intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sản xuất đường erythritol từ nấm men Moniliella phân lập tại Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

30
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Tổng quan tài liệu. Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Kết quả và thảo luận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sản xuất đường erythritol từ nấm men Moniliella phân lập tại Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> <br /> ----------------------------------<br /> <br /> Nguyễn Thị Ánh Thao<br /> <br /> NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT ĐƢỜNG ERYTHRITOL<br /> TỪ NẤM MEN MONILIELLA PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> <br /> -----------------------<br /> <br /> Nguyễn Thị Ánh Thao<br /> <br /> NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT ĐƢỜNG ERYTHRITOL<br /> TỪ NẤM MEN MONILIELLA PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM<br /> <br /> Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm<br /> Mã số: 60420114<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> PGS.TS. LÊ ĐỨC MẠNH<br /> TS. LÊ HỒNG ĐIỆP<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> Luận văn Thạc sĩ Khoa học<br /> <br /> Nguyễn Thị Ánh Thao<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Lời đầu tiên, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn và kính trọng sâu sắc tới<br /> PGS.TS. Lê Đức Mạnh và TS. Lê Hồng Điệp đã tận tình hƣớng dẫn, đồng thời tạo<br /> điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện<br /> luận văn này.<br /> Lời cảm ơn tiếp theo tôi xin gửi tới các Cán bộ của Trung tâm Hóa sinh<br /> công nghiệp và môi trƣờng - Viện Công nghiệp thực phẩm đã chia sẻ, hƣớng dẫn<br /> và tạo những điều kiện tốt nhất để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn<br /> của mình.<br /> Tôi c ng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo của Khoa<br /> Sinh học c ng nhƣ các thầy, các cô thuộc Bộ môn Sinh lý Thực vật và Hóa sinh,<br /> Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên đã truyền đạt cho tôi nhiều kiến<br /> thức nền tảng bổ ích.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố m , ông bà và những ngƣời thân trong<br /> gia đình đã luôn dành tình cảm và động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập.<br /> Và cuối cùng tôi xin cảm ơn các bạn bè đã luôn ủng hộ và giúp đỡ tôi hoàn<br /> thành luận văn.<br /> Hà Nội, tháng 12 năm 2016<br /> Học viên<br /> <br /> Nguyễn Thị Ánh Thao<br /> <br /> Khóa 2014 - 2016<br /> <br /> Luận văn Thạc sĩ Khoa học<br /> <br /> Nguyễn Thị Ánh Thao<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1<br /> Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................3<br /> 1.1. Đƣờng erythritol ...............................................................................................3<br /> 1.1.1. Cấu tạo và tính chất của đƣờng erythritol..................................................3<br /> 1.1.2. Lợi ích cho sức khỏe của đƣờng erythritol ................................................3<br /> 1.1.3. Ứng dụng của đƣờng erythritol .................................................................4<br /> 1.2. Công nghệ sản xuất ertythritol từ tinh bột ...............................................................4<br /> 1.3. Tình hình sản xuất erythritol trên thế giới và ở Việt Nam ...............................6<br /> 1.4. Nấm Moniliella...................................................................................................7<br /> 1.4.1. Đặc điểm cơ bản của nấm men Moniliella ................................................7<br /> 1.4.2. Ƣu điểm và ứng dụng của nấm men đen Moniliella trong sản xuất<br /> erythritol...............................................................................................................9<br /> 1.4.3. Con đƣờng sinh tổng hợp đƣờng erythritol của nấm men ......................10<br /> 1.5. Một số phƣơng pháp thu nhận erythritol trong dịch lên men .........................14<br /> Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................17<br /> 2.1. Đối tƣợng, nguyên vật liệu nghiên cứu ..........................................................17<br /> 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..............................................................................17<br /> 2.1.2. Các môi trƣờng nghiên cứu. ....................................................................17<br /> 2.1.3. Các hóa chất dùng trong nghiên cứu .......................................................18<br /> 2.1.4. Các thiết bị sử dụng trong nghiên cứu .....................................................18<br /> 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................19<br /> 2.2.1. Phƣơng pháp lên men sinh tổng hợp erythritol .......................................19<br /> 2.2.2. Phƣơng pháp sắc ký HPLC. .....................................................................19<br /> 2.2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm men Moniliella. ..20<br /> 2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình<br /> sinh tổng hợp đƣờng erythritol ..........................................................................22<br /> 2.2.5. Các phƣơng pháp làm sạch dịch lên men thu hồi đƣờng erythritol .........23<br /> 2.2.6. Phƣơng pháp khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình kết tinh.........24<br /> 2.2.7. Phƣơng pháp kiểm tra một số chỉ tiêu chất lƣợng đƣờng erythritol ........26<br /> Khóa 2014 - 2016<br /> <br /> i<br /> <br /> Luận văn Thạc sĩ Khoa học<br /> <br /> Nguyễn Thị Ánh Thao<br /> <br /> Chƣơng 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN .......................................................................27<br /> 3.1. Sàng lọc các chủng nấm men đen Moniliella có khả năng sinh tổng hợp<br /> đƣờng erythritol .....................................................................................................27<br /> 3.2. Đặc điểm cơ bản của chủng nấm men M. megachiliensis TBY 3406.6 ........30<br /> 3.2.1. Đặc điểm hình thái khuẩn lạc và tế bào của chủng TBY 3406.6 ............30<br /> 3.2.2. Đặc tính sinh lý, sinh hóa của chủng M. megachiliensis TBY 3406.6 ....31<br /> 3.3. Nghiên cứu các điều kiện lên men sinh tổng hợp erythritol của chủng<br /> M. megachiliensis TBY 3406.6 từ dịch đƣờng thủy phân là sản phẩm của<br /> quá trình dịch hóa đƣờng hóa tinh bột sắn. ...........................................................33<br /> 3.3.1. Nghiên cứu lựa chọn hàm lƣợng đƣờng glucose .....................................33<br /> 3.3.2. Nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ cao nấm men .................................................35<br /> 3.3.3. Ảnh hƣởng của tỷ lệ ure ..........................................................................36<br /> 3.3.4. Ảnh hƣởng của nhiệt độ ...........................................................................37<br /> 3.3.5. Ảnh hƣởng của pH ...................................................................................37<br /> 3.3.6. Ảnh hƣởng của tốc độ khuấy lắc .............................................................38<br /> 3.3.7. Ảnh hƣởng của thời gian .........................................................................39<br /> 3.4. Nghiên cứu quá trình làm sạch và thu hồi eyrthritol ......................................41<br /> 3.4.1. Nghiên cứu loại bỏ tạp chất trong dịch lên men - Xử lý than hoạt tính<br /> (khử mùi, khử màu) ...........................................................................................41<br /> 3.4.1.1. Ảnh hƣởng của tỷ lệ than hoạt tính ..................................................41<br /> 3.4.1.2. Ảnh hƣởng của thời gian xử lý chất hấp phụ ....................................42<br /> 3.4.2. Xử lý dịch đƣờng trên cột trao đổi ion (tẩy khoáng) ...............................42<br /> 3.4.3. Nghiên cứu điều kiện kết tinh đƣờng erythritol ......................................43<br /> 3.4.3.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng độ chất khô hòa tan tới quá trình<br /> kết tinh ............................................................................................................43<br /> 3.4.3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của tỉ lệ mầm tinh thể tới quá trình kết tinh .. 44<br /> 3.4.3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ đến quá trình kết tinh ................ 46<br /> 3.4.3.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian đến quá trình kết tinh ............... 46<br /> <br /> Khóa 2014 - 2016<br /> <br /> ii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2