intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển du lịch văn hóa sinh thái tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:148

109
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá và đưa ra một số định hướng, giải pháp để phát triển du lịch VHST tại Di sản Thiên nhiên Thế giới - VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, từng bước đa dạng hóa các loại hình, sản phẩm du lịch, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển du lịch tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng nói riêng và của tỉnh Quảng Bình nói chung trong những năm sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển du lịch văn hóa sinh thái tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br /> Du lịch là một ngành kinh tế hình thành muộn hơn so với các ngành kinh tế<br /> khác; tuy nhiên, đây là ngành kinh tế phát triển rất nhanh, chiếm tỷ trọng ngày càng<br /> <br /> uế<br /> <br /> cao trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các Quốc gia. Hiện nay, du lịch được<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> xem là một trong những ngành kinh tế hàng đầu của Thế giới, và được ví như là<br /> một ngành công nghiệp không khói [36].<br /> <br /> Chỉ thị 46/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam<br /> khoá VII năm 1994 đã xác định “Phát triển du lịch là một hướng chiến lược quan<br /> <br /> h<br /> <br /> trọng trong đường lối phát triển kinh tế-xã hội (KTXH) nhằm góp phần thực hiện<br /> <br /> in<br /> <br /> công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước”[9], Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc<br /> <br /> ngành kinh tế mũi nhọn”[10].<br /> <br /> cK<br /> <br /> lần thứ IX năm 2001 cũng đã xác định: “Phát triển du lịch thực sự trở thành một<br /> <br /> Quảng Bình là một tỉnh có tiềm năng rất đa dạng và phong phú để phát triển<br /> <br /> họ<br /> <br /> du lịch. Các cảnh quan thiên nhiên nỗi tiếng như: Bãi biển Nhật Lệ - Đồng Hới, Bãi<br /> biển Đá Nhảy - Bố Trạch, Suối nước khoáng nóng Bang - Lệ Thủy. Đặc biệt, Di sản<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Thiên nhiên Thế giới VQG Phong Nha - Kẻ Bàng là một trong những địa danh đa<br /> dạng về tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, địa mạo địa chất và văn hóa lịch sử,<br /> có tiềm năng rất lớn để phát triển nhiều loại hình du lịch văn hóa sinh thái (VHST)<br /> thu hút khách tham quan, góp phần thúc đẩy KTXH của địa phương phát triển.<br /> <br /> ng<br /> <br /> Ngày 1/9/2008, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình đã có Quyết định số<br /> <br /> 38/QĐ-UBND về việc ban hành chương trình phát triển du lịch Quảng Bình giai<br /> <br /> ườ<br /> <br /> đoạn 2006-2010, trong đó đã xác định mục tiêu tổng quát là:<br /> “…Tập trung khai thác có hiệu quả các tiềm năng thế mạnh để phát triển<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ngành du lịch thành ngành kinh tế quan trọng có tính đột phá của tỉnh, góp phần vào<br /> tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng du lịch dịch vụ trong GDP, tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và<br /> cộng đồng dân cư, tăng nguồn thu cho ngân sách, tạo tiền đề cho các ngành nghề<br /> khác phát triển.<br /> 1<br /> <br /> - Phát triển du lịch theo hướng bền vững, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc,<br /> bảo vệ môi trường, giữ gìn sinh thái, đảm bảo an ninh trật tự và an toàn xã hội. Đẩy<br /> mạnh công tác xã hội hóa du lịch, nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư và huy<br /> động các nguồn lực cho đầu tư phát triển du lịch.<br /> <br /> uế<br /> <br /> - Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ du lịch; tạo dựng<br /> <br /> các sản phẩm du lịch đặc sắc có tính cạnh tranh cao và hấp dẫn khách du lịch. Nâng<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> cao vị thế của du lịch Quảng Bình trong cả nước và Quốc tế; dần dần xây dựng<br /> <br /> Quảng Bình không chỉ là điểm dừng chân của du khách trong và ngoài nước mà trở<br /> thành điểm đến hấp dẫn, độc đáo và mến khách…”[33].<br /> <br /> h<br /> <br /> VQG Phong Nha - Kẻ Bàng có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, đặc<br /> <br /> in<br /> <br /> biệt là du lịch văn hóa sinh thái, từ khi đưa động Phong Nha vào khai thác du lịch (năm<br /> <br /> cK<br /> <br /> 1995) đến nay lượng khách đến tham quan đã tăng lên rất nhiều lần. VQG Phong Nha Kẻ Bàng thực sự đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn khách tham quan trong và ngoài<br /> nước, việc phát triển du lịch đã tạo ra nhiều công ăn việc làm cho nhân dân địa phương<br /> <br /> họ<br /> <br /> các xã vùng đệm, góp phần tích cực vào sự phát triển KTXH của địa phương.<br /> Trong Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> được Tổng Cục Du lịch xác định "Khu Du lịch sinh thái hang động Phong Nha - Kẻ<br /> Bàng " là một trong 31 khu du lịch chuyên đề của cả nước [29].<br /> Sau sự kiện Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (VQG Phong Nha - Kẻ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Bàng) được Ủy ban Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Quốc tế (UNESCO) công nhận<br /> là Di sản Thiên nhiên Thế giới (tháng 7-2003), lượng khách đến tham quan tăng lên<br /> <br /> ườ<br /> <br /> đột biến (lượng khách năm 2004 so với năm 2003 tăng 68,5%), nhưng từ năm 2005<br /> đến nay số lượng khách đến đây biến động không đều. Tiềm năng du lịch của VQG<br /> <br /> Tr<br /> <br /> Phong Nha - Kẻ Bàng là rất lớn nhưng hiện nay mới chỉ tập trung đầu tư và khai thác<br /> loại hình du lịch tham quan hang động Phong Nha, động Tiên Sơn, các loại hình du<br /> lịch khác chưa được đầu tư khai thác, sản phẩm du lịch còn rất đơn điệu, chất lượng<br /> các dịch vụ bổ trợ chưa cao. Công tác quy hoạch triển khai chậm nên chưa thu hút<br /> được các nguồn lực trong xã hội để đầu tư phát triển các loại hình, sản phẩm du lịch.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Là một cán bộ đang công tác tại Ban quản lý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, thấy<br /> được tính cấp thiết của vấn đề, bản thân chọn đề tài: "Phát triển Du lịch Văn hóa Sinh<br /> thái tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng" để nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ<br /> Kinh tế của mình.<br /> <br /> uế<br /> <br /> 2. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI<br /> Đã có một số bài viết, đề tài nghiên cứu, hội thảo liên quan về tiềm năng và<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> du lịch tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng như:<br /> <br /> - Hội thảo Di sản Thiên nhiên Thế giới VQG Phong Nha - Kẻ Bàng với Con<br /> đường Di sản Miền Trung do Sở Thương mại và Du lịch Quảng Bình tổ chức năm 2004.<br /> - Phát triển Du lịch bền vững tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng - Luận án Tiến<br /> <br /> h<br /> <br /> sĩ của Trần Tiến Dũng.<br /> <br /> in<br /> <br /> - Hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận VQG Phong Nha - Kẻ Bàng Di sản<br /> Thiên nhiên Thế giới lần thứ nhất với tiêu chí địa mạo địa chất, lần thứ hai về tiêu<br /> <br /> cK<br /> <br /> chí "Đa dạng sinh học".<br /> <br /> - Hội thảo “ Phát triển du lịch bền vững VQG Phong Nha - Kẻ Bàng” do Tổ<br /> <br /> họ<br /> <br /> chức Phát triển Hà Lan (SNV) phối hợp UBND tỉnh Quảng Bình tổ chức năm 2006.<br /> 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br /> * Mục tiêu chung<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Đánh giá và đưa ra một số định hướng, giải pháp để phát triển du lịch<br /> VHST tại Di sản Thiên nhiên Thế giới - VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, từng bước đa<br /> dạng hóa các loại hình, sản phẩm du lịch, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển du<br /> <br /> ng<br /> <br /> lịch tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng nói riêng và của tỉnh Quảng Bình nói chung<br /> trong những năm sắp tới.<br /> <br /> ườ<br /> <br /> * Mục tiêu cụ thể<br /> - Tập trung nghiên cứu lý luận về phát triển du lịch VHST, các nguyên tắc và<br /> <br /> Tr<br /> <br /> yêu cầu về phát triển du lịch sinh thái, tình hình phát triển du lịch sinh thái tại các<br /> VQG; kinh nghiệm phát triển du lịch VHST trong nước và một số nước trên thế giới.<br /> - Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch VHST của VQG Phong Nha - Kẻ<br /> <br /> Bàng trong những năm qua.<br /> - Đưa ra các định hướng và giải pháp về phát triển du lịch VHST tại VQG<br /> Phong Nha - Kẻ Bàng đến 2015.<br /> 3<br /> <br /> 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br /> * Đối tượng<br /> - Tập trung nghiên cứu và đưa ra giải pháp về phát triển du lịch văn hóa - du<br /> lịch sinh thái tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng .<br /> <br /> uế<br /> <br /> * Phạm vi<br /> - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch VHST tại<br /> đón khách Phong Nha xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, một số dịch vụ bổ trợ của cộng đồng tại Trung tâm<br /> - Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch VHST tại<br /> <br /> 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 5.1. Phương pháp thu thập số liệu<br /> <br /> cK<br /> <br /> 5.1.1. Số liệu thứ cấp<br /> <br /> in<br /> <br /> phát triển đến năm 2015.<br /> <br /> h<br /> <br /> VQG Phong Nha - Kẻ Bàng từ 2003-2008, định hướng và đề xuất các giải pháp<br /> <br /> Được thu thập từ Ban quản lý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Trung tâm Du lịch<br /> <br /> họ<br /> <br /> VHST, Sở Văn hóa -Thể thao - Du lịch, Niên giám thống kê huyện Bố Trạch, Niên<br /> giám thống kê tỉnh Quảng Bình để đánh giá sự biến động các chỉ tiêu, kết quả của<br /> hoạt động du lịch VHST trong thời gian từ 2003 đến 2008.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> 5.1.2. Số liệu sơ cấp<br /> <br /> Được thu thập từ việc điều tra số liệu qua 151 du khách tham quan VQG<br /> Phong Nha - Kẻ Bàng từ tháng 2 đến tháng 3 năm 2009 đưa vào xử lý trên phần<br /> <br /> ng<br /> <br /> mềm SPSS để lấy kết quả phân tích đánh giá mức độ hài lòng của du khách về chất<br /> lượng các dịch vụ du lịch VHST hiện nay.<br /> <br /> ườ<br /> <br /> 5.2. Phương pháp tổng hợp<br /> Dùng phương pháp tổng hợp để hệ thống hóa tài liệu thu thập được làm cơ<br /> <br /> Tr<br /> <br /> sở cho việc phân tích đánh giá tình hình đầu tư cơ sở vật chất, phát triển các dịch vụ<br /> bổ trợ, kết quả hoạt động du lịch.<br /> 5.3. Phương pháp phân tích<br /> - Dùng phương pháp thống kê mô tả, phân tích kinh tế và thống kê toán để<br /> xác định xu hướng biến động các chỉ tiêu liên quan đến quá trình đầu tư phát triển<br /> và kết quả hoạt động du lịch VHST trong thời gian qua.<br /> 4<br /> <br /> - Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê mô tã, phân tích nhân tố để<br /> phân tích đánh giá mức độ hài lòng của du khách về chất lượng các dịch vụ du lịch<br /> VHST hiện nay.<br /> 5.4. Phương pháp chuyên gia và chuyên khảo<br /> <br /> uế<br /> <br /> Trong quá trình thực hiện luận văn, ngoài những phương pháp kể trên, bản<br /> thân đã thu thập ý kiến của các chuyên gia và các nhà quản lý có liên quan đến công<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> tác quản lý bảo vệ VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, các chuyên gia hoạt động trong lĩnh<br /> vực du lịch, làm căn cứ cho việc đưa ra các kết luận một cách xác đáng, có căn cứ<br /> <br /> khoa học và thực tiễn, có khả năng thực thi và có sức thuyết phục cao, làm cơ sở<br /> cho việc đề ra các giải pháp phát triển du lịch VHST tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng<br /> <br /> in<br /> <br /> 6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN<br /> <br /> h<br /> <br /> trong giai đoạn 2009 - 2015.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn được chia thành 3 Chương.<br /> - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu<br /> <br /> Phong Nha - Kẻ Bàng.<br /> <br /> họ<br /> <br /> - Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch văn hóa sinh thái tại Vườn Quốc gia<br /> <br /> - Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch văn hóa sinh thái tại Vườn<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 2009 - 2015.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2