kinh tế thương mại Việt nam - Liên minh châu Âu (EU) trong những năm gần đây

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

171
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Hợp tác kinh tế thương mại Việt nam - Liên minh châu Âu (EU) trong những năm gần đây nhằm tìm hiểu, phân tích và đánh giá quá trình ra đời, phát triển của EU và cung cấp cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại của Nhà nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Hợp tác kinh tế thương mại Việt nam - Liên minh châu Âu (EU) trong những năm gần đây

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TRẦN T Ù N G Q U Â N HỢP TÁC KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM- LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TRONG NHUNG N Ă M GAN ĐÂY LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC KINH TẾ T H Í Í V i EN T R U Ô N G OAmor: 'NGOAI T H U Ô N ti PO ữ l . * , i VIÊN] y ị IM.oi] HÀ NỘI - 1998
  2. B Ộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Trần Tùng Quân HỢP TÁC KINH TỂ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM - EU TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 5.02.12 Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Người hướng dẫn khoa học: Tạ Kim Ngọc, PTS Khoa học Kinh tế Hà nội-1998
  3. MỤC L Ụ C Trang L Ờ I NÓI Đ Ầ U 3 Chương ì: Sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu 7 ì. Sự hình thành và phát triển 7 l i . Mục tiêu của việc thành lập 13 ni. Chiến lược của EU đối với châu Á trong giai đoạn mới 17 1. Những mục tiêu tổng quát và các ưu tiên 19 2. Quan hệ hợp tác EU với châu Á 21 Chương li: Thực trạng hợp tác kinh tế và thương mại 34 Việt nam-EU trong những năm gần đây ì. Hỗ trợ phát triển. 36 li. Hợp tác thương mại 39 Ì. Nhập khộu của Việt nam từ EU 40 2. Xuất khộu của Việt nam sang EU 45 IU. Hợp tác đầu tư. 60 IV. Một số đánh giá về thực trạng quan hệ kinh tế thương 66 mại Việt nam-EU. Chương HI: Triển vọng hợp tác kinh tế thương mại 74 Việt nam-EU ì. Những định hướng chiến lược cho quan hệ Việt nam-EU 74 li. Các chính sách, giải pháp của Việt nam và triển vọng 80 hợp tác Việt nam-EU KẾT LUẬN 97
  4. 3 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay nhân tố kinh tế có vai trò ngày càng quan trọng trong quan hệ giữa các cường quốc trên thế giới. Sự vươn lên của các nước trong k h u vực và Việt nam trong nền kinh tế thế giới đã đang tác động và làm thay đổi chiến lược, chính sách của các nước lớn trên thế giới, đặc biệt là của các nước EU. Nếu như sau chiến tranh thế giới thứ hai, một số nước lớn trong E U đã tắng m ộ t thời "thoát l y " châu Á, thì nay đang rầm rộ "tiến quân" vào châu Á. E U đã và đang rất cố gắng xây dựng và phát triển các m ố i quan hệ kinh tế và thương m ạ i với châu Á trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có l ợ i đồng thời thông qua các cuộc đối thoại chính trị sâu rộng và toàn diện cũng như tiếp tục chính sách viện trợ cho các nước nghèo trong khu vực để góp phần củng cố hoa bình và ổn định ở châu Á, tạo nhân tố thuận l ợ i cho quá trình hợp tác. Ị. Sư cán thiết của để tài: Việt Nam trong tiến trình mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của minh đã xác đinh E U là một trong những hướng trọng điểm cần tăng cường các quan hệ hợp tác kinh tế thương mại. Là một thành viên chính thức của ASEAN, m ộ t quốc gia châu Á, quan hệ Việt Nam - E U đã được tăng cường và phát triển mạnh trên nhiều lĩnh vực, trên cơ sở ý tưởng chung của V i ệ t Nam và E U là hợp tác vì hoa bình và phát triển. V ớ i việc ký Hiệp định khung hợp tác, quan hệ V i ệ t nam - E U đã bước vào kỷ nguyên phát triển mới. Chính vì vậy, việc nghiên cứu hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam - E U có ý nghĩa rất quan trọng. N ó không chỉ cho phép nhìn nhận một cách khách quan sự thích ứng của E U trong điều kiện m ớ i của tái sản xuất xã hội và trong bối cảnh k i n h tế quốc tế đang biến đổi m à còn cung cấp những căn cứ, cơ sở chủ yếu của quan hệ k i n h tế m à các nước E U đang thực hiện. Việc nghiên cứu không chỉ giúp chúng ta hình dung đầy đủ bức tranh kinh tế, của các nước E U m à còn cung cấp những hiểu biết để làm căn cứ hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại của V i ệ t N a m v ớ i các nước này. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, k h i đòi h ỏ i m ở rộng quan hệ
  5. 4 kinh tế với các nước E U đối với Việt nam đang trở nên bức xúc. Vả lại, ở Việt nam việc nghiên cứu tìm hiểu về EU, về quan hệ Việt nam - EU, nhất là hợp tác kinh tế - thương mại m ớ i chỉ được đề cấp ở những giác độ nhất định qua một số công trình, bài báo trên các tạp chí kinh tế chuyên ngành. Do vậy, Việc nghiên cứu tập trung vào quan hệ hợp tác k i n h tế - thương m ạ i Việt nam - E U lại càng có ý nghĩa quan trọng và cụn thiế t. 2. Múc đích nghiên cứu: việc nghiên cứu của luận văn nhằm những mục đích sau Thứ nhất là tìm hiểu, phân tích và đánh giá quá trình ra đời, phát triển của E U - chiến lược chính sách của E U và tác động của nó đến sự phát triển kinh tế của các nước trong khu vực châu Á nói chung và V i ệ t N a m nói riêng. Thứ hai là góp phụn làm phong phú thêm vốn hiểu biết về các nước trong E U về quan hệ hợp tác giữa Việt nam với E U và với các nước thành viên EU. Thứ ba là trên cơ sở đó góp phụn cung cấp cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại của Nhà nước nhất là chính sách của nước ta trong việc tâng cuông, đẩy mạnh hợp tác với các nước E U trên lĩnh vực kinh tế - thương mại. 3. Phương pháp nghiên cứu: Để đạt được các mục đích trên luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch sử - phân tích logíc và thống kê học để xử lý các số liệu. 4. Đối tương & phàm vi nghiên cứu: luận văn chỉ giới hạn ỏ các quan hệ thương mại, đụu tư, h ỗ trợ phát triển giữa V i ệ t nam và E U trong giai đoạn từ n ă m 1990 tói nay
  6. 5 5. Đóng góp của luân văn: -Vẽ được bức tranh tổng thể về hợp tác kinh tế giữa Việt nam và EU trong giai đoạn từ 1990 tói nay trên cơ sở hình dung được sự phát triển của EU từ 6 nước thành viên lên tới 15 nước như hiện nay. Luận văn cũng cho thấy những chính sách chiến lược chủ yếu của EU đối với châu Á nói chung và Việt nam nóiriêng.Đánh giá được thực trạng, những ưu-nhược điểm của mối quan hệ đó. -Khẳng độnh việc tăng cường qua hệ với EU là phù hợp với tinh thần đường lối đói ngoại mà Đại hội Đảng v i n đã đề ra: đa dạng hoa, đa phương hoa các quan hệ kinh tế với các nước trên thế giói trên cơ sở bình đẳng, tông trọng độc lập chủ quyền của nhau. -Đưa ra một số chính sách, giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại với EU, mục đích chung là Việt nam sớm hội nhập với khu vực và thế giới. -Giúp các nhà nghiên cứu, các nhà doanh nghiệp một số điểm cần chú ý khi tiến hành thâm nhập thộ trường EU. 6. Bố cúc của luân văn: Để đạt được các mục đích trên đây, ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương. Chương ì. Sự hình thành, phát triển của EU. Chương li. Thực trạng hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam - EUtrong những năm gần đây. Chương ni. Triển vọng hợp tác Kinh tế thương mại Việt Nam - EU.
  7. 6 Trong quá trình viết luận vãn này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ cần thiết cùa: *Trung tâm Châu Á-Thái Bình Dương, Viện kinh tế thế giới. *Thư viện trường Đại học Ngoại Thương *Đăc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của PTS. Tạ Kim Ngọc, phó giám đốc-phó tổng biên tập tạp chí kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương. Tôi xin chân thành cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn về tứt cả những sự giúp đỡ quý báu đó! Luận văn này chắc chắn còn nhiều thiếu sót về hình thức cũng như về n ộ i dung. Rứt mong nhận được sự phê bình và đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và bạn đọc.
  8. 7 Chương ĩ Sự HÌNH T H À N H , P H Á T TRIỂN CỦA LIÊN MINH C H  U  u Ị. Sư hình thành và phát triển Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc, một mặt, trước yêu cầu cấp thiết phải khôi phục và phát triển nề kinh tế bị tàn phá nặng nềtrong chiến n tranh, các nước Tây  u nhận thấy cần phải có sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa các nước Tây  u với nhau để xây dựng sự phòng ngự tập thể, chống lại sự u y hiếp tỏ bên ngoài vào, ngăn chặn chiến tranh sau này có thể nổ ra giữa các nước Châu Âu, đặc biệt là phải đổi m ớ i kinh tế lấy sự hợp tác vềsản xuất để thay t h ế cho sự đối địch vềkinh tế. Mặt khác quá trình khách quan xuất phát tỏ sự đòi hỏi phát triển của lực lượng sản xuất của đời sống kinh tế quốc tế hoa ngày càng rộng rãi trước sự phát triển vũ bão của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã ảnh hưởng sâu sắc đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất và đời sống kinh tế Tày Âu. Sự tiến triển mạnh mẽ về công nghệ, kỹ thuật trên t h ế giới, đặc biệt là của M ỹ đã làm cho các nước Tây  u "cảm thấy tính quá chật hẹp của những vùng lãnh thổ của mình để đạt sự tiến bộ trong nề k i n h tế của n họ". Chính trong bối cảnh này, việc tăng cường quan hệ kinh tế giữa các nước Tây  u với nhau và việc thiết lập một tổ chức quyền lực siêu quốc gia có sứ mạng điều hành phối hợp hoạt động kinh tế của tỏng quốc gia càng trở nên bức xúc. Đ ể thống nhất Châu Âu, có hai hướng vận động: - Hợp tác : Các quốc gia hợp tác với nhau, nhưng mỗi quốc gia đều giữ
  9. 8 trọn chủ quyề dân tộc. Theo cách này, ta đã thấy xuất hiện 2 tổ chức : Tổ chức n hợp tác kinh tế châu  u (OECE), tiền thân của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) thành lập 1948 chủ yếu để phân chia viện trợ của Mỹ; H ộ i đồng Châu  u thành lập vào 5/5/1949. - Hoa nhập hay "nhất thể hoa" : Các quốc gia đều chấp nhận và tuân thủ theo một cơ quan quyền lực chung siêu quốc gia. Cuối cùng nó sẽ dẫn tới việc hình thành một tổ chức kiểu liên bang. Xuất phát tờ đó, ngày 9/5/1950, với tuyên bố Schuman Bộ trưởng Ngoại giao Pháp lúc bấy giờ, chính phủ Pháp đề nghị "Đặt toàn bộ nề sản xuất than, n thép của C H L B Đ ứ c và Pháp dưới một cơ quan quyền lực chung trong m ộ t tổ chức "mở cửa" để các nước châu  u khác cùng tham gia". Bản tuyên b ố nêu rõ đề nghị trên đây của Pháp nhằm đặt nề móng đầu tiên cho m ộ t "Liên bang n châu  u " để gìn giữ hoa bình.' 71 CHLB Đức hoan nghênh sáng kiến trên đây của Pháp vì thấy đó là biểu hiện của việc Pháp đã chủ động hoa giải và đối xử bình đẳng v ớ i C H L B Đức. Chính phủ các nước Italia, Bỉ, H à Lan cùng lên tiếng ủng hộ. Sau gần m ộ t n ă m đàm phán khẩn trương, căng thẳng, ngày 18/4/1951, 6 nước Pháp, Bỉ, C H L B Đức, Italia, H à Lan, Lúc Xămbua đã đi tòa ký Hiệp ước thiết lập Cộng đồng than thép Châu  u (CECA) và ngày 13/07/1952, CECA chính thức ra đời. M ụ c tiêu của CECA là đảm bảo việc sản xuất và tiêu thụ than của các nước thành viên trong những điề u kiện thống nhất, đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, phân phối, tiêu thụ và nâng cao nâng suất lao động. Trên cơ sở những kết quả mà CECA mang lại về mặt kinh tế cũng như
  10. 9 chính trị, chính phủ các nước thành viên thấy cần thiết tiếp tục con đường đã chọn để sớm đạt tới một "thực thể châu  u mới". H ộ i nghị Bộ trưởng ngoại giao 6 nước tại Messine (Italia) từ ngày 1-2/6/1955 đã quyết định m ở rộng hơn nữa mối liên kết kinh tế giữa 6 nước. Sau cuộc đàm phán kéo dài ngót một n ă m giữa 6 nước thành viên của cộng đồng than thép châu  u và ngày 25/3/1957, Hiệp ước thiết lập cộng đồng kinh tế châu  u (EEC) và hiệp ước thiết lập cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu  u (CEEA) được ký kết tại Roma. Cả hai Hiệp ước đó có hiệu lực từ ngày 1/1/1958. CEEA chỉ "điều chỉnh" một lĩnh vực của công nghiệp và kinh tế, nhiệm vụ của nó chỉ là đẩy mạnh việc sáng tạo và phát triển công nghiệp nguyên tử và đảm bảo việc cung cấp nguyên liệu, bảo vệ môi trường. EEC bao trùm lĩnh vực kinh tế chung, bảo đảm hoa nhập k i n h tế, tiến tới một thị trường thống nhất, tạo ra tự do lưu thông hàng hoa và con người trong toàn khối. N ă m 1967, CECA, CEEA, EEC chính thức hợp nhất thành m ộ t tồ chức chung gọi là "Cộng đồng châu  u (ÉC)". Chính phủ Anh ban đầu đón nhận tuyên bố Schuman một cách lạnh nhạt, chỉ trích việc thành lập CECA vì nó đụng chạm tới chủ quyền dân tộc. T u y nhiên do những hạn chế của "Khu vực Tự do mậu dịch Châu  u " "rông" và "hẹp" trong k h i Cộng đồng Châu  u lại đạt được những thành tựu nhất định cả về kinh tế và chính trị, cuối cùng chính phủ A n h thay đồi thái độ và ngày 9/8/1961 tuyên b ố chính thức ý định gia nhập EEC. Cùng v ớ i Anh, 3 nước Bắc  u Đan Mạch, Ireland và Nauy cũng đệ đơn x i n vào EEC. Sau m ộ t thời gian đàm phán, các bên đã có các nhượng bộ để đi t ớ i ký k ế t Hiệp ước ngày 22/1/1972. Kể từ ngày 1/1/1973, cộng đồng châu  u chính thức thêm ba thành viên mới: Anh, Ireland và Đan mạch. Riêng Nauy, mặc dù đã tham gia ký Hiệp ước, nhưng không trở thành thành viên vì nhân dân Nauy không tán thành trong cuộc trưng cầu dân ý ( 5 3 , 4 % phiếu nghịch).
  11. 10 Sau lần "mở cửa" thứ nhất, với việc gia nhập của 3 nước Tây Bắc  u , cộng đồng châu  u "mở cửa" lần thứ hai đón tiếp thêm 3 nước Nam Âu: H y Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Cuộc đàm phán với 3 nước này cũng không kém phần dai dẳng, bởi vì, về mặt chính trị, có thêm 3 thành viên mới, tiếng nói của Cộng đồng mạnh hơn nhưng về mặt kinh tế, sợ yếu k é m về kinh tế của 3 nước là gánh nặng cho Cộng đồng (trình độ phát triển của 3 nước đều thấp hơn mức trung bình của Cộng đồng). Do vậy, với Hy Lạp xin gia nhập từ ngày 12/7/1975, sau 3 năm đàm phán (7/76 - 5/79) ngày 1/1/1981 nước này m ớ i trở thành thành viên thứ 10 của EEC. Còn Bồ Đào Nha (đệ đơn ngày 28/5/1977) và Tây Ban Nha (đệ đem gia nhập 28/7/77), hiệp ước m ớ i được ký kết tại hai Thủ đô Lisbon và Madrid ngày 12/6/1985 và hai nước này bắt đầu trở thành thành viên chính thức từ ngày 1/1/1986. Như vậy, sau 34 năm hình thành và phát triển, kể từ khi CECA chính thức ra đời (23/7/1952) tới khi hai nước Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha trở thành thành viên chính thức (1/1986), EEC đã tăng gấp đôi về số lượng các nước thành viên, 12 nước. Nhờ những thành công đã đạt được về kinh tế lẫn chính trị, cộng đồng kinh tế châu  u đang tiếp tục mở rộng các quá trình liên kết hợp tác rộng rãi giữa các nước và các dân tộc. Đỉnh cao những nỗ lợc của quá trình thống nhất châu  u được thể hiện qua cuộc họp thượng đỉnh các nước thuộc cộng đồng kinh tế châu  u tổ chức tại Maastricht H à L a n ngày 9 và l o tháng 12/1991. H ộ i nghị đã thông qua Hiệp ước Maastricht về thống nhất EU, về việc thành lập liên minh kinh tế và tiền tệ ( E M U ) và liên minh chính trị (EPU) nhằm làm cho châu  u thay đổi một cách mạnh mẽ vào năm 2000 v ớ i một nền an ninh mới. Đây là một dấu lịch sử đáng ghi nhớ. Cợu Tổng thống Pháp Mitterrart nói: "Đâylà ẩn
  12. li sự kiện quan trọng nhất của nửa cuối thế kỷ XX, là thời khắc chuẩn bị cho thế kỷ tới. Thế kỷ X X đã chứng kiến sự sụp đổ của tất cợ các đế chế... và g i ờ đây đang chứng kiến sự ra đời của một cộng đồng 340 triệu dân..." Vượt qua nhiều khó khăn và bất đồng chính kiến, sau gần 2 năm, các nhà lãnh đạo Tây  u đã vui mừng đón nhận quyết định của C H L B Đ ứ c - quốc gia cuối cùng trong 12 nước thuộc É C - phê chuẩn và tham gia Hiệp ước này. Tháng 10/1993, nước Bỉ đương k i m chủ tịch cộng đồng châu  u đã tuyên bố triệu tập H ộ i nghị các nguyên thủ quốc gia 12 nước É C để phê chuẩn hiệu lực của Hiệp ước. V à ngày 1/11/1993 Hiệp ước Maastricht chính thức có hiệu lực. É C gồm 12 nước chuyển thành E U (Liên minh châu Âu), đặt nền móng tiến t ớ i một "Hợp chủng quốc châu Âu" như ước m ơ của nhiều chính khách châu  u hồi đầu thế kỷ. Triển vọng sáng sủa của E U đang là sự hấp dẫn không những đối vói các nước châu  u m à thậm chí với cợ các nước không thuộc châu Âu. Với những kết quợ tích cực qua những cuộc trưng cầu dân ý, Áo, Phần Lan và Thúy Điển đã chính thức x i n gia nhập E U và đã được H ộ i đồng Châu  u chấp thuận là thành viên chính thức từ 1/1/1995. N h ư vậy mạc dù một số nước chưa gia nhập được EU, song tính đến nay, sau lần m ở cửa thứ 3 bắt đầu từ 1/1/1995 E U bước vào thời kỳ m ớ i gồm 15 thành viên, trong đó 3 thành viên mới là Áo, Phần Lan và Thúy Điển. Điều đó cho thấy rõ bước tiến quan trọng trong tiến trình hoa nhập châu  u và ợnh hưởng của E U không chỉ đến tình hình kinh tế và chính trị của từng nước trong E U m à còn đến cợ châu Âu. Hiện nay các nước Đông Âu cũng đang từng bước bước vào quá trình liên kết châu Âu, đồng thời mở rộng thị trường chung để tạo ra những chất xúc tác bổ sung cho sự tăng trưởng kinh tế.
  13. 12 Các nước này đã chấp nhận chiến lược do E U đề ra đối với việc m ở rộng E U sang các nước Đông Âu. Các nước E U đều bảo đảm v ớ i các nước Đông Ẩ u rằng họ sẽ tiến hành các cuộc trao đổi thường xuyên để giúp đỡ các nước này nhanh chóng gia nhập EU. M ở đứu là H ộ i nghị cấp cao 15 nước E U và 6 nước Đông  u tại E-Xen (Đức) vào tháng 12/1994 đã kết thúc với việc xác định những vấn đềưu tiên trong giai đoạn ngắn hạn và trung hạn của EU. M ớ i đây, ngày 2/10/1997, tại Amsterdam (Hà Lan), ngoại trưởng 15 nước E U đã ký chính thức bản dự thảo Hiệp định đã được các nhà lãnh đạo cấp cao E U thông qua tại cuộc họp lứn thứ 57 hồi tháng 6/1997. Hiệp định đã quy định việc m ở rộng thành viên EU. Uy ban châu  u đã chọn 6 nước g ồ m Hungari, Ba Lan, Cộng hoa Séc, Estonia, Slovenia và Síp để đàm phán, kết nạp vào đạt đứu. Có thể nói, quá trình ra đời và phát triển của EU trong hơn 40 năm qua là cả một quá trình đấu tranh gay gắt, một quá trình tranh chấp và thoa hiệp. Song nhìn chung, các nước thành viên đề thống nhất mục tiêu đềra và cam kết trong u các Hiệp ước. Tất nhiên, để đạt được, điều không thể tránh k h ỏ i là k h i tiến hành thực hiện các chính sách đề đụng chạm đến l ợ i ích quốc gia và chủ quyề dân u n tộc của mỗi nước. Từ khi ra đời đến nay, EU đã đạt được những bước tiến đáng kể. Từ một cộng đồng gồm 6 nước, chỉ có hai sản phẩm than thép đến nay nó đã trở thành một cộng đồng gồm 15 nướcchi phối nhiề u lĩnh vực k i n h tế. Từ chỗ các hoạt động thuứn tuy về kinh tế, nó đã tiến dứn t ớ i các mục tiêu chính trị (hợp tác chính trị), v ềcơ bản, hoạt động của EU diễn ra trên một số lĩnh vực sau: Thành lập thị trường chung, liên kết khoa học kỹ thuật, chính sách nông nghiệp chung, chương trình năng lượng chung, liên kết tiền tệ...
  14. 13 Trên ngưỡng cửa thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, E U đang nhanh chóng trở thành một cực đặc biệt trong nền kinh tế thế giới về sức mạnh kinh tế. V ớ i hơn 373 triệu dân, tổng sản phồm xã h ộ i hơn 7 nghìn tỷ đô la, các nước Liên minh châu  u chiếm 1/3 sản phồm công nghiệp của thế giới tư bản chủ nghĩa, gần 5 0 % xuất khồu và hơn 5 0 % các nguồn tư bản . Đ ặ c biệt thời gian gần đây [9) quá trình liên kết kinh tế chính trị đang diễn ra ở Tây  u đã giúp cho việc ổn định tình hình phát triển kinh tế khu vực, tạo điều kiện cho E U phát triển về chất. ỊL Múc tiêu của việc thành láp và cơ cấu hoạt đổng: Liên minh châu Âu gồm 15 nước (Đức, Anh, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxãmbua, Ireland, Đan Mạch, H y Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, áo, Phần Lan và Thúy Điển) cùng nhau tạo thành một tổng thể thống nhất, đóng vai trò một quốc gia vĩ đại là giai đoạn quyết đinh thực hiện ý đinh thành lập hợp chủng quốc châu Âu, trong đó không còn ranh giới quốc gia và các cửa khồu ngăn chặn sự đi lại của con người, tư bản hàng hoa và dịch vụ. Thực chất của việc nhất thể hoa châu  u ở đây là việc thành lập một thị trường chung, là sự thâm nhập lẫn nhau và bổ sung cho nhau cơ cấu kinh tế của các nước thành viên EU. Đ ó là sự quốc tế hoa không chỉ lực lượng sản xuất m à cả quan hệ sản xuất. Hình ảnh thị trường rộng lán không biên giới và cản trở đã cho thấy tác dụng của nó cả trong nội bộ E U lẫn bên ngoài. "Châu  u đang đi trên con đường tự tìm ra và đang vượt qua sự phiêu lưu lớn nhất trong lịch sử của nó" Jacques Delors cựu chủ tịch Uy ban ÉC, một uy ban năm 1985 đã quyết định hoàn thiện thị trường n ộ i bộ thống nhất không ranh giới vào cuối n ă m 1992, đã khắc hoa như thế.
  15. 14 Mục tiêu của việc thành lập E U được thể hiện ngay trong các hiệp ước ở R ô m về thành lập cộng đồng kinh tế châu  u năm 1957. Đ ó là tăng cường sự liên kế về mặt kinh tế , tập hợp sức mạnh của các quốc gia, giịi quyết các vấn t đề kinh tế nịy sinh trong từng nước và cị cộng đồng trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Thông qua sự liên kế ngày càng chặt chẽ trong n ộ i bộ cộng đổng t để thiết lập một khu vực tiền tệ ổn định ở Tây  u nhằm cạnh tranh với đồng đô la Mỹ, về lâu dài để hình thành một liên minh tiền tệ và kinh tế thống nhất tiế n tới tăng cường liên kế về mặt chính trị. Đ ể đạt được các mục tiêu trên đây, E U t đã lập ra một số cơ quan siêu quốc gia nhằm hoạch định điều hành và giám sát quá trình thực hiện liên kế của từng quốc gia. Hiện nay xếp theo vị thế, hệ t thống các tổ chức của E U bao gồm: H ộ i đồng châu Âu, H ộ i đồng Bộ trưởng, U y ban các cộng đồng châu Âu; Nghị viện châu Âu; Toa án châu  u - là những tổ chức cơ bịn, ngoài ra là các uy ban kinh tế và xã hội, uy ban tư vấn cộng đồng than thép châu Âu, Toa thẩm kếvà Ngân hàng đầu tư châu Âu. Trong đó, H ộ i đồng châu  u chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. H ộ i đồng châu  u là cấp ấn định những phương hướng trong nền chính trị của cộng đồng, giịi quyết một số vấn đề sống còn vì sự tiến bộ của cộng đồng và tạo ra một uy lực chính trị để chuyển sang các giai đoạn mới. - Hỏi đổng châu Âu: Định ước thống nhất chung châu Âu đã chính thức chỉ định H ộ i đồng châu  u như một cấp quyền lực chung của cộng đồng, bao gồm những người đứng đầu quốc gia hay chính phủ các nước thành viên và chủ tịch ủy ban các cộng đồng châu Âu. H ộ i đồng tiến hành họp í nhất hai lần t trong một năm, bao gồm những người đứng đầu chính phủ của các nước thành viên m ỗ i k h i cần thúc đẩy sự tiến triển của những vấn đề quan trọng. - Hỏi đồng Bỏ trưởng: Hội đồng Bộ trưởng là cơ quan lập pháp tối hậu của
  16. 15 cộng đồng, được thành lập tháng 4-1965, bao gồm những đại diện chính phủ của các nước thành viên. Chủ tịch H ộ i đồng do các thành viên của H ộ i đổng đảm nhiệm trong thời gian là 6 tháng, theo thứ tự vần chữ cái tên của các nước thành viên. Hoạt động của H ộ i đồng Bộ trưụng thường thông qua ủy ban các đại diện thường trực (COREPER). Uy ban này sẽ chịu trách nhiệm chuẩn bị các công việc của H ộ i đồng và thừa hành những nhiệm vụ m à H ộ i đổng ủy thác cho nó. - Uy ban Công đổng châu Ấu (Uy ban Brúcxen): Tên thường gọi là Uy ban châu Âu; được hình thành từ tháng 4-1965 trên cơ sụ sự hoa nhập của các cơ quan điều hành của CECA, CEEA, EEC. Số thành viên hiện nay là 20, được gọi là "Uy viên châu Âu". H ộ i đồng bao gồm hai ủy ban là U y ban kinh tế xã hội và U y ban tư vấn thuộc cộng đồng than thép châu Âu. H ộ i đồng là cơ quan đại diện cho EEC, thay mặt cho H ộ i đồng Bộ trưụng trong m ọ i quan hệ đ ố i ngoại. U ỷ ban hoạt động vì lợi ích chung của các cộng đồng, độc lập v ớ i chính phủ. U y ban chịu sự kiểm soát của Nghị viện châu Âu. Những chức năng cơ bản là: + Đề nghị lên Hội đồng Bộ trưụng các thể thức áp dụng một quyết định hay xác định một chính sách được áp dụng vào một lĩnh vực cụ thể. + Có trách nhiệm thi hành các hiệp ước và các quyết định của Hội đồnơ cũng như các điều khoản bảo vệ. + Quản lý ngân sách của cộng đồng. - Nghi viên châu Âu: là cơ quan cộng đồng tập hợp những đại diện củ
  17. 16 nhân dân các nước thành viên, được thành lập theo các Hiệp ước Pari và R ô m a dưới cái tên "Assemblee" vào năm 1951, và từ ngày 20-3-1962 có tên m ớ i là " Nghị viện châu Âu". Nghị viên bao gồm các nghị sĩ châu  u do dân bầu trong các cuộc bầu cử Nghị viện châu  u theo nguyên tắc phổ thông và trực tiếp cho một nhiệm kỳ là 5 năm. Nghị viện được chia thành 18 ban chuyên về những lĩnh vực chủ yếu trong nền chính trị cộng đồng, và 5 ủy ban k i n h tế (nông-ngư nghiệp, ngân sách, kinh tế-tiề n tệ & chính sách công nghiệp, năng lượng & kứ thuật, kinh tế đối ngoại). Nghị viện thực hiện các quyền: + kiêm soát hoạt động của Uy ban các cộng đồng + tham gia vào các quá trình lập pháp và dự quyết ngân sách của cộng đồng. - Toa án châu Âu có hai chức năng quan trọng nhất là: + Phán xét các tranh chấp giữa các nước thành viên, giữa các cơ quan cộng đồng với nhau, giữa các cộng đồng với các nước thành viên, và giữa các cộng đồng với tư nhân. + Bảo đảm sự giải thích thống nhất trong các nước thành viên về luật lệ cộng đồng, đồng thời kiểm soát tính hợp pháp của các văn kiện lập pháp do các cơ quan cộng đồng ban hành. - Toa thẩm kế được thành lập tháng 10-1977 nhằm kiểm soát sự cân đối và quản lý tài chính các ngân quứ của cộng đồng.
  18. 17 - Ngân hàng đáu tư châu Âu: chức năng chủ yếu là sử dụng nguồn vốn do các nước thành viên đóng góp và vốn vay quốc tế để cấp phát tín dụng cho các tổ chức nhà nước, xí nghiệp của các nước thành viên hoặc của các nước đang phát triển có vốn góp. ni. Chiến lược của EU đỏi vói châu Ả trong giai đoan mới. Sự sụp đổ của CNXH ữ Đông Âu và đặc biệt là sự cáo chung của Liên bang X ô Viết, cục diện thế thơi đã hoàn toàn thay đổi, thế đối đầu hai cực X ô - M ỹ không còn nữa, châu  u trữ nên bất ổn đinh hơn, đồng thời vai trò cân bằng lực lượng của M ỹ ữ châu  u cũng bị suy yếu đi. Các nước trong k h ố i E U đã nhanh chóng nắm lấy cơ hội này để thoát k h ỏ i vòng ảnh hưững của Washing ton, đồng thời với tiềm năng sẵn có, xây dựng châu  u thành một cực độc lập, ổn định, một "trung tâm phát triển của thế giói". Trong bối cảnh mới, EU đang tăng cường quan hệ với các nước trên thế giới về các mặt kinh tế, thương mại và chính trị. Quan hệ của E U với các nưóc đã mữ rộng từ khu vực Địa Trung Hải và châu Phi sang các nước châu Á và M ỹ La Tinh. Đ ặ c biệt khu vực châu Á ngày nay đã trữ thành m ộ t đối tác kinh tế quan trọng của EU. Hiện nay sự tăng trưững kinh tế ữ châu Á đã làm thay đổi cơ bản sự cân bằng kinh tế thế giới. Theo nhận định của Ngân hàng thế giới thì từ nay đến năm 2000, 1/2 tần số tăng trưững kinh tế thế giới sẽ thuộc về châu Á (gồm Đông Á và Đông Nam Á). V ớ i tốc độ tăng trưững kinh tế này, từ nay đến n ă m 2000, sẽ có một tỷ người châu Á là những người tiêu dùng có sức mua lớn và 400 triệu trong số đó sẽ CI ) ¥ 1 ế thú rìhạpdư thừa trung bình bằng, hoặc cao hơn *ủí 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2