intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng lãnh đạo ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2014

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:129

23
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng trong việc ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học nhằm thúc đẩy nông nghiệp của Việt Nam phát triển theo hướng công hiện đại hóa, từ đó bước đầu rút ra một số kinh nghiệm. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng lãnh đạo ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2014

  1. Ọ Ƣ Ọ Ọ ------------ YỄ Ị D YÊ Ứ D Ể Ọ Ừ Ậ Ĩ Ị Ử à ội – 2015
  2. Ọ Ƣ Ọ Ọ Ị Ử ------------ YỄ Ị D YÊ Ứ D Ể Ọ Ừ Chuyên ngành: Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Mã số : 60 22 03 15 Ậ Ĩ Ị Ử Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quang Hiển à ội - 2015
  3. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS.VŨ QUANG HIỂN. Các số liệu, tài liệu sử dụng trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng khoa học về nội dung Luận văn này của mình. Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2015. Tác giả Nguyễn Thị Duyên
  4. D Ừ Ắ STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 KHCN Khoa học công nghệ 2 BĐKH Biến đổi khí hậu 3 NNPTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 4 PTNTĐ Phòng thí nghiệm trọng điểm 5 Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam 6 TW Trung ƣơng
  5. M ĐẦU .....................................................................................................................1 Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2005 ................................................................................................9 1.1. Thực tr ng ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp Việt Nam và chủ trƣơng của Đảng ......................................................................................................... 9 1.1.1 Thực tr ng ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp Việt Nam. .........9 1.1.2. Chủ trƣơng của Đảng ...............................................................................10 1.2. Sự chỉ đ o của Đảng ....................................................................................... 17 1.2.1 Thể chế hóa chủ trƣơng của Đảng ............................................................17 1.2.2. Chỉ đ o xây dựng tiềm lực để phát triển công nghệ sinh học .................18 1.2.3. Chỉ đ o nghiên cứu công nghệ sinh học trong nông nghiệp ...................25 1.2.4. Chỉ đ o ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp...........31 Tiểu kết chƣơng 1......................................................................................................42 Chƣơng 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2014 ...........................................................................................................................44 2.1. Những yếu tố tác động đòi hỏi đẩy m nh ứng dụng và phát tiển công nghệ sinh học trong nông nghiệp Việt Nam và chủ trƣơng của Đảng ........................ 44 2.1.1 Những yếu tố tác động đòi hỏi đẩy m nh ứng dụng và phát tiển công nghệ sinh học trong nông nghiệp Việt Nam. ..................................................44 2.1.2. Chủ trƣơng của Đảng ...............................................................................48 2.2.Hiện thực hóa chủ trƣơng của Đảng ................................................................ 53 2.2.1. Thể chế hóa chủ trƣơng của Đảng ...........................................................53 2.2.2. Xây dựng tiềm lực để phát triển công nghệ sinh học ..............................61
  6. 2.2.3. Nghiên cứu công nghệ sinh học nông nghiệp ..........................................65 2.2.4. Ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp .......................69 Tiểu kết chƣơng 2......................................................................................................77 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM .....................................79 3.1 Nhận xét........................................................................................................... 79 3.1.1 Ƣu điểm ....................................................................................................79 3.1.2. H n chế ....................................................................................................89 3.2. Một số kinh nghiệm ........................................................................................ 96 Tiểu kết chƣơng 3....................................................................................................101 KẾT LUẬN .............................................................................................................103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................106 PHỤ LỤC ................................................................................................................115
  7. Ầ o ọn ề tài KHCN là một l nh vực đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển toàn cầu. Cuộc cách m ng khoa học những năm đầu của thế kỉ XX đã làm thay đổi cục diện thế giới, nền kinh tế thế giới có những bƣớc đột phá quan trọng, các nƣớc tƣ bản hầu hết châu u đã biết tận dụng những thành tựu KHCN vào phát triển đất nƣớc t o ra những sự vƣợt trội trên một lo t các m t so với các nƣớc các châu lục khác. Chính sự thay đổi đó cho thấy tầm quan trọng của KHCN đối với đời sống của loài ngƣời và vì vậy mà hầu hết các nƣớc trên thế giới luôn xác định KHCN là một động lực quan trọng gi p phát triển kinh tế. Bƣớc sang thế kỷ XXI, KHCN ngày càng phát triển và đ t đến trình độ cao. Các ngành KHCN nhƣ công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học đƣợc ch trọng và đầu tƣ m nh m , đƣợc áp dụng rộng rãi, phổ biến vào đời sống ho t động hàng ngày của con ngƣời t o ra nhiều kết quả nhƣ mong muốn, làm thay đổi diện m o của nhiều nƣớc. Với vai trò quan trọng nhƣ vậy, Việt Nam luôn coi KHCN là động lực quan trọng trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nƣớc. Các ngành khoa học nhƣ công nghệ thông tin, công nghệ điện tử viễn thông, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học ngày càng đƣợc Việt Nam ứng dụng một cách rộng rãi trong thực tiễn. Công nghệ sinh học là một trong những l nh vực đƣợc Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam ch trọng, là một động lực quan trọng gi p phát triển nông nghiệp. Trong khi đó, nông nghiệp Việt Nam luôn là ngành sản xuất có vai trò đ c biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân cũng nhƣ đối với sự phát triển của đất nƣớc. Đồng thời trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, nông nghiệp Việt Nam đã và đang đƣợc đánh giá là ngành “cứu cánh” cho nền kinh tế. Chính vì vậy, việc đẩy m nh và nâng cao chất lƣợng phát triển ngành nông nghiệp đã tr thành một chủ trƣơng lớn, là giải pháp chiến lƣợc đã đƣợc khẳng định trong nhiều văn kiện quan trọng của Đảng. Chính vì thế, công nghệ sinh học đƣợc ứng dụng và phát triển rộng rãi trong ngành 1
  8. nông nghiệp và đã đ t đƣợc những thành tựu đáng kể. Đảng và Nhà nƣớc không chỉ quan tâm đến việc tiếp thu những thành tựu thế giới để l i mà luôn luôn ch trọng tới việc đào t o bồi dƣ ng nhân tài để có thể làm chủ đƣợc l nh vực công nghệ sinh học. Áp dụng công nghệ sinh học vào việc phát triển kinh tế nông nghiệp góp phần làm cho đất nƣớc Việt Nam ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện. Từ những lý do trên tôi chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2014” làm đề tài luận văn th c s chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. ị sử ng iên ứu Nghiên cứu phát triển KHCN nói chung và công nghệ sinh học nói riêng luôn là chủ đề mà đƣợc nhiều giới nghiên cứu quan tâm và tìm hiểu. Đ c biệt trong giai đo n hiện nay khi mà nguồn tài nguyên thiên nhiên đang có xu hƣớng c n kiệt, điều kiện tự nhiên đang có sự xáo trộn rất lớn thì giải pháp quan trọng nhất là ứng dụng KHCN vào giải quyết những vấn đề đó. Trong các l nh vực KHCN thì công nghệ sinh học là một trong những l nh vực đƣợc nhiều nƣớc quan tâm và đƣợc coi là một trong bốn mũi nhọn của KHCN. Với Việt Nam nền nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đ o thì việc ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học luôn là một trong những giải pháp tối ƣu nhất. Chính vì thế, có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này, dƣới đây là một số công trình nghiên cứu tiêu biểu: 2.1. Những công trình nghiên cứu về công nghệ sinh học được ứng dụng vào phát triển nông nghiệp Cuốn sách “ Công nghệ sinh học và ứng dụng vào phát triển nông nghiệp nông thôn” của đồng tác giả Nguyễn Nhƣ Hiền và Nguyễn Nhƣ Ất, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội, 2006. Tác giả đã đề cập đến khái niệm công nghệ sinh học, các lo i công nghệ sinh học, các ngành khoa học nghiên cứu cơ bản của công nghệ sinh học, hiện tr ng công nghệ sinh học của Việt Nam, những thành tựu ban đầu của công nghệ sinh học trong các l nh vực và đi sâu phân tích thành tựu đƣợc ứng dụng 2
  9. trong nông nghiệp. Đồng thời cũng đề cập đến những triển vọng của công nghệ sinh học trong giai đo n sau. “Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam” của trang website AG Biotech Vietnam. Tác phẩm trình bày khái quát về công nghệ sinh học nói chung và công nghệ sinh học trong nông nghiệp, những phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trên thế giới, những ý kiến còn khác trên thế giới và quan điểm của các tổ chức về vấn đề này, việc quản lý phát triển công nghệ sinh học trên thế giới. Chủ trƣơng và các kế ho ch phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp Việt Nam. “Công nghệ sinh học và nông nghiệp” của Nguyễn Ngọc Hải, Viện Di truyền Nông nghiệp, Hà nội, 1994. Nội dung của cuốn sách đề cập đến khái niệm công nghệ sinh học, những nghiên cứu cơ bản của công nghệ sinh học, những thuật ngữ chuyên ngành. Bên c nh đó, cuốn sách cũng khái quát nền nông nghiệp thế giới, vai trò của công nghệ sinh học đối với việc phát triển nền nông nghiệp trên thế giới. Tuy nhiên công trình nghiên cứu chƣa đề cập cụ thể đến việc ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp, cũng nhƣ vai trò quan trọng của Đảng. Ngoài ra còn có các công trình khác đề cập đến nghiên cứu công nghệ sinh học ứng dụng trong phát triển nông nghiệp nhƣ: Agbiotech Vietnam (2010), “Cây trồng Công nghệ sinh học trong nông nghiệp thế giới và Việt Nam”, Nxb Công thƣơng, Hà Nội. “Công nghệ và tiến bộ kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 2005 . Công nghệ sinh học và phát triển của tác giả Albert Sasson, ngƣời dịch Nguyễn Hữu Thƣớc. Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất và đời sống của tác giả Chu Thị Thơm, Nxb Lao động, 2005. Công nghệ sinh học đối với cây trồng vật nuôi và bảo vệ môi trƣờng, tập 2 của tác giả Lê Thanh Hòa, Nxb Nông nghiệp 2002 2.2. Những công trình nghiên cứu về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển nông nghiệp “Công nghệ sinh học và việc ra chính sách” của Nguyễn Ngọc Hải và Trần Duy Q y, Viện Di truyền Nông nghiệp, Hà Nội, 1995. Nội dung công trình đề cập 3
  10. đến tầm quan trọng của công nghệ sinh học trong việc phát triển kinh tế của các nƣớc đang phát triển nhƣng l i g p khó khăn về vốn đầu tƣ cho công nghệ sinh học. Quyết định là khó vì nó có liên quan đến chi phí cao và kết quả không chắc chắn trong những l nh vực mà các nƣớc đang phát triển lo lắng bị tụt hậu. Bên c nh đó việc ƣu tiên, chính sách và chƣơng trình đối với công nghệ sinh học không đƣợc ch ý. Từ những bất cập trên tác giả đã trình bày phƣơng pháp ra quyết định về việc lập kế ho ch và các chính sách cho Công nghệ sinh học quốc gia theo 4 giai đo n một cách cụ thể. “Chính sách hỗ trợ sản xuất Nông nghiệp ở Việt nam hiện nay” của tác giả Đoàn Xuân Thủy chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011. Cuốn sách đã phân tích, đánh giá mức độ phù hợp của các chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Việt Nam so với yêu cầu của thông lệ quốc tế, đ c biệt là các quyết định của WTO đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện các chính sách hỗ trợ sản xuất Nông nghiệp theo hƣớng vừa phù hợp với các cam kết quốc tế, vừa th c đẩy nền nông nghiệp phát triển theo hƣớng hiện đ i, t o cơ s bền vững cho giải quyết vấn đề nông dân và nông nghiệp trong thời gian tới. “ Chính sách của nhà nước đối với nông dân trong điều kiện thực hiện các cam kết của WTO” của Nguyễn C c, Hoàng Văn Hoan, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2010. Cuốn sách đã đề cập đến vấn đề chuyển nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, phân tán l c hậu của Việt Nam hiện nay thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa đủ để chủ động hội nhập quốc tế. Vai trò của Nhà nƣớc đối với khu vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn Việt Nam trong quá trình hội nhập, đ c biệt là ho ch định và thực thi những chính sách. Trên cơ s nghiên cứu lý luận, thực tế trong nƣớc và quốc tế, đề xuất, khuyến nghị các quan điểm giải pháp của nhà nƣớc đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trong quá trình hội nhập. Xây dựng lộ trình mang tính định hƣớng cho nông dân trong quá trình hội nhập. “Công nghệ sinh học và an toàn sinh học” của tác giả Nguyễn Ngọc Hải, Nxb Viện Di truyền Nông nghiệp kết hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội, 1995. Cuốn sách cung cấp một số nội dụng có tính chất gợi ý cho 4
  11. những ngƣời ra chính sách và quản lý nghiên cứu ít có thời gian tiếp cận và thu nhập tài liệu đang đƣợc đƣợc tích lũy về an toàn nông nghệ sinh học. Cuốn sách đánh giá sơ bộ sự phát triển công nghệ sinh học hiện đ i và nêu lên một số vấn đề để ra chính sách có trách nhiệm đảm bảo rằng các sản phẩm mới của công nghệ sinh học đƣợc sử dụng an toàn Việt Nam. Bên c nh đó cuốn sách gợi ý một số bƣớc có thể thực hiện để thành lập một hệ thống an toàn sinh học quốc gia. Trƣớc hết, cần thành lập một ủy ban an toàn sinh học quốc gia: Uỷ ban này cần sớm xác định những chính sách và thủ tục để quản lý việc sử dụng công nghệ sinh học hiện đ i trong nƣớc, kể cả công tác nghiên cứu, nhập khẩu và bán các sản phẩm mới của công nghệ sinh học. “Hướng dẫn việc tìm kiếm các nguồn tài nguyên thông tin về công nghệ sinh học trên Internet” của Lê Tiến, Nxb Công ty cổ phần dịch vụ thông tin khoa học công nghệ ( CIS) và Tổng công ty Bƣu chính viễn thông Việt Nam, Hà Nội, 2005. Công trình này trình bày theo trình tự từ sự phát triển công nghệ sinh học trên thế giới và Việt Nam, sách hƣớng dẫn cách sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông để tiếp cận các nguồn tài nguyên trên Internet, giới thiệu các nguồn thông tin trên Internet trong nƣớc và trên thế giới, đồng thời giới thiệu một số trang web quan trọng cần khai thác cuốn sách đƣợc biên so n một cách dễ hiểu cho mọi ngƣời dù chƣa am hiểu nhiều về công nghệ thông tin và mới tiếp cận với công nghệ sinh học đều có thể sử dụng Internet để dễ dàng tiếp cận nguồn tri thức mới của nhân lo i này. Các kỷ yếu “Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc”, Hà Nội, 1999, “Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc”, Hà Nội, 2003, có nhiều bài tham luận bàn về việc phát triển công nghệ sinh học Việt Nam cũng nhƣ vai trò của nó đối với nền nông nghiệp trên thế giới nói chung và nền nông nghiệp Việt Nam nói riêng. Bên c nh đó, cũng đề xuất chƣơng trình phát triển công nghệ sinh học và những mục tiêu phát triển công nghệ sinh học trong những năm tiếp theo. Ngoài ra còn có những công trình nhƣ: Liên minh hợp tác xã Việt Nam (2010), “Định hướng chiến lược phát triển Khoa học và công nghệ khu vực kinh tế hợp tác, Hợp tác xã đến 2020”, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội. Nông 5
  12. nghiệp, nông thôn Việt Nam. Công nghiệp hóa Nông nghiệp, nông thôn các nước Châu Á và Việt Nam của tác giả Nguyễn Điền, Nxb Chính trị quốc gia, 1997. Gắn bó cùng Nông nghiệp, nông thôn ,nông dân trong đổi mới của tác giả Nguyễn Văn Tiêm, Nxb Nông nghiệp, năm 2005. Hướng dẫn sử dụng đất đai theo Nông nghiệp bền vững của tác giả Chu Thị Thơm, Nxb Lao động xã hội, 2007 2.3. Những vấn đề các công trình nghiên cứu chưa làm rõ Nhìn chung những công trình nghiên cứu này mới chỉ dừng l i từng giai đo n cụ thể mà chƣa tổng quát đƣợc cả một quá trình lâu dài. Bên c nh đó những công trình này còn chƣa đi sâu vào phân tích, hệ thống những chủ trƣơng chính sách của Đảng về ứng dụng công nghệ sinh học vào phát triển nông nghiệp. Chính vì thế, mà những công trình trên chƣa đƣa ra đƣợc những bài học kinh nghiệm về sự chỉ đ o của Đảng trong l nh vực công nghệ sinh học nói riêng và các l nh vực kinh tế xã hội nói chung. 2.4 .Những vấn đề luận văn cần đi sâu Thứ nhất, đi sâu phân tích những chủ trƣơng, chính sách của Đảng về ứng dụng công nghệ sinh học vào phát triển nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2014. Thứ hai, làm rõ quá trình thực hiện chủ trƣơng của Đảng về ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học. Thứ ba, R t ra những ƣu điểm, h n chế và các kinh nghiệm lịch sử. 3. ụ í và n iệm vụ ng iên ứu 3.1 Mục đích Làm sáng tỏ sự lãnh đ o của Đảng trong việc ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học nhằm th c đẩy nông nghiệp của Việt Nam phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đ i hóa, từ đó bƣớc đầu r t ra một số kinh nghiệm. 3.2 Nhiệm vụ: + Trình bày có hệ thống và phân tích đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng về ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2014 + Trình bày quá trình chỉ đ o ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học vào trong nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2014 6
  13. + Phân tích ƣu điểm, h n chế trong quá trình lãnh đ o của Đảng + R t ra một số kinh nghiệm ối tƣợng và p ạm vi ng iên ứu 4.1Đối tượng: Toàn bộ chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2014. 4.2 Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: - Nông nghiệp đƣợc hiểu theo ngh a hẹp, chỉ bao gồm trồng trọt và chăn nuôi. - Những điều kiện ảnh hƣ ng đến sự phát triển công nghệ sinh học. - Những chủ trƣơng về ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học vào nông nghiệp của Đảng và Nhà nƣớc từ năm 1996 đến năm 2014. - Những kết quả của việc ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học đƣợc áp dụng vào thực tiễn sản xuất ngành nông nghiệp. + Không gian: Đề tài luận văn này chỉ nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp Việt Nam. + Thời gian: Thời gian nghiên cứu từ năm 1996 đến năm 2014. - Năm 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đ i hội đ i biểu toàn quốc lần thứ VIII với chủ trƣơng đẩy m nh công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nƣớc, khẳng định vai trò quan trọng của KHCN đối với sự phát triển của đất nƣớc. 5 guồn tài liệu và p ƣơng p áp ng iên ứu 5.1. Nguồn tài liệu: + Văn kiện Đ i hội Đ i biểu toàn quốc lần VIII (1996 – 2000), IX (2001 – 2005), X (2006 – 2010), XI (2011 – 2015); Nghị quyết, chỉ thị về phát triển công nghệ sinh học, về ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong l nh vực nông nghiệp. + Tài liệu của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn + Tài liệu của Viện công nghệ sinh học, Bộ khoa học và công nghệ. + Các cuốn sách, bài viết, bài báo, t p chí có liên quan đến vấn đề chủ trƣơng, chính sách của Đảng trong việc đề ra đƣờng lối ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp. 7
  14. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Các phƣơng pháp chính đƣợc sử dụng trong luận văn là: Phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic và phƣơng pháp sử liệu học đối với nguồn sử liệu chữ viết nhằm đ t đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. óng góp ủa luận văn - Về mặt khoa học: Luận văn hệ thống những quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng về ứng dụng công nghệ sinh học vào phát triển nông nghiệp. Từ kết quả nghiên cứu luận văn r t ra một số ƣu điểm, h n chế về công tác chỉ đ o của Đảng và hệ thống các kinh nghiệm. - Về mặt thực tiễn: một mức độ nhất định Luận văn cung cấp tài liệu tham khảo về chủ trƣơng của Đảng trong ứng dụng công nghệ sinh học vào phát triển nông nghiệp. 7 ết ấu ủa uận văn Ngoài phần m đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chƣơng: Chương 1: Chủ trƣơng và sự chỉ đ o của Đảng về ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2005 Chương 2: Đảng lãnh đ o đẩy m nh ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp từ năm 2005 đến năm 2014 Chương 3: Nhận xét và một số kinh nghiệm 8
  15. ƣơng Ủ ƢƠ Ự Ỉ Ủ ỀỨ D Ể Ọ Ừ 5 1.1. ự trạng ứng ụng ng ng ệ sin ọ n ng ng iệp ở iệt am và ủ trƣơng ủa ảng 1.1.1. Thực trạng ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp iệt N m Việt Nam là một nƣớc nhiệt đới có nguồn tài nguyên sinh vật phong ph bảo đảm cung cấp các nguyên liệu cần thiết cho sự phát triển công nghệ sinh học. Nhƣng chủ yếu là công nghệ sinh học truyền thống vắng bóng công nghệ sinh học hiện đ i, trong giai đo n này công nghệ sinh học hiện đ i mới d ng xây dựng và bắt đầu bằng các chƣơng trình nghiên cứu nhƣ chƣơng trình nghiên cứu ứng dụng và triển khai về công nghệ sinh học giai đo n 1990 – 1995. Do đó khó có thể khai thác tối đa tiềm lực của đất nƣớc. M t khác năng lực nghiên cứu triển khai về công nghệ sinh học của Việt Nam đã có khả năng đáp ứng đƣợc một số yêu cầu của nền kinh tế quốc dân, tiếp thu và vận dụng các thành tựu của thế giới vào điều kiện của Việt Nam, song nhìn chung còn rất h n chế cả về trình độ của các công trình lẫn khả năng t o ra các công nghệ mới phục vụ nền kinh tế quốc dân[ 29, tr. 1]. Cho đến trƣớc 1996 Việt Nam đã đào t o đƣợc một đội ngũ cán bộ công nghệ sinh học thuộc các chuyên ngành các trình độ khác nhau, song đội ngũ này chƣa đồng bộ, thiếu cán bộ đầu đàn và chuyên môn giỏi, đồng thời số lƣợng h n chế, chủ yếu là các chuyên gia về công nghệ sinh học truyền thống. Trong thời gian này đội ngũ này chƣa phát huy đƣợc tác dụng do thiếu điều kiện làm việc, thiếu thông tin nghiêm trọng và kiến thức ít đƣợc đổi mới. Việt Nam đã có một hệ thống các cơ quan khoa học công nghệ về công nghệ sinh học. Những cơ quan này đang cố gắng hƣớng các ho t động của mình vào việc 9
  16. phát triển các công nghệ thích hợp phục vụ nền kinh tế quốc dân. Song do phát triển tự phát và thiếu qui ho ch, hệ thống này còn phân tán, không đồng bộ, cơ s vật chất l c hậu, do đó ho t động kém hiệu quả. Không những vậy, quan hệ quốc tế của Việt Nam đang giai đo n đầu nên khó có điều kiện tiếp thu những thành tựu của khoa học công nghệ cũng nhƣ chuyển giao chúng. Đây là một trong những rào cản lớn h n chế sự phát triển của khoa học công nghệ nói chung và công nghệ sinh học nói riêng, đ c biệt là công nghệ sinh học hiện đ i. Ngành công nghiệp sinh học của Việt Nam chƣa phát triển, phần lớn các sản phẩm có liên quan đến công nghệ sinh học đều là sản phẩm nhập ngo i, trong khi đó Việt Nam l i đang xuất khẩu nông sản dƣới d ng nguyên liệu. Chính điều đó làm cho các sản phẩm ứng dụng công nghệ sinh học vào nông nghiệp h n chế về năng suất, chất lƣợng, khả năng thích nghi với sâu bệnh kém nhƣ trƣớc năm 1996 Việt Nam mới t o ra đƣợc 125 [72, tr 19]. Nhìn chung, có thể khẳng định nền công nghệ sinh học nông nghiệp của Việt Nam trƣớc năm 1996 là nền công nghệ sinh học truyền thống, với những trang thiết bị, cơ s vật chất l c hậu, làm cho việc nghiên cứu ứng dụng triển khai các sản phẩm công nghệ sinh học ra thực tiễn nông nghiệp còn h n chế, chƣa đem l i hiệu quả cao. 1.1.2. Ch trương c Đảng Năm 1996 đánh dấu một mốc quan trọng kỉ niệm 10 năm nƣớc Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới đất nƣớc. Trong 10 năm ( 1986 – 1996) dƣới sự lãnh đ o của Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nƣớc đã thu đƣợc những thành tựu to lớn,có ý ngh a rất quan trọng làm cho thế và lực của đất nƣớc có sự biến đổi rõ rệt về chất. Nƣớc Việt Nam “đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng và kéo dài hơn 15 năm, tuy còn một số m t chƣa vững chắc, song đã t o đƣợc tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy m nh công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nƣớc” [ 48, tr. 12]. 10
  17. Do điều kiện đất nƣớc có sự thay đổi lớn đ c biệt trên thế giới cuộc cách m ng và khoa học công nghệ tiếp tục phát triển nhanh với trình độ ngày càng cao, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hóa nền kinh tế và đời sống xã hội. Các nƣớc đều có những cơ hội để phát triển. Nắm bắt đƣợc điều đó t i Đ i hội đ i biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6 – 1996), đã chủ trƣơng tiến hành đẩy m nh công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nƣớc. Công nghiệp hoá, hiện đ i hóa là quá trình chuyển đổi căn bản và toàn diện nền sản xuất xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính với năng suất, chất lƣợng và hiệu quả thấp sang sử dụng lao động đƣợc đào t o ngày càng nhiều hơn cho năng suất chất lƣợng và hiệu quả cao hơn dựa trên phƣơng pháp sản xuất công nghiệp, vận dụng những thành tựu mới của khoa học - công nghệ tiên tiến. Công nghiệp hoá, hiện đ i hoá cũng là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng nhanh các ngành sản xuất có hàm lƣợng khoa học công nghệ cao, giá trị gia tăng cao. Có thể nói, thực chất và nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đ i hoá là sáng t o và ứng dụng tri thức do giáo dục - đào t o và khoa học công nghệ t o ra vào phát triển kinh tế - xã hội, t o nên sự phát triển nhanh và bền vững của đất nƣớc. Nhƣ vậy, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đ i hóa vai trò của khoa học và công nghệ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định chính sách công nghiệp hóa, hiện đ i hóa có thực hiện đƣợc hay không. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, t i Đ i hội cũng nêu lên vấn đề về chƣơng trình phát triển khoa học và công nghệ, bảo vệ môi trƣờng sinh thái Đảng đã nêu mục tiêu: “Phát triển khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực nội sinh, coi đó là nhân tố quan trọng để th c đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đ i hóa. Xây dựng luận cứ khoa học cho các định hƣớng phát triển đất nƣớc, các chính sách, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, tiếp thu đƣợc các thành tựu khoa học và công nghệ thế giới, lƣ chọn và làm chủ công nghệ chuyển giao vào Việt Nam. Bƣớc đầu phát triển một số l nh vực công nghệ cao nhƣ: điện tử – tin học, công nghệ sinh học, vật liệu mới và tự động hóa ” [48, tr. 188]. Đồng thời t i Đ i hội cũng nhấn m nh: “từ nay đến năm 2020 phải phấn đấu để xây dựng nƣớc ta cơ bản tr thành nƣớc công 11
  18. nghiệp; khoa học và công nghệ phải tr thành nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nƣớc”[10, tr.7]. M t khác, với xuất phát điểm là một nền nông nghiệp với thành phần nông dân chiếm đa số, vì vậy tiến hành công nghiệp hóa, hiện đ i hóa nông nghiệp là một trong những mục tiêu quan trọng đã đƣợc xác định. Và để giải đƣợc bài toán đó, ngay t i Đ i hội VIII Đảng cũng ch trọng phát triển công nghệ sinh học: “Phát triển công nghệ sinh học nhằm t o ra và nhân nhanh các giống cây trồng, vật nuôi mới; chế biến nông, lâm, thủy sản; sản xuất các lo i vắcxin và kháng huyết thanh, các chế phẩm chuẩn đoán bệnh nhanh và chính xác; phát triển các công nghệ xử lý ô nhiễm môi trƣờng” [48, tr. 189]. Cũng t i Đ i hội VIII Đảng nêu ra chƣơng trình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn cũng nhấn m nh: “Coi trọng các biện pháp thâm canh tăng năng suất; áp dụng các biện pháp sinh học hiện đ i và công nghệ sinh học, không sử dụng hóa chất; sản xuất các lo i nông sản s ch” [48, tr. 175 – 176]. Nhƣ vậy, t i Đ i hội VIII Đảng đã khẳng định công nghệ sinh học có vai trò cực kỳ quan trọng việc công nghiệp hóa, hiện đ i hóa nông nghiệp, là một giải pháp tối ƣu giúp cho nông nghiệp phát triển. Cụ thể hóa chủ trƣơng, chính sách về khoa học và công nghệ của Đảng t i Đ i hội VIII, ngày 24/12/1996, Trung ƣơng Đảng đƣa ra Nghị quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII về định hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000. Hội nghị đã phân tích khẳng định rằng “Cuộc cách m ng khoa học và công nghệ hiện đ i phát triển với tốc độ rất nhanh, tác động sâu sắc đến tất cả mọi l nh vực của đời sống xã hội loài ngƣời. Bất cứ một quốc gia nào cũng phải điều chỉnh l i chiến lƣợc của mình trong cuộc c nh tranh hiện nay, bằng việc phát triển công nghệ mới, kể cả các nƣớc phát triển nhất, m nh nhất [10, tr.32]. T i Hội nghị cũng đã đƣa ra quan điểm chỉ đ o cụ thể: - Cùng với giáo dục và đào t o, KHCN là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế - xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và 12
  19. xây dựng thành công chủ ngh a xã hội. Công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nƣớc phải bằng và dựa vào khoa học và công nghệ. - KHCN là nội dung then chốt trong mọi ho t động của tất cả các ngành, các cấp, là nhân tố chủ yếu th c đẩy tăng trƣ ng kinh tế và củng cố quốc phòng – an ninh [47,tr. 47]. Đồng thời Hội nghị cũng đã đƣa ra nhiệm vụ của các l nh vực KHCN: “Đến năm 2020 đ t trình độ công nghệ tiên tiến trong khu vực các ngành kinh tế trọng điểm nhƣ công nghệ sinh học, sản xuất lƣơng thực thực phẩm, chế biến nông – lâm – hải sản ứng dụng có chọn lọc các thành tựu khoa học hiện đ i nhằm tiếp cận với trình độ thế giới trong một số l nh vực quan trọng [10, tr. 15].Với quan điểm chỉ đ o cụ thể cũng nhƣ tầm nhìn chiến lƣợc, Hội nghị đã khẳng định tầm quan trọng có một không hai của tất cả các ngành khoa học và công nghệ đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nƣớc một cách toàn diện. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nƣớc thì phát triển nông nghiệp và nông thôn là một trong những chính sách đƣợc nhấn m nh trong Hội nghị, để phát triển đƣợc nông nghiệp thì cần phải phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học một cách m nh m , vai trò của công nghệ sinh học đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đ i hóa nông nghiệp càng đƣợc khẳng định. T i Hội nghị cũng đã đƣa ra nhiệm vụ cụ thể về phát triển nông nghiệp và nông thôn đến năm 2000 trong đó nhấn m nh: “Đẩy m nh nghiên cứu tuyển chọn các giống cây con có năng suất và chất lƣợng cao. Làm chủ đƣợc các công nghệ sản xuất các giống ƣu thế lai về l a, ngô và rau quả. Áp dụng các biện pháp sinh học hiện đ i và công nghệ sinh học, sử dụng hợp lý hóa chất, sản xuất các lo i nông sản s ch. Phát triển chăn nuôi [10, tr. 51]. Để cụ thể hóa hơn nữa chính sách công nghiệp hóa, hiện đ i hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngày 10/11/1998 Bộ Chính trị đƣa ra Nghị quyết về một số vấn đề phát triển Nông nghiệp và Nông thôn trong đó đã nhấn m nh đến vai trò của khoa học và công nghệ nói ch ng, tầm quan trọng của công nghệ sinh học đối với phát triển nông nghiệp nói riêng: “Đầu tƣ đ ng mức cho việc phát triển khoa học, 13
  20. công nghệ trong l nh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, nhất là áp dụng các thành tựu sinh học hiện đại. Ƣu tiên đầu tƣ cho nghiên cứu và áp dụng giống mới, nhất là các giống l a chất lƣợng cao phục vụ xuất khẩu, l a c n, các lo i rau quả, cây nguyên liệu, vật nuôi t o ra khâu đột phá về năng suất chất lƣợng và khả năng c nh tranh của sản phẩm nông nghiệp trên thị trƣờng khu vực và thế giới [47, tr. 278]. Để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn một cách linh ho t và sáng t o, ngày 28/2/2001 Bộ chính trị đƣa ra chỉ thị số 63 – CT/TW về đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn trong chỉ thị này đã khẳng định: “ Công nghiệp hóa, hiện đ i hóa nông nghiệp có vai trò cực kỳ quan trọng cả trƣớc mắt và lâu dài, làm cơ s để ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, đẩy m nh công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nƣớc theo hƣớng xã hội chủ ngh a, sự thành công của sự nghiệp đó phụ thuộc chủ yếu vào trình độ dân trí, vào việc đẩy m nh áp dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học – công nghệ và phát huy lợi thế so sánh của từng vùng trong cả nƣớc để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, th c đẩy sản xuất hàng hóa nông nghiệp, nông thôn làm chủ thị trƣờng trong nƣớc, từng bƣớc vƣơn ra thị trƣờng khu vực và quốc tế [52, tr. 1827]. Nhƣ vậy, từ khi Đ i hội VIII (1996) đƣợc tiến hành đến đầu năm 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn luôn luôn nhất quán chính sách đẩy m nh công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nƣớc, với những nghị quyết, chỉ thị một cách cụ thể phù hợp với hoàn cảnh từng năm, thực hiện từng bƣớc. Nhìn chung, đã ch trọng phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nƣớc, đẩy m nh công nghiệp hóa, hiện đ i hóa nông nghiệp với việc ứng dụng từng bƣớc khoa học công nghệ nói chung và công nghệ sinh học nói riêng. Sang năm 2001 là năm m đầu của thế kỷ XXI với nhiều biến đổi rõ rệt đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định trong Đ i hội đ i biểu toàn quốc lần thứ IX (4 – 2001): “Sang thế kỷ XXI s tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học và công nghệ s có bƣớc tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lƣợng sản xuất. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0