ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
-----------------------------------------<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THÚY NGA<br />
<br />
QUAN HỆ TRIỀU CỐNG ĐẠI VIỆT - MINH<br />
THẾ KỈ XV-XVI<br />
<br />
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam<br />
Mã số: 60 22 03 13<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS. Phạm Đức Anh<br />
<br />
Hà Nội – 2016<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................4<br />
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................4<br />
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................................5<br />
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................8<br />
4. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................8<br />
5. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................8<br />
6. Đóng góp chủ yếu của luận văn .........................................................................10<br />
7. Bố cục luận văn....................................................................................................11<br />
CHƢƠNG 1. SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ TRIỀU CỐNG GIỮA ĐẠI VIỆT<br />
VỚI TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠNTHẾ KỈ XV-XVI ..........................12<br />
1.1. Khái quát về quan hệ triều cống giữa Đại Việt với Trung Quốc trƣớc<br />
thế kỉ XV ..................................................................................................................12<br />
1.1.1. Giai đoạn trước thế kỉ XIII ............................................................................12<br />
1.1.2. Giai đoạn từ thế kỉ XIII đến đầu thế kỉ XV ..................................................14<br />
1.2. Bối cảnh Đại Việt trong thế kỉ XV-XVI .........................................................18<br />
1.2.1. Tình hình chính trị - quân sự ........................................................................18<br />
1.2.2. Tình hình kinh tế............................................................................................23<br />
1.3. Trung Quốc dƣới thời nhà Minh (thế kỉ XV-XVI) .......................................29<br />
1.3.1. Tình hình chính trị - quân sự ........................................................................29<br />
1.3.2. Tình hình kinh tế............................................................................................32<br />
1.3.3. Tình hình văn hóa – tư tưởng .......................................................................35<br />
Tiểu kết chương 1 .....................................................................................................37<br />
CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TRIỀU CỐNG GIỮA ĐẠI VIỆT VỚITRUNG<br />
QUỐC TRONG THẾ KỈ XV-XVI ............................ Error! Bookmark not defined.<br />
2.1. Hoạt động triều cống giữa triều Lê sơ với nhà MinhError!<br />
<br />
Bookmark<br />
<br />
not<br />
<br />
defined.<br />
2.1.1. Lệ cống và cống phẩm ....................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.2. Lộ trình đi sứ ...................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.3. Thành phần sứ đoàn............................................ Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
2.1.4. Những hoạt động triều cống chủ yếu .................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.2. Hoạt động triều cống giữa nhà Mạc với triều MinhError!<br />
<br />
Bookmark<br />
<br />
not<br />
<br />
defined.<br />
2.2.1. Lệ cống và cống phẩm ....................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.2. Lộ trình đi sứ ...................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.3. Thành phần sứ đoàn .......................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.4. Những hoạt động triều cống chủ yếu................ Error! Bookmark not defined.<br />
Tiểu kết chương 2.......................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
CHƢƠNG 3. MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀQUAN HỆ TRIỀU CỐNG ĐẠI VIỆT –<br />
TRUNG QUỐC THẾ KỈ XV-XVI .............................. Error! Bookmark not defined.<br />
3.1. Mục đích thiết lập quan hệ triều cống................ Error! Bookmark not defined.<br />
3.1.1. Về phía Đại Việt ................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
3.1.2. Về phía nhà Minh ............................................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.2. Quá trình thiết lập và duy trì quan hệ triều cốngError!<br />
<br />
Bookmark<br />
<br />
not<br />
<br />
defined.<br />
3.2.1. Đại Việt gặp khó khăn trong quá trình thiết lập quan hệ triều cống với nhà<br />
Minh .............................................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.2. Đại Việt duy trì quan hệ triều cống với nhà Minh trong thế kỉ XV-XVI ..... Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
3.3. Kết quả, ý nghĩa của quan hệ triều cống............ Error! Bookmark not defined.<br />
3.3.1. Góp phần duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa hai quốc giaError!<br />
<br />
Bookmark<br />
<br />
not defined.<br />
3.3.2.Đại Việt và nhà Minh đều đạt được những lợi ích nhất định thông qua hoạt<br />
động triều cống ............................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
3.3.3. Thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa giữa hai quốc giaError! Bookmark not<br />
defined.<br />
Tiểu kết chương 3 ......................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................37<br />
PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Cùng với cầu phong, triều cống là một trong những hình thức đặc biệt của quan hệ<br />
bang giao giữa Đại Việt với Trung Quốc. Trung Quốc là một quốc gia có lịch sử phát<br />
triển lâu đời, các vương triều phong kiến với ưu thế về kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa<br />
đã tự cho mình là “thiên triều”, “thượng quốc’’, có quyền áp đặt chính sách đối ngoại đối<br />
với các nước nhỏ hơn. Những quốc gia lân cận muốn duy trì nền hòa bình, độc lập và tự<br />
chủ nhất thiết phải lựa chọn con đường thiết lập và duy trì quan hệ triều cống với Trung<br />
Quốc. Nhìn trong suốt tiến trình lịch sử, Đại Việt cũng không phải là ngoại lệ.<br />
Trong quan hệ bang giao, để giữ vững hòa hiếu, tránh gây xung đột và chiến tranh,<br />
việc khéo léo trong đường lối đối ngoại giữ vị trí hết sức quan trọng. Suốt lịch sử chế độ<br />
phong kiến Việt Nam, các vương triều đều rất coi trọng mối quan hệ với các nước láng<br />
giềng, nhất là với Trung Quốc ở phía Bắc. Những hoạt động chính trong bang giao như<br />
cầu phong, triều cống, thăm hỏi… đều được các triều đình Đại Việt xử lý một cách khôn<br />
ngoan. Quan hệ triều cống ở mỗi triều đại, thời điểm lại mang màu sắc riêng.<br />
Sau khi thành lập vào năm 1368, nhà Minh (1368-1644) đã nhanh chóng vươn lên<br />
trở thành một đế chế cường thịnh nhất trong “Thế giới phương Đông’’. Với tư cách là<br />
một triều đại lớn, xen giữa hai vương triều ngoại tộc là Mông – Nguyên và Mãn Thanh,<br />
có thể coi sự thiết lập nhà Minh là sự phục hưng quyền lực của người Hán và là một triều<br />
đại Hán tộc điển hình. Từ đó, những tư tưởng cổ xưa của người Hán đã thấm sâu vào giai<br />
cấp thống trị nhà Minh. Vương triều này không chỉ muốn khuếch trương những giá trị<br />
của văn hóa Hán mà còn nuôi tham vọng mở rộng những ảnh hưởng chính trị, kinh tế,<br />
văn hóa ra các quốc gia trong khu vực. Trong đó, việc thiết lập hệ thống phiên thần ở khu<br />
vực Đông Nam Á và Nam Á là một biểu hiện quan trọng của chủ trương phát triển tư<br />
tưởng bành trướng Đại Hán cũng như khẳng định vị thế nước lớn của mình. Do vị trí địa<br />
– chính trị, nhất là những hệ lụy của hơn 1000 năm Bắc thuộc, Đại Việt đã có quan hệ<br />
triều cống với Trung Quốc từ rất sớm. Đến thế kỉ XV-XVI, quan hệ triều cống giữa hai<br />
<br />
5<br />
<br />