Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội chống người thi hành công vụ từ thực tiễn thành phố Hà Nội
lượt xem 7
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tập trung nghiên cứu quy định của pháp luật hình sự về tội chống người thi hành công vụ từ thực tiễn thành phố Hà Nội, trên cơ sở đó, đánh giá và đề xuất một số giải pháp đảm bảo áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự, hoàn thiện các quy định pháp luật về tội chống người thi hành công vụ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội chống người thi hành công vụ từ thực tiễn thành phố Hà Nội
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM QUỐC HUY TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, năm 2020
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM QUỐC HUY TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐINH THỊ MAI HÀ NỘI, năm 2020
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu được sử dụng trong luận văn chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Quốc Huy
- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ ............... 6 1.1. Những vấn đề lý luận về tội chống người thi hành công vụ ...................... 6 1.2. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội chống người thi hành công vụ ............................................................................................................ 23 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI .................................................................. 32 2.1. Khái quát tình hình khởi tố, điều tra, xét xử tội chống người thi hành công vụ tại Hà Nội .......................................................................................... 32 2.2. Thực tiễn định tội danh tội vi phạm quy định về tội chống người thi hành công vụ tại thành phố Hà Nội................................................................. 33 2.3. Thực tiễn quyết định hình phạt đối với tội chống người thi hành công vụ tại thành phố Hà Nội .................................................................................. 45 2.4. Nguyên nhân của những vi phạm, sai lầm ............................................... 56 Chương 3: YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐÚNG ĐỐI VỚI TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1. Yêu cầu của việc định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội chống người thi hành công vụ. ........................................................................ 60 3.2. Các giải pháp bảo đảm định tội danh và quyết định hình phạt đúng đối với tội chống người thi hành công vụ trên địa bàn thành phố Hà Nội ........... 64 KẾT LUẬN .................................................................................................... 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 77
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CSGT Cảnh sát giao thông CTTP Cấu thành tội phạm BLHS Bộ luật Hình sự BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình sự HĐTPTANDTC Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao NLTNHS Năng lực trách nhiệm hình sự PLHS Pháp luật hình sự QĐHP Quyết định hình phạt QPPL Quy phạm pháp luật TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao TNHS Trách nhiệm hình sự THTT Tiến hành tố tụng
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1 Số liệu về Tội chống người thi hành công vụ tại Hà PL Nội (từ năm 2015 đến năm 2019) Bảng 2 Thống kê số bị cáo phạm Tội chống người thi PL hành công vụ tại Thành phố Hà Nội theo điều 257 BLHS năm 1999 và điều 330 BLHS năm 2015 (từ năm 2015 đến năm 2019)
- PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, thực hiện đường lối Đổi mới của Đảng, đất nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc, đạt được nhiều thành tựu nổi bật trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, ngoại giao, an ninh - quốc phòng. Vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam đang ngày càng được nâng cao, kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, an ninh - chính trị ổn định. Việt Nam đang nhanh chóng hội nhập kinh tế thế giới, vững bước trên con đường phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở vững chắc thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, cùng với thời cơ và thuận lợi, vẫn còn đó những khó khăn, thách thức. Đó là mặt trái của cơ chế thị trường và toàn cầu hóa làm nảy sinh các vấn đề xã hội tạo điều kiện gia tăng các loại tội phạm, trong đó có tội chống người thi hành công vụ. Thời gian qua, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật về chống người thi hành công vụ diễn ra hết sức phức tạp, trên địa bàn nhiều địa phương, trong hoạt động công vụ của nhiều ngành, nhất là các ngành bảo vệ pháp luật, y tế, báo chí...với nhiều tính chất, mức độ, sử dụng nhiều loại công cụ phương tiện khác nhau. Hành vi chống người thi hành công vụ diễn biến theo hướng manh động, coi thường pháp luật; một số vụ có sự kích động của số đối tượng phản động, cơ hội chính trị lợi dụng nhằm gây mất ổn định xã hội, chống chính quyền và các cơ quan thực thi pháp luật, xâm hại trực tiếp sức khỏe và sinh mạng của người thi hành công vụ, hủy hoại tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân, ảnh hưởng đến tính nghiêm minh của pháp luật và sự điều hành, quản lý của Nhà nước. Hà Nội là thủ đô, trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế hàng đầu của nước ta, với dân số thực tế khoảng 10 triệu người, mật độ dân số, mật độ giao thông cao, GDP đầu người đứng trong tốp đầu cả nước. Bên cạnh sự phát triển kinh tế, kéo theo một số tiêu cực, tạo điều kiện thuận lợi cho các loại tội phạm có chiều hướng gia tăng, gây mất ổn định xã hội, cản trở sự phát triển của đất nước, trong đó có tội chống người thi hành công vụ đang diễn ra với quy mô rộng trên toàn quốc, trong đó có địa bàn Hà Nội.
- Những năm gần đây, diễn biến của2loại tội phạm này trên địa bàn Hà Nội hết sức phức tạp với tính chất, mức độ ngày càng nguy hiểm, gây mất trật tự an toàn xã hội, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của các cơ quan nhà nước, trực tiếp xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của nhân viên cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tạo nhiều dư luận trái chiều, là nguyên nhân, điều kiện cho các hành vi kích động, chống phá của các đối tượng xấu, các thế lực thù địch, phản động. Pháp luật hình sự hiện hành quy định về xử lý đối với tội phạm này đã khá chặt chẽ, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số bất cập, hạn chế như hình phạt còn nhẹ chưa đủ sức răn đe, quy định về xử lý còn bỏ lọt tội phạm, văn bản hướng dẫn không còn phù hợp… Bên cạnh đó, mặc dù các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự của thành phố Hà Nội, nhất là toàn án nhân dân đã nêu cao vai trò, trách nhiệm của mình trong việc điều tra, truy tố, xét xử tội chống người thi hành công vụ, đảm bảo đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, việc áp dụng quy định của pháp luật hình sự về tội này vẫn còn những hạn chế, thiếu sót nhất định, cần khắc phục. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện, chuyên sâu những vấn đề lý luận, quy định của pháp luật thực định về tội này và thực tiễn áp dụng tại địa bàn Hà Nội nhằm làm phong phú thêm những vấn đề lý luận, làm rơ những khó khăn, vướng mắc trong thực tế áp dụng, những thiếu sót trong ban hành văn bản pháp luật, qua đó kiến nghị những giải pháp đảm bảo đúng quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) về tội phạm này là một đòi hỏi cấp bách. Do đó, tác giả chọn đề tài: “tội chống người thi hành công vụ từ thực tiễn thành phố Hà Nội” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Hình sự và Tố tụng hình sự. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Tội chống người thi hành công vụ được quy định tại Điều 330, chương XXII: Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017). Đã có khá nhiều các công trình, bài viết nghiên cứu về tội phạm này như: Luật văn Thạc sỹ: “Tội chống người thi hành công vụ, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp” của tác giả Hoàng Yến - Đại học Hà Nội năm 1996; Luận văn Thạc sĩ: “Dấu hiệu chống người thi hành công vụ trong Luật hình sự
- Việt Nam” của tác giả Nguyễn Anh Thu -3Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2012; Luận văn Thạc sĩ: “Tội chống người thi hành công vụ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa” của tác giả Trương Công Thành, Học viện Khoa học xã hội năm 2014; Luận văn Thạc sĩ: “Tội chống người thi hành công vụ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Bùi Sơn Hà, Học viện Khoa học xã hội năm 2017; Luận văn Thạc sĩ: “Tội chống người thi hành công vụ trong Luật hình sự Việt Nam và đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này” của tác giả Vũ Văn Kiệm, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2006...Như vậy, mặc dù có nhiều công trình khoa học đề cập đến tội chống người thi hành công vụ ở các cấp độ khác nhau. Song mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của các công trình đó cho thấy, chưa một công trình nào nghiên cứu về tội này trên địa bàn Hà Nội trong 5 năm trở lại đây, nhất là thời gian này, địa bàn Hà Nội xảy ra nhiều vụ việc nghiêm trọng do hành vi chống người thi hành công vụ gây ra. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu quy định của pháp luật hình sự về tội chống người thi hành công vụ từ thực tiễn thành phố Hà Nội, trên cơ sở đó, đánh giá và đề xuất một số giải pháp đảm bảo áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự, hoàn thiện các quy định pháp luật về tội chống người thi hành công vụ. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu trên, luận văn đặt ra và giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, phân tích, luận giải làm rơ những vấn đề lý luận về tội chống người thi hành công vụ, phân biệt tội phạm này với tội phạm khác có liên quan; Thứ hai, bình luận, đánh giá các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội chống người thi hành công vụ, chỉ ra những bất cập, những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn định tội danh và áp dụng hình phạt đối với tội này;
- Thứ ba, khảo sát, đánh giá thực tiễn4áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về tội chống người thi hành công vụ trên địa bàn thành phố Hà Nội, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế, thiếu sót và nguyên nhân; Thứ tư, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật, đảm bảo áp dụng đúng các quy định của BLHS năm 2015 về tội chống người thi hành công vụ trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn bao gồm: Các quy định của pháp luật hình sự về tội chống người thi hành công vụ và thực tiễn định tội danh, áp dụng hình phạt đối với tội chống người thi hành công vụ trên địa bàn thành phố Hà Nội. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu: Luận văn được nghiên cứu trong phạm vi lý luận chuyên ngành Luật hình sự về: “Tội chống người thi hành công vụ” theo luật hình sự Việt Nam; thực tiễn định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội chống người thi hành công vụ tại thành phố Hà Nội. - Về không gian nghiên cứu: luận văn nghiên cứu tội chống người thi hành công vụ trên địa bàn thành phố Hà Nội. - Về thời gian nghiên cứu: luận văn nghiên cứu tội chống người thi hành công vụ trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2015 – 2019. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận: Luận văn thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ thống quan điểm của Đảng và Nhà nước về áp dụng pháp luật trong đấu tranh phòng, chống tình hình tội phạm. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng đồng bộ, kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh: được sử dụng chủ yếu trong Chương 1 của luận văn nhằm khái quát các vấn đề lý luận về tội chống người thi hành công vụ. Làm rơ, phân tích và đưa ra những khái niệm liên quan.
- - Phương pháp lịch sử: cũng được5sử dụng chủ yếu trong Chương 1 để tổng hợp, so sánh các quy định về tội chống người thi hành công vụ trong các BLHS năm 1985, 1999, 2015. - Phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu điển hình: được sử dụng chủ yếu trong Chương 2 của luận văn với mục đích thống kê số liệu xét xử, các vụ án chống người thi hành công vụ điển hình trên địa bàn thành phố Hà Nội để minh họa, từ đó đánh giá được thực trạng của vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp quy nạp: được sử dụng tại Chương 3 của luận văn nhằm luận giải, đề xuất những giải pháp mang tính khả thi trong hoàn thiện pháp luật, đảm bảo áp dụng đúng các quy định của BLHS năm 2015 về tội chống người thi hành công vụ trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần làm rơ và phong phú thêm những vấn đề lý luận chuyên ngành (luật hình sự) về một tội phạm cụ thể. - Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu luận văn có thể tham khảo trong thực tiễn ban hành văn bản và áp dụng các quy định của BLHS năm 2015 về tội phạm này đảm bảo đúng pháp luật. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong học tập, nghiên cứu và giảng dạy chuyên ngành luật hình sự. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu 3 chương như sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận và quy định của pháp luật về tội chống người thi hành công vụ. Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội chống người thi hành công vụ tại thành phố Hà Nội Chương 3: Yêu cầu và các giải pháp bảo đảm định tội danh và quyết định hình phạt đúng đối với tội chống người thi hành công vụ tại thành phố Hà Nội.
- Chương 1 6 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ 1.1. Những vấn đề lý luận về tội chống người thi hành công vụ 1.1.1. Khái niệm tội chống người thi hành công vụ. Công vụ là thuật ngữ được xem xét đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau. Do đó, công vụ được hiểu theo các phạm vi rộng hẹp khác nhau. Theo cách hiểu chung nhất, công vụ là các việc công. Các việc này được thực hiện vì lợi ích chung, lợi ích cộng đồng, lợi ích xã hội, lợi ích của nhà nước. Trong khi đó, ở một phạm vi hẹp hơn, công vụ chỉ giới hạn trong các hoạt động của nhà nước. Đây cũng chính là cách quan niệm về công vụ của nhiều nước trên thế giới. Theo cách hiểu này, công vụ gắn liền với con người làm việc cho Nhà nước và những công việc của Nhà nước do những con người đó thực hiện. Chính vì vậy, ở nhiều nước hai khái niệm công vụ và công chức luôn gắn liền chặt chẽ với nhau. Hẹp hơn nữa, một số nước coi công vụ chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động của các cơ quan hành pháp mà không tính đến các hoạt động lập pháp và tư pháp (xét xử và công tố) trong bộ máy nhà nước. Theo Bách khoa toàn thư mở - Wikipedia thì công vụ là một hoạt động do cán bộ, công chức nhân danh nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật và được pháp luật bảo vệ nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân và xã hội. Đây là khái niệm giới hạn về phạm vi chủ thể của công vụ nhưng lại mở rộng về phạm vi trong lĩnh vực công vụ là “thực hiện theo quy định của pháp luật”. Công vụ theo từ điển Oxford, được hiểu là toàn bộ các cơ quan của Chính phủ không kể lực lượng quân đội hoặc công vụ sử dụng để chỉ một nhóm người làm việc trong các cơ quan nhà nước (dân sự). Nghị quyết số 04-HĐTPTANDTC/NQ ngày 29/11/1986 của Hội Đồng Thẩm phán TAND tối cao quy định: “Công vụ là một công việc mà cơ quan Nhà nước hoặc tổ chức xã hội giao cho một người thực hiện” (Mục 1, Chương 2). Quy định này được hiểu theo nghĩa rộng, không có việc giới hạn phạm vi trong lĩnh vực công vụ và không giới hạn về phạm vi chủ thể của công vụ.
- Từ điển Pratique du Francais năm71987 cho rằng “công vụ là công việc của công chức” nhằm nhấn mạnh chủ thể của hoạt động công vụ, nhưng chưa đề cập đến chức năng, nhiệm vụ và đặc thù của hoạt động công vụ. Luật Công vụ của Liên bang Nga coi công vụ “là hoạt động có tính chuyên nghiệp nhằm đảm bảo thực thi thẩm quyền của các cơ quan nhà nước.”[5]. Khái niệm này nhấn mạnh tính chuyên nghiệp của hoạt động công vụ. Giáo trình Công vụ, công chức do Nxb. Giáo dục, Hà Nội xuất bản năm 1997 cho rằng, “Công vụ là một loại lao động mang tính quyền lực và pháp lý được thực thi bởi đội ngũ công chức nhằm thực hiện các chính sách của nhà nước trong quá trình quản lý toàn diện các mặt của đời sống xã hội”, nhấn mạnh tính chất của hoạt động công vụ là “tính quyền lực”, “tính pháp lý” và đặc tính của hoạt động công vụ “là một loại lao động”. Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định, “hoạt động công vụ của cán bộ, công chức là thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định của Luật này và các quy định khác có liên quan” (Điều 2). Quy định này đã chỉ ra những đặc điểm quan trọng của công vụ và giới hạn phạm vi chủ thể của hoạt động công vụ. Công vụ là hoạt động được tiến hành trên cơ sở pháp luật để thực hiện công việc do Nhà nước giao. Do đó, tính tuân theo pháp luật là đặc điểm quan trọng nhất của “công vụ”. Định nghĩa này cũng giới hạn phạm vi đối tượng là cán bộ, công chức. Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước ban hành năm 2017 không quy định trực tiếp về công vụ nhưng lại có nội dung xác định người thi hành công vụ, như sau: “Người thi hành công vụ là người được bầu cử, phê chuẩn, tuyển dụng hoặc bổ nhiệm theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và pháp luật có liên quan vào một vị trí trong cơ quan nhà nước để thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính, tố tụng hoặc thi hành án hoặc người khác được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản lý hành chính, tố tụng hoặc thi hành án” (Khoản 2, Điều 3). Quy định này đã giới hạn phạm vi lĩnh vực của công vụ là trong quản lý hành chính, tố tụng và trong thi hành án.
- Căn cứ vào các cách tiếp cận khác8nhau về công vụ, “công vụ” có thể được hiểu “công vụ là một loại hoạt động mang tính quyền lực - pháp lý được thực thi bởi đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước hoặc những người khác khi được nhà nước trao quyền nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trong quá trình quản lý toàn diện các mặt hoạt động của đời sống xã hội. Công vụ là phục vụ nhà nước, phục vụ nhân dân, gắn với quyền lực nhà nước”. Tuy nhiên trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam, do đặc thù về thể chế chính trị nên công vụ còn bao gồm cả hoạt động thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ của cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan của Đảng, tổ chức chính trị - xã hội. Có thể thấy đặc điểm của công vụ là tính đúng pháp luật và được giới hạn trong phạm vi nhất định bao gồm giới hạn về phạm vi chủ thể của công vụ và giới hạn về phạm vi lĩnh vực của công vụ. Theo đó, công vụ phải là hoạt động quản lý nhà nước và phải thực hiện theo đúng pháp luật, tức là những hoạt động được thực hiện dựa trên quy định của pháp luật bao gồm pháp luật nội dung và pháp luật hình thức. Phạm vi lĩnh vực của hoạt động công vụ được giới hạn trong ba lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng và thi hành án. Chủ thể của công vụ là người thuộc các cơ quan Nhà nước hoặc được cơ quan Nhà nước giao quyền thực hiện những nhiệm vụ cụ thể. Với cách hiểu như vừa nêu ở trên về công vụ thì đặc điểm quan trọng nhất của công vụ là tính đúng pháp luật. Muốn được coi là công vụ thì hoạt động phải đúng pháp luật, đúng quy trình, thủ tục theo quy định của pháp luật và người thực hiện được giao thẩm quyền theo đúng pháp luật. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật được coi là một trong các nguyên tắc của hoạt động công vụ. Hoạt động không đúng pháp luật là hoạt động “làm trái công vụ”. Trong trường hợp người thi hành công vụ có hoạt động làm trái công vụ thì hành vi không được xem là hành vi thực hiện công vụ và dẫn đến thực hiện cũng không được coi là người thi hành công vụ. Việc xác định chính xác thế nào là hoạt động “công vụ” có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định dấu hiệu “người thi hành công vụ” - Về khái niệm “người thi hành công vụ”, cũng có nhiều giải thích khác nhau.
- + Nghị quyết số 04/HĐTP ngày919/11/1986 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS năm 1985 nêu rơ: “Người thi hành công vụ là người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan Nhà nước hoặc tổ chức xã hội thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình và cũng có thể là những công dân được huy động làm nhiệm vụ (như: Tuần tra, canh gác, bảo vệ...) theo kế hoạch của cơ quan có thẩm quyền, phục vụ lợi ích chung của nhà nước và xã hội.” Từ quy định trên, người thi hành công vụ là những người có chức vụ và quyền hạn trong các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội mà các cơ quan này thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình hoặc những công dân được huy động làm nhiệm vụ theo kế hoạch của các cơ quan có thẩm quyền. + Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 quy định: “Người thi hành công vụ là người được bầu cử, phê chuẩn, tuyển dụng hoặc bổ nhiệm vào một vị trí trong cơ quan nhà nước để thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án hoặc người khác được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án (Khoản 2, Điều 3). Theo đó, người thi hành công vụ là người được bầu cử, phê chuẩn, tuyển dụng hoặc bổ nhiệm vào một vị trí trong cơ quan nhà nước, hoặc người iđược icơ iquan inhà inước icó ithẩm iquyền igiao ithực ihiện inhiệm ivụ ihoặc i nhiệm ivụ icó iliên iquan iđến ihoạt iđộng iquản ilý ihành ichính, itố itụng, ithi ihành ián. + iNghị iđịnh i208/2013/NĐ-CP ingày i17/12/2013 icủa iChính iphủ iquy iđịnh ivề i các ibiện ipháp iphòng ingừa, ingăn ichặn ivà ixử ilý inhững ihành ivi ichống ingười ithi i hành icông ivụ ixác iđịnh ingười ithi ihành icông ivụ i“...là icán ibộ, icông ichức, iviên i chức, isĩ iquan, ihạ isĩ iquan, ichiến isĩ ilực ilượng ivũ itrang inhân idân iđược icơ iquan, i tổ ichức ihoặc icá inhân icó ithẩm iquyền igiao ithực ihiện inhiệm ivụ, iquyền ihạn itheo i quy iđịnh icủa ipháp iluật ivà iđược ipháp iluật ibảo ivệ inhằm iphục ivụ ilợi iích icủa iNhà i nước, inhân idân ivà ixã ihội” i(Khoản i1, iĐiều i3). iQuy iđịnh inày iquy iđịnh icụ ithể i hơn ivề ingười ithi ihành icông ivụ ivà iquy iđịnh irơ: ingười ithi ihành icông ivụ iđược i pháp iluật ibảo ivệ. Những ikhái iniệm itrên iđã ilàm irơ ivề ichủ ithể ivà iphạm ivi ithực ihiện inhiệm ivụ i của ingười ithi ihành icông ivụ: i(1) iVề ichủ ithể: iNgười ithi ihành icông ivụ iphải ilà icán
- i bộ, icông ichức, iviên ichức icủa icơ iquan10inhà inước, itổ ichức ichính itrị, itổ ichức i chính itrị i- ixã ihội, itổ ichức ichính itrị i- ixã ihội i- inghề inghiệp, itổ ichức ixã ihội ihoặc i cũng icó ithể ilà imột icông idân ibất ikỳ iđược icơ iquan inhà inước icó ithẩm iquyền ihuy i động, iyêu icầu ithực ihiện inhiệm ivụ. i(2) iVề iphạm ivi ithực ihiện inhiệm ivụ: iChỉ icó i thể icoi ilà ithi ihành icông ivụ ikhi icông iviệc imà ihọ ilàm ilà ithực ihiện icác ichức inăng, i nhiệm ivụ icủa icác icơ iquan inhà inước, icác itổ ichức inhằm iphục ivụ ilợi iích ichung i của iNhà inước, icủa ixã ihội. iNgười iđang ithi ihành icông ivụ iphải ilà ingười ithi ihành i một icông ivụ ihợp ipháp, imọi ithủ itục, itrình itự ithi ihành iphải ibảo iđảm iđúng ipháp i luật. Tuy inhiên, iđể ilàm irơ ikhái iniệm, icần iphải ixét icả iở ikhía icạnh ithời igian ithực i hiện inhiệm ivụ ivì ihoạt iđộng icông ivụ, icũng inhư imọi ihoạt iđộng ikhác, ichỉ idiễn ira i trong ithời igian inhất iđịnh. iNhư ivậy, itheo iý ikiến icá inhân, ikhái iniệm ivề ingười ithi i hành icông ivụ inhư isau: i“Người ithi ihành icông ivụ ilà ingười icó ichức ivụ, iquyền ihạn i trong icơ iquan iNhà inước ihoặc itổ ichức ixã ihội, ithực ihiện ichức inăng, inhiệm ivụ i của imình ivà icũng icó ithể ilà inhững icông idân iđược ihuy iđộng ilàm inhiệm ivụ i(như: i Tuần itra, icanh igác, ibảo ivệ...) itheo ikế ihoạch icủa icơ iquan icó ithẩm iquyền itừ ikhi i bắt iđầu ithực ihiện inhiệm ivụ ivà ichưa ikết ithúc inhiệm ivụ iđó, iphục ivụ ilợi iích ichung i của inhà inước ivà ixã ihội.” Từ inhững ikhái iniệm itrên icó ithể irút ira imột isố iđặc iđiểm icủa ingười ithi ihành i công ivụ inhư isau: - iThứ inhất: iNgười ithi ihành icông ivụ ilà ingười iđược igiao inhiệm ivụ iđể ithực i hiện icông ivụ inhất iđịnh, itư icách ipháp ilý ilà iđiều ikiện iđể icá inhân itrở ithành ingười i thi ihành icông ivụ ivà iquyền ihạn ilà icơ isở, iđiều ikiện iđể ithực ihiện icông ivụ inhất i định. iTrong iđó, iquyền ihạn iđược ihiểu ilà iquyền ilực ipháp ilý icủa iNhà inước itrong i một iphạm ivi inhất iđịnh iđược itrao icho icác itổ ichức, icá inhân iđể ithực ithi icông ivụ. i Nói icách ikhác, iđó ilà iquyền iđã iđược ixác iđịnh ivề inội idung, imức iđộ ivà iphải igắn i liền ivới icông iviệc iđược igiao. iQuyền ihạn inày icó ithể iphát isinh itừ ivị itrí icông itác i thường ixuyên icủa ingười ithi ihành icông ivụ ivà itrên icơ isở iphù ihợp ivới icông ivụ icụ i thể iđược igiao ithực ihiện. iNếu icông ivụ iđược igiao icho ingười ithi ihành icông ivụ imà i không ikèm itheo icác iquyền ihạn ithì isẽ icó imột isố icông ivụ ikhông iđược ithực ihiện
- i và ingược ilại ikhi icó inhiều iquyền ihạn11imà iquá iít icông ivụ iphải ithực ihiện ithì i có ithể ixảy ira inhững itrường ihợp ilạm iquyền. - iThứ ihai: iNgười ithi ihành icông ivụ iphải iđang ithực ihiện imột inhiệm ivụ icụ i thể, inhất iđịnh. iMột ingười iđược ixác iđịnh ilà ingười ithi ihành icông ivụ ikhông ichỉ ivì i người iđó icó ithẩm iquyền itrong iviệc ithực ihiện icông ivụ imà icòn iphải iđang ilàm i nhiệm ivụ iđược igiao. iNội idung inày ichỉ ikhẳng iđịnh imột ingười icó ithể ilà ingười ithi i hành icông ivụ ivì ihọ icó ivị itrí icông itác, icó ithẩm iquyền itiến ihành icông ivụ. iNhư i vậy, ingười ithi ihành icông ivụ iluôn igắn iliền ivới icông ivụ icụ ithể, iviệc iđặt ira iyêu i cầu icần ixác iđịnh isự itồn itại icủa imột icông ivụ ithực itế ivà icông ivụ iđó iđang ithực i hiện imột icách iđúng ipháp iluật ibởi imột ichủ ithể itheo iđúng ithẩm iquyền iđược igiao. i - iThứ iba: iViệc ithực ihiện icông ivụ icủa icá inhân iphải itheo iđúng iquy iđịnh icủa i pháp iluật. iĐặc iđiểm inày ixuất iphát itừ ibản ichất icủa icông ivụ. iNgười ithi ihành icông i vụ itheo iđúng inghĩa iphải ilà ingười ithực ihiện ihoạt iđộng iđúng ipháp iluật icả ivề inội i dung, ihình ithức ivà ithẩm iquyền. - iVề ichống ingười ithi ihành icông ivụ: iHành ivi ichống ingười ithi ihành icông ivụ i là ihành ivi ixâm iphạm iđến ihoạt iđộng ibình ithường icủa icác icơ iquan, itổ ichức, ilàm i giảm ihiệu ilực iquản ilý icủa icác icơ iquan, itổ ichức iđó ivà icó ithể ixâm iphạm iđến itính i mạng, isức ikhỏe, idanh idự, inhân iphẩm, iuy itín icủa ichính inhững ingười ithi ihành i công ivụ. i + iQua inghiên icứu inhững iquy iđịnh itại iĐiều i330 iBLHS inăm i2015, ita icó ithể i đưa ira ikhái iniệm ivề ichống ingười ithi ihành icông ilà i“hành ivi idùng ivũ ilực, iđe idọa i dùng ivũ ilực ihoặc idùng ithủ iđoạn ikhác icản itrở ingười ithi ihành icông ivụ ithực ihiện i công ivụ icủa ihọ ihoặc iép ibuộc ihọ ithực ihiện ihành ivi itrái ipháp iluật” i(K1, iĐ330) Nhìn ichung, iquy iđịnh ivề itội ichống ingười ithi ihành icông ivụ icủa iBLHS inăm i 2015 ikhông icó ithay iđổi iso ivới iBLHS inăm i1999. iĐiều i330 iBLHS inăm i2015 ichỉ i cụ ithể ihóa itình itiết iđịnh ikhung ităng inặng ihình iphạt iđược iquy iđịnh itại iđiểm id i khoản i2 iĐiều i257 iBLHS inăm i1999. iTheo iđó, i“gây ihậu iquả inghiêm itrọng” iđược i cụ ithể ihóa ilà i“gây ithiệt ihại ivề itài isản i50.000.000 iđồng itrở ilên”. + iĐể ilàm irơ ihơn ivề ihành ivi ichống ingười ithi ihành icông ivụ, itại iKhoản i2, i Điều i3 iNghị iđịnh isố i208/2013/NĐ-CP icủa iChính iphủ igiải ithích inhư isau: i
- Hành ivi ichống ingười ithi ihành12icông ivụ ilà ihành ivi idùng ivũ ilực, iđe idọa i dùng ivũ ilực ihoặc ikhông ichấp ihành ihiệu ilệnh, iyêu icầu icủa ingười ithi ihành icông i vụ ihoặc icó ihành ivi ikhắc inhằm icản itrở ingười ithi ihành icông ivụ ithực ihiện inhiệm i vụ iđược igiao ihoặc iép ibuộc ingười ithi ihành icông ivụ ikhông ithực ihiện inhiệm ivụ i được igiao. Người iđang ithi ihành icông ivụ ilà ingười iđã ibắt iđầu ithực ihiện inhiệm ivụ ivà ichưa kết ithúc, inếu ichưa ibắt iđầu ihoặc iđã ikết ithúc inhiệm ivụ imà ibị ixâm iphạm ithì ikhông i thuộc itrường ihợp ichống ingười ithi ihành icông ivụ, imà itùy itrường ihợp icụ ithể iđể ixác i định imột itội iphạm ikhác icó itình itiết ivì ilý ido icông ivụ icủa inạn inhân. i Trên ithực itế icó irất inhiều iđối itượng ikhi ibị ilực ilượng ithi ihành icông ivụ ixử ilý i vì inhững isai iphạm isẽ ikhông icó inhững ihành iđộng ihoặc ithái iđộ iphản ikháng ingay i lúc iấy, imà ilại icó inhững ihành ivi ixâm ihại iđến ingười icông ivụ, isau igiờ ilàm iviệc i của ihọ, ihoặc ilà ikhi ihọ itrở ivề ivới icuộc isống ithường ingày. iNhững ihành ivi iđó icần i phải ixử ilý inghiêm iminh, ibởi isuy icho icùng iđó ilà isự igián itiếp ithể ihiện ithái iđộ i phản ikháng, itư ithù iđối ivới ingười ithi ihành icông ivụ. iNếu ingười ithi ihành icông ivụ làm itrái ipháp iluật imà ibị icản itrở, ixâm iphạm ithì ingười icản itrở, ixâm iphạm ikhông iphải i chịu itội ichống ingười ithi ihành icông ivụ. i Từ inhững inội idung iđược iphân itích inêu itrên, icó ithể iđịnh inghĩa itội ichống i người ithi ihành icông ivụ inhư isau: i Tội ichống ingười ithi ihành icông ivụ ilà ihành ivi icố iý icản itrở, igây ikhó ikhăn i cho ingười ithi ihành icông ivụ itrong ikhi ingười iđó iđang ithực ihiện inhiệm ivụ ithuộc i lĩnh ivực iquản ilý inhà inước ivề ihành ichính, itố itụng ivà ithi ihành ián. * iTừ inhững iphân itích itrên, icó ithể ithấy itội ichống ingười ithi ihành icông ivụ icó một isố iđặc iđiểm isau: i i Thứ inhất, itội ichống ingười ithi ihành icông ivụ ixâm iphạm ihoạt iđộng iquản ilý inhà nước itrong ilĩnh ivực ihành ichính, itố itụng ivà ithi ihành ián, ixâm iphạm ihoạt iđộng ibình i thường icủa icơ iquan iNhà inước, ilàm igiảm ihiệu iquả iquản ilý icủa icác icơ iquan inày. i Quan ihệ ixã ihội ibị itội ichống ingười ithi ihành icông ivụ ixâm ihại ilà iquan ihệ iliên iquan i trực itiếp iđến icác ihoạt iđộng i“công ivụ”, ilà ihoạt iđộng ithuộc ilĩnh ivực iquản ilý ihành i chính, itố itụng ivà ithi ihành ián. itội ichống ingười ithi ihành icông ivụ ixâm ihại iđến icác i
- quan ihệ ixã ihội itrên ithông iqua iviệc itác13iđộng itrực itiếp iđến ingười iđang ithi ihành i công ivụ. i Thứ ihai, ichủ ithể icủa itội ichống ingười ithi ihành icông ivụ iphải iđủ iđiều ikiện ivề i NLTNHS i(đủ ituổi ichịu iTNHS itheo iquy iđịnh icủa iluật ivà ikhông ithuộc itrường ihợp i trong itình itrạng imất inăng ilực inhận ithức ihoặc inăng ilực iđiều ikhiển ido imắc ibệnh). Thứ iba, ihành ivi iphạm itội icủa itội inày ilà ihành ivi icố iý icó ikhả inăng icản itrở, i gây ikhó ikhăn icho ingười ithi ihành icông ivụ itrong ikhi ingười iđó iđang ithực ihiện i công ivụ icủa ihọ. iTrong iđó, i“cản itrở ingười ithi ihành icông ivụ” icó ithể ihiểu ilà: iLàm i họ ikhông ithực ihiện iđược icông ivụ ihoặc ilàm ihọ ithực ihiện ihành ivi itrái ivới icông i vụ. iViệc icản itrở inày icó ithể iđược ithực ihiện ibằng icác ithủ iđoạn inhư idùng ivũ ilực, i đe idọa idùng ivũ ilực ihoặc ithủ iđoạn ikhác icó ikhả inăng icản itrở, igây ikhó ikhăn icho i người ithi ihành icông ivụ. iTrong iđó: iDùng ivũ ilực iđược ihiểu ilà icó isự itác iđộng ivào i cơ ithể icủa ingười ithi ihành icông ivụ i(có ihoặc ikhông isử idụng icông icụ, iphương i tiện) inhư iđấm, iđá, itrói ihoặc iđánh ibằng igậy, ichém ibằng idao...; iđe idọa idùng ivũ i lực iđược ihiểu ilà isự itác iđộng ibằng icử ichỉ, ilời inói icó itính irăng iđe, iuy ihiếp itinh i thần iđể ilàm icho ingười ithi ihành icông ivụ ilo isợ ivũ ilực isẽ ixảy ira...; ihoặc ithủ iđoạn i khác iđược ihiểu ilà icác ithủ iđoạn ituy ikhông iphải ilà idùng ivũ ilực ihay iđe idọa idùng i vũ ilực inhưng ivẫn icó ithể iuy ihiếp iđược itinh ithần ingười ithi ihành icông ivụ inhư iđe i dọa isẽ icông ibố inhững itin itức, itài iliệu ibất ilợi icho ingười ithi ihành icông ivụ ihoặc i cho ingười ithân ithích icủa ihọ, iđe idọa ihủy ihoại itài isản, icởi ibỏ iquần iáo itrước ingười i đang ithi ihành icông ivụ; itự igây ithương itích ihoặc igiả igây ithương itích iđể ivu ikhống i bị ingười ithi ihành icông ivụ ihành ihung...Người iphạm itội ichống ingười ithi ihành i công ivụ imặc idù ihiểu ivà inhận ithức iđược ihành i ivi icản itrở iviệc ithực ihiện icông ivụ i của ingười ithi ihành icông ivụ icủa imình ilà itrái ipháp iluật inhưng ivẫn ithực ihiện ivà i tìm imọi icách iđể ingười iđang ithi ihành icông ivụ ikhông ithể ihoàn ithành icông ivụ imà i họ iđược igiao. Từ icác iđặc iđiểm ichung itrên iđây, inhà ilàm iluật icó ithể ixây idựng icấu ithành itội i của itội ichống ingười ithi ihành icông ivụ itheo icác imô ihình ikhác inhau ivới ithời iđiểm i hoàn ithành icủa itội iphạm ikhác inhau. iTrong iđó, icó ithể ixây idựng ihành ivi ilà ithủ i đoạn idùng ivũ ilực, ithủ iđoạn iđe idọa idùng ivũ ilực ivà ithủ iđoạn ikhác ivà idấu ihiệu
- i mục iđích iphạm itội ilà i“Cản itrở ingười14ithi ihành icông ivụ ithực ihiện icông ivụ” i (không ithực ihiện iđược icông ivụ ihoặc ithực ihiện ihành ivi itrái icông ivụ). 1.1.2. iCác idấu ihiệu ipháp ilý icủa itội ichống ingười ithi ihành icông ivụ. i BLHS inăm i2015, icó ihiệu ilực itừ ingày i01/01/2018 iquy iđịnh ivề itội ichống i người ithi ihành icông ivụ icụ ithể inhư isau: Điều i330. iTội ichống ingười ithi ihành icông ivụ 1. iNgười inào idùng ivũ ilực, iđe idọa idùng ivũ ilực ihoặc idùng ithủ iđoạn ikhác i cản itrở ingười ithi ihành icông ivụ ithực ihiện icông ivụ icủa ihọ ihoặc iép ibuộc ihọ ithực i hiện ihành ivi itrái ipháp iluật, ithì ibị iphạt icải itạo ikhông igiam igiữ iđến i03 inăm ihoặc i phạt itù itừ i06 itháng iđến i03 inăm...”. Từ quy đinh trên, có thể thấy dấu hiệu pháp lý của tội chống người thi hành công vụ là: 1.1.2.1. Khách thể của tội phạm Khách ithể icủa itội iphạm ilà inhững iquan ihệ ixã ihội iđược iLHS ibảo ivệ ivà ibị i các ihành ivi iphạm itội ixâm ihại. iTội ichống ingười ithi ihành icông ivụ ixâm iphạm iđến i việc ithực ihiện inhiệm ivụ icủa inhững ingười iđang ithi ihành icông ivụ ivà itừ iđó ixâm i phạm iđến ihoạt iđộng icủa iNhà inước ivề iquản ilý ihành ichính ikhi ithi ihành inhiệm ivụ i công. Đối itượng itác iđộng icủa itội iphạm inày ilà ingười ithi ihành icông ivụ, ithông iqua việc ixâm iphạm iđến ingười ithi ihành icông ivụ imà ixâm iphạm iđến iviệc ithực ihiện i nhiệm ivụ icông. iTrong ithực itế, inhững ingười ilàm iviệc itại icác icơ iquan, iđơn ivị inhư: i Công ian, ikiểm isát, iTòa ián, iđơn ivị itự ivệ, ikiểm ilâm.... ilà inhững ingười icó inguy icơ ibị thực hiện hành vi chống người thi hành công vụ nhiều hơn. Người đang thi hành công vụ phải là người thi hành một công vụ hợp pháp, mọi thủ tục, trình tự thi hành phải bảo đảm đúng pháp luật. Nếu người thi hành công vụ lại là người làm trái pháp luật mà bị xâm phạm thì hành vi của người có hành vi xâm phạm không phải là hành vi chống người thi hành công vụ. 1.1.2.2. Mặt khách quan của tội phạm Đối ivới itội ichống ingười ithi ihành icông ivụ ithì imặt ikhách iquan icủa itội iphạm ilà những igì iđược ithể ihiện ira ibên ingoài icủa itội iphạm, ibao igồm: iHành ivi inguy ihiểm i cho ixã ihội, ihành ivi inguyên ihiểm iphải icó imối iquan ihệ inhân iquả igiữa ihành ivi ivà i
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
86 p | 322 | 50
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Áp dụng pháp luật hình sự đối với tội cướp giật tài sản từ thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai
86 p | 72 | 38
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Thi hành án hình sự từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ
80 p | 188 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Thực hiện nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận
86 p | 137 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tội cướp tài sản từ thực tiễn tỉnh Hải Dương
83 p | 133 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam
84 p | 178 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tội gây rối trật tự công cộng từ thực tiễn tỉnh Hải Dương
85 p | 105 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Miễn trách nhiệm hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
82 p | 45 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội chống người thi hành công vụ từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
85 p | 60 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và tố tụng hình sự: Tội mua bán người theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Lào Cai
81 p | 121 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Hoãn chấp hành hình phạt tù từ thực tiễn tỉnh Hải Dương
92 p | 66 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Kháng nghị phúc thẩm hình sự từ thực tiễn tỉnh Bình Phước
102 p | 47 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội tàng trữ trái phép chất ma túy từ thực tiễn quận 7 thành phố Hồ Chí Minh
91 p | 39 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Hình phạt cải tạo không giam giữ từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh
85 p | 58 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh
88 p | 56 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Áp dụng hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh
86 p | 36 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Bị hại trong tố tụng hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
77 p | 34 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Tội hủy hoại tài sản từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
85 p | 32 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn