intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đương sự theo quy định của Bộ Luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004

Chia sẻ: Tri Lý | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:91

21
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài làm rõ những vấn đề lý luận về đương sự đương sự; phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành trong phạm vi nội dung đề tài. Qua đó, tìm hiểu thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về vấn đề đương sự và đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về đề tài này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật học: Đương sự theo quy định của Bộ Luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ HUYỀN TRANG ĐƢƠNG SƢ̣ THEO QUY ĐINH ̣ CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SƢ̣ VIỆT NAM NĂM 2004 Chuyên ngành: Luâ ̣t dân sƣ̣ Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Lê Thu Hà HÀ NỘI - 2012
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Thị Huyền Trang
  3. MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ...................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài .......................................................................... 2 3. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3 4. Tính mới và những đóng góp của đề tài ....................................................... 4 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 5 6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 5 7. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 6 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƢƠNG SƢ̣ TRONG TỐ TỤNG DÂN SƢ̣ .............................................................................. 7 1.1. Đương sự trong vu ̣ án dân sự.................................................................. 7 1.1.1. Khái niệm đương sự trong vụ án dân sự ................................................. 7 1.1.2. Điạ vi ̣pháp lý của đương sự trong vu ̣ án dân sự.................................. 10 1.1.3. Cơ sở khoa ho ̣c của viê ̣c xác đinh ̣ tư cách đương sự trong vu ̣ án dân...sự 14 1.2. Đương sự trong viê ̣c dân sự.................................................................. 15 1.2.1. Khái niệm đương sự trong việc dân sự ................................................. 15 1.2.2. Điạ vi ̣pháp lý của đương sự trong viê ̣c dân sự .................................... 17 1.2.3. Cơ sở khoa học của việc xác định tư cách đương sự trong viê ̣c dân sự ... 19 1.3. Lươ ̣c sử quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự Viê ̣t Nam về đương sự .. 19 1.3.1. Giai đoa ̣n từ năm 1945 đến năm 1989 .................................................. 20 1.3.2. Giai đoa ̣n từ năm 1990 đến năm 2004 .................................................. 20 1.3.3. Giai đoa ̣n từ năm 2004 đến nay ............................................................ 22 Tóm tắt Chương 1 ........................................................................................... 23
  4. Chương 2: THƢ̣C TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƢƠNG SƢ̣ TRONG TỐ TỤNG DÂN SƢ̣ ............................................................................ 24 2.1. Năng lực chủ thể của đương sự trong tố tu ̣ng dân sự theo pháp luâ ̣t hiê ̣n hành ............................................................................................... 24 2.1.1. Năng lực pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự của đương sự ................................. 24 2.1.2. Năng lực hành vi tố tu ̣ng dân sự của đương sự .................................... 25 2.2. Vị trí tố tụng và quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự ........... 33 2.2.1. Vị trí tố tụng và quyền và nghĩa vụ tố tụng của nguyên đơn trong vụ án dân sự .......................................................................................... 33 2.2.2. Vị trí tố tụng và quyền và nghĩa vụ tố tụng của bị đơn trong vụ án dân sự .................................................................................................... 49 2.2.3. Vị trí tố tụng và quyền và nghĩa vụ tố tụng của người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự .................................................. 57 2.2.4. Vị trí tố tụng và quyền và nghĩa vụ tố tụng của đương sự trong viê ̣c dân sự .................................................................................................... 62 Tóm tắt Chương 2 ........................................................................................... 65 Chương 3: THƢ̣C TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SƢ̣ VÀ KIẾN NGHI............................... ̣ 66 3.1. Thực tiễn áp du ̣ng pháp luâ ̣t về đương sự trong tố tu ̣ng dân sự ........... 66 3.2. Mô ̣t số kiế n nghi ................................................................................... ̣ 77 3.2.1. Mô ̣t số kiế n nghi ̣nhằ m hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về đương sự trong tố tụng dân sự ............................................................................................ 77 3.2.2. Tăng cường công tác phổ biế n và tuyên truyề n pháp luâ ̣t .................... 81 3.2.3. Công tác đào ta ̣o cán bô ........................................................................ ̣ 82 Tóm tắt Chương 3 ........................................................................................... 82 KẾT LUẬN .................................................................................................... 84 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 85
  5. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Đương sự trong tố tu ̣ng dân sự là chủ thể đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng , nế u thiế u những chủ thể này thì không thể phát sinh những vu ̣ viê ̣c dân sự . Việc quy định một cách cụ thể và chi tiết về đương sự trong tố tu ̣ng dân sự đã tạo nền tảng pháp lý quan trọng góp phần vào quá trình giải quyết vụ viê ̣c dân sự. Với việc lần đầu tiên pháp điển hóa các quy định về thủ tục giải quyết vụ việc dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 đã tạo ra một bước đột phá về thủ tục tố tụng, góp phần giải quyết nhanh chóng những tranh chấp phát sinh trên các lĩnh vực do pháp luật tố tụng dân sự điều chỉnh. Kế thừa và chọn lọc các quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994, Pháp lệnh giải quyết các tranh chấp lao động năm 1996…thì Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 đã khắ c phu ̣c đáng kể những ha ̣n chế , bấ t câ ̣p của các quy đinh ̣ về đương sự tro ng tố tu ̣ng dân sự ở các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t trước đó . Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 là một bước đột phá trong tố tụng dân sự, phát huy tác dụng trong quá trình Tòa án giải quyết các vụ viê ̣c dân sự, bảo vệ nhanh chóng, kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân , tổ chức, lợi ích của Nhà nước, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, bên cạnh những hiệu quả đạt được của Bộ luật tố tụng dân sự , một số quy định của Bộ luật này đã bộc lộ những điểm chưa hợp lý, trong đó có những điểm hạn chế về vấn đề đương sự . Các quy định của pháp luật về đương sự trong Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 còn mang tính khái quát , chưa cu ̣ thể và chưa đầ y đủ , thố ng nhấ t chẳ ng ha ̣n như chưa đưa ra đươ ̣c khá i niê ̣m đương sự trong viê ̣c dân sự , chưa có quy đinh ̣ các quyề n và nghiã vu ̣ của đương sự trong viê ̣c dân sự, cũng như các quy định nhằm bảo đảm thực hiện các quyền , 1
  6. nghĩa vụ đó ... Điề u đó dẫn đế n công tác áp dụng pháp luật xác định tư cách đương sự trong các vụ án dân sự đã gặp một số khó khăn , vướng mắc do nhiều nguyên nhân khác nhau, một số vấn đề nảy sinh trong thực tiễn lại chưa được pháp luật tố tụng dân sự điều chỉnh , nô ̣i dung đương sự trong viê ̣c dân sự vẫn chưa đươ ̣ c pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự quy đinh ̣ cu ̣ thể … Những khó khăn, vướng mắ c đã làm ảnh hưởng đế n quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của các đương sự khi tham gia tố tu ̣ng ; gây khó khăn, lúng túng cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong viê ̣c áp du ̣ng pháp luâ ̣t; làm ảnh hưởng đến chất lượng giải quyế t vu ̣ viê ̣c dân sự của Toà án . Bên ca ̣nh đó còn dẫn đế n viê ̣c có những bản án, quyết định của Tòa án bị tuyên hủy bởi các quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm với lý do xác định không đúng tư cách đương sự vẫn xảy ra . Bản án, quyết định của Tòa án chỉ có giá trị đích thực khi đương sự phát huy được vai trò của mình, nhất là trong điều kiện cải cách tư pháp hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, đòi hỏi cần thiết nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa những quy định của pháp luật về đương sự , góp phần vào quá trình giải quyết các vụ viê ̣c dân sự của Tòa án được kịp thời , đúng đắn và khách quan. Vì thế, tác giả xin lựa chọn đề tài “Đương sự theo quy đinh ̣ của Bộ luật tố tụng dân sự Viê ̣t Nam năm 2004”. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Từ khi Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 có hiệu lực thi hành, đã có một số công trình nghiên cứu khoa học, bài viết liên quan đến vấn đề đương sự và việc xác định tư cách của đương sự trong tố tụng dân sự. Có thể kể đến như sau: “Pháp luật tố tụng dân sự và thực tiễn xét xử” , công triǹ h nghiên cứu của tác giả Tưởng Duy Lượng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, 2009; “Quyền khởi kiện và việc xác định tư cách tham gia tố tụng” của tác giả Trần Anh Tuấn đăng trên Tạp chí tòa án nhân dân số 23 (tháng 12 năm 2008); “Người tham gia tố tụng dân sự” của tác giả Nguyễn Việt Cường đăng trên 2
  7. Tạp chí tòa án nhân dân số 8 (tháng 4 năm 2005); “Người tham gia tố tụng dân sự” của tác giả Nguyễn Việt Cường đăng trên Tạp chí Toà án nhân dân số 8 (tháng 4 năm 2005); “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong Bộ luật tố tụng dân sự 2004” của tác giả Nguyễn Thái Phúc đăng trên tạp chí Nhà nước và pháp luật số 10 năm 2005; “Người mù không có người đại diê ̣n có quyề n khởi kiê ̣n dân sự ?” của tác giả Từ Văn Thiết đăng trên Tạp chí Toà án nhân dân số 18 (tháng 9 năm 2006); “Những khó khăn và vướng mắc trong việc xác định người tham gia tố tụng dân sự và kiến nghị” của tác giả Tưởng Duy Lượng đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 13 (tháng 7 năm 2007); “Một số vấ n đề về người đại diê ̣n theo pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự” của tác giả Nguyễn Thị Hạnh đăng trên Tạp chí Toà án nhân dân số 3 (tháng 2 năm 2011); “Thực tiễn áp dụng khoản 3 Điề u 73 Bộ luật tố tụng dân sự trong giải quyết vụ án ly hôn” của tác giả Nguyễn Thị Hạnh đăng trên Tạp chí Toà án nhân dân số 11 (tháng 6 năm 2012)... Tuy nhiên, mỗi công trình nghiên cứu, mỗi bài viết lại nhìn nhận ở một góc độ khác nhau , mang tính riêng lẻ trong vấ n đề nghiên cứu về đương sự trong tố tu ̣ng dân sự. Và để tập trung, tổ ng quát hơn vấ n đề đương sự trong tố tụng dân sự, tác giả đã lựa cho ̣n đề tài “Đương sự theo quy đi ̣nh của Bộ luật tố tụng dân sự Viê ̣t Nam năm 2004”. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài làm rõ những vấn đề lý luận về đương sự đương sự; phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành trong phạm vi nội dung đề tài. Qua đó , tìm hiểu thực trạng pháp luật , thực tiễn áp du ̣ng các quy đinh ̣ của pháp luật về vấn đề đương sự và đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về đề tài này. 3
  8. 3.2. Mục tiêu cụ thể - Đề tài nghiên cứu các khái niệm cơ bản như đương sự trong vụ án dân sự, đương sự trong viê ̣c dân sự và đương sự trong tố tu ̣ng dân sự ; làm rõ địa vị pháp lý của đương sự trong tố tụng dân sự , đưa ra một số vấn đề lý luận về việc xác định tư cách đương sự trong vụ án dân sự , đương sự trong viê ̣c dân sự, lịch sử phát triển các quy định về đương sự trong tố tu ̣ng dân sự... - Trên nề n tảng lý luâ ̣n , đề tài phân tích các quy định của pháp luật tố tụng dân sự về đương sự như năng lực chủ thể của đương sự trong tố tu ̣ng dân sự; vị trí tố tụng và quyền và nghĩa vụ tố tụng của đương sự ; quy đinh ̣ liên quan đế n viê ̣c xác đinh ̣ tư cách đương sự trong vu ̣ án dân sự . Qua đó , đề tài chỉ ra những điểm còn hạn chế của pháp luật cũng như thực tiễn thực hiê ̣n các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t về đương sự trong tố tu ̣ng dân sự để tim ̀ hướng hoàn thiê ̣n đương sự trong Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự. 4. Tính mới và những đóng góp của đề tài Qua việc nghiên cứu một cách tổng quát những nội dung về “Đương sự theo quy đi ̣nh của Bộ luật tố tụng dân sự Viê ̣t Nam năm 2004”, đề tài có những điểm mới và đóng góp sau đây: - Đề tài phân tích làm rõ một số vấn đề về mặt lý luâ ̣n như xây dựng khái niệm đương sự trong vu ̣ án dân sự , đương sự trong viê ̣c dân sự ; làm rõ điạ vi ̣pháp lý của đương sự trong vu ̣ án dân sự , cơ sở pháp lý của việc xác định tư cách đương sự trong vụ án dân sự; - Đề tài phân tích , đánh giá những quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về đương sự như năng lực chủ thể của đương sự trong tố tu ̣ng dân sự, vị trí tố tụng và quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự , quy đinh ̣ liên quan đế n viê ̣c xác đinh ̣ tư cách đương sự trong tố tu ̣ng dân sự . Qua đó, đề tài chỉ ra những điểm còn hạn chế, vướng mắc từ pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về đương sự . Những vướng mắ c đó đã ảnh hưởng đế n 4
  9. quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của các đương sự khi tham gia tố tu ̣ng ; gây khó khăn, lúng túng cho các cơ quan t iế n hành tố tu ̣ng trong viê ̣c áp du ̣ng pháp luâ ̣t; làm ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết vụ việc dân sự của Toà án. - Đề tài đưa ra một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về đương sự trong tố tu ̣ng dân sự , tháo gỡ những vướng mắ c trong quy đinh ̣ của pháp luật tố tụng dân sự về đương sự cũng như những khó khăn trong quá trình áp dụng pháp luật về đương sự trong tố tụng dân sự. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấ n đề lý luâ ̣n chung về đương sự trong tố tu ̣ng dân sự , bao gồ m đương sự trong vu ̣ án dân sự và đương sự trong viê ̣c dân sự ; những quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 về đương sự; thực tiễn áp dụng pháp luật về đương sự. Phạm vi nghiên cứu của đề tài được thể hiện trong khuôn khổ sau: - Đề tài nghiên cứu những vấ n đề lý luâ ̣n về đương sự trong tố tu ̣ng dân. sự - Nghiên cứu những quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 về đương sự. - Đề tài nghiên cứu m ột số hạn chế , vướng mắc trong quy đinh ̣ của pháp luật về đương sự trong tố tụng dân sự , những khó khăn từ thực tiễn áp dụng pháp luật về đương sự trong tố tụng dân sự , từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, cũng như nâng cao hơn nữa hiệu quả của thực tiễn áp du ̣ng pháp luật về đương sự trong tố tu ̣ng dân sự. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu: Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về cải cách tư pháp , xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN . Ngoài ra , tác giả còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học khác như : phương pháp nghiên cứu lịch sử , phương pháp phân tích , chứng minh , phương pháp 5
  10. so sánh pháp luâ ̣t hiê ̣n hành với những quy đinh ̣ của các văn bản pháp luâ ̣t trước đây về đương sự trong tố tu ̣ng dân sự để đưa ra những kế t luâ ̣n về vấ n đề cầ n nghiên cứu . 7. Kết cấu của luận văn Luận văn có kết cấu nô ̣i dung gồm 3 chương: Chương 1. Một số vấn đề lý luận về đương sự trong tố tu ̣ng dân sự Chương 2. Thực trạng pháp luật về đương sự trong tố tu ̣ng dân sự Chương 3. Thực tiễn áp du ̣ng pháp luật về đương sự trong tố tu ̣ng dân sự và kiến nghị 6
  11. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƢƠNG SƢ̣ TRONG TỐ TỤNG DÂN SƢ̣ 1.1. Đƣơng sƣ̣ trong vu ̣ án dân sƣ ̣ 1.1.1. Khái niệm đương sự trong vụ án dân sự Vụ án dân sự là vụ có tranh chấp về quyền lợi , nghĩa vụ giữa cá nhân , tổ chức với nhau [6, tr.161]. Các tranh chấp gồm tranh chấp dân sự , tranh chấ p hôn nhân và gia đình , tranh chấ p kinh doanh và thương ma ̣i , tranh chấ p lao đô ̣ng. Khi mô ̣t tranh chấ p dân sự thuô ̣c thẩ m quyề n giải quyế t của Toà án , đươ ̣c đương sự yêu cầ u Toà án giải quyế t sẽ trở thành vu ̣ án dân sự. Có thể nói, đương sự là người mở đầ u của vu ̣ án dân sự nên xuyên suố t quá trình giải quyết vụ án dân sự, đương sự là chủ thể chính và quyế t đinh ̣ đế n sự phát sinh, tồ n ta ̣i và kế t thúc vu ̣ án dân sự . Toà án giải quyế t vu ̣ án dân sự thực chấ t là giải quyế t các quan hê ̣ pháp luâ ̣t nô ̣i dung giữa các đương sự , xác đinh ̣ quyề n và nghiã vu ̣ của ho ̣ trên cơ sở bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của các đương sự. Với tầ m quan tro ̣ng đó , không phải đến pháp luật hiện hành mới có quy đinh ̣ về đương sự , mà trong các văn bản pháp luật trước đây , nô ̣i dung đương sự trong tố tu ̣ng dân sự cũng đã đươ ̣c đề câ ̣p đế n . Pháp luật tố tụng dân sự hin ̀ h thành và phát triể n ngay s au khi Nhà nước Viê ̣t Nam dân chủ cô ̣ng hoà ra đời , các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về đương sự không ngừng đươ ̣c thay đổ i và hoàn thiê ̣n . Mă ̣c dù các văn bản pháp luật tố tụng trước năm 1989 chưa có quy điṇ h rõ về khái niê ̣m đương sự nhưng thuâ ̣t ngữ đương sự đã xuấ t hiê ̣n trong những văn bản pháp luâ ̣t trước đây . Tại Điều 12 Sắ c lê ̣nh 85/SL ngày 22/05/1950 về cải cách bô ̣ máy tư pháp và Luâ ̣t tố tu ̣ng đã đề câ ̣p đế n đương sự : “Người nào khác với 7
  12. người đương sự , xét mình bị thiệt hại vì biên bản hoà giải thành , có quyền đệ đơn xin yêu cầu toà án nhân dân huyện ra mệnh lệnh hoãn việc chấp hành biên bản này” . Sau này , các Pháp lệnh tố tụng cũng s ử dụng thuật ngữ đương sự , theo Điề u 19 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự thì “Các đương sự là công dân , pháp nhân tham gia tố tụng với tư cách là nguyên đơn , bị đơn hoặc là người có quyền lợi , nghĩa vụ liên q uan”, Điề u 20 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế quy định “Đương sự là cá nhân thì tự mình hoặc có thể uỷ quyề n cho người khác thực hiê ̣n các quyề n , nghĩa vụ của mình trong quá trình giải quyết vụ án ”. Theo Từ điể n tiế ng Viê ̣t thì : “Đương sự là người , là đối tượng trong một vụ viê ̣c nào đó được đưa ra giải quyế t ” [28]. Như vâ ̣y , theo nghiã này đương sự là con người cu ̣ thể , là đối tượng của bất kỳ một vụ việc nào đó đươ ̣c cơ quan có thẩ m quyề n đưa ra giải quyế t căn cứ vào Hiế n pháp và pháp luâ ̣t. Và có thể thấy chủ thể là cá nhân , là con người cụ thể đóng vai trò quan trọng để hình thành khái niệm đương sự . Tuy nhiên, đinh ̣ nghiã trên chưa thể hiê ̣n rõ nhóm chủ thể trong thực tế có thể đươ ̣c công nhâ ̣n có tư cách đương sự, đó là pháp nhân, cơ quan, tổ chức và các chủ thể khác. Cũng tương tự như Từ điển tiếng Việt , Từ điể n Luâ ̣t ho ̣c đã đưa ra khái niê ̣m về đương sự như sau: “Đương sự là người có quyề n , nghĩa vụ được giải quyế t trong một viê ̣c khiế u nại , hoặc một vụ án. Trong các vụ án dân sự, kinh tế , lao động thì đương sự bao gồ m : nguyên đơn, bị đơn và người có quyền , nghĩa vụ có liên quan” [20]. Khái niệm này một lần nữa cho rằng đương sự là con người cu ̣ thể , là cá nhân mà không có chủ thể là pháp nhân, tổ chức. Mô ̣t quan điể m khác cho rằ ng : “Đương sự trong vụ viê ̣c dân sự là người tham gia tố tụng để bảo vê ̣ quyề n , lợi ích hợp pháp của mình hoặc bảo vê ̣ lợi ích công cộng , lợi ích của Nhà nước thuộc liñ h vực mình phụ trách do có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc dân sự” [1, tr.106]. 8
  13. Và khoản 1 Điề u 56 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự quy đinh ̣ : “Đương sự trong vụ án dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gồ m nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”. So với các Pháp lê ̣nh tố tu ̣ng trước đây thì khái niê ̣m “đương sự trong vụ án dân sự” trong Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 đã bao quát đươ ̣c tấ t cả các chủ thể tham gia quan hệ dân sự đã được quy định trong Bộ luật dân sự . Điề u 19 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989 quy đi ̣nh: Các đương sự là công dân , pháp nhân tham gia tố tụng với tư cách là nguyên đơn, bị đơn hoặc là người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994 cũng quy định đương sự là cá nhân, pháp nhân. Cụ thể là “Cá nhân , pháp nhân tham gia tố tụng là nguyên đơn , bị đơn hoă ̣c người có quyề n lơ ̣i, nghĩa vụ liên quan” (khoản 1 Điề u 20 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế). Với những quy đinh ̣ trên trong Pháp lê ̣nh thì các tổ chức không có tư cách pháp nhân không được coi là đương sự . Như vâ ̣y, quy đinh ̣ ta ̣i Điề u 56 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự đã quy đinh ̣ đầ y đủ , bao quát các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự , khắ c ph ục được những hạn chế , thiế u sót trong các Pháp lê ̣nh tố tu ̣ng trước đây. Đương sự trong vu ̣ án dân sự có thể là cá nhân , cơ quan hoă ̣c tổ chức tham gia tố tu ̣ng với tư cách nguyên đơn , bị đơn và người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan trong vu ̣ án dân sự . Viê ̣c giải quyế t vu ̣ án dân sự ta ̣i Toà án là do nhu cầ u giải quyế t các quan hê ̣ pháp luâ ̣t nô ̣i dung giữa các đương sự để ổ n đinh ̣ xã hô ̣i, bảo vệ quyền , lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của các chủ thể , vì thế không có đương sự thì cũng không thể có vu ̣ án dân sự ta ̣i Toà án . Mă ̣t khác , đương sự cũng chính là chủ thể của quan hệ pháp luật nội dung được Toà án giải quyết trong vu ̣ án dân sự. Từ những phân tić h trên , có thể đưa ra khái niê ̣m đương sự trong vu ̣ án dân sự như sau : Đương sự trong vụ án dân sự là cá nhân , cơ quan, tổ chức 9
  14. tham gia tố tụng để bảo vê ̣ quyề n , lợi ích hợp pháp của mình hoặc bảo vê ̣ lợi ích công cộng , lợi ích của Nhà nướ c thuộc liñ h vực mình phụ trách do có quyề n, nghĩa vụ liên quan đến vụ án dân sự . Đương sự trong vụ án dân sự bao gồ m nguyên đơn, bị đơn, người có quyề n lợi , nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự. 1.1.2. Điạ vi ̣pháp lý của đương sự trong vụ án dân sự Đương sự trong vu ̣ án dân sự bao gồ m nguyên đơn , bị đơn và người có quyề n lơ ̣i, nghĩa vụ liên quan. Thứ nhấ t, đố i với nguyên đơn. Khoản 2 Điề u 56 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 quy đinh ̣ “Nguyên đơn trong vu ̣ án dân sự là người khởi kiê ̣n , người đươ ̣c cá nhân , cơ quan, tổ chức khác do Bô ̣ luâ ̣t này quy đinh ̣ khởi kiê ̣n để yêu cầ u Toà án giải quyế t vu ̣ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm. Cơ quan, tổ chức do Bô ̣ luâ ̣t này quy đinh ̣ khởi kiê ̣n vu ̣ án dân sự để yêu cầ u Toà án bảo vê ̣ lơ ̣i ích công cô ̣ng , lơ ̣i ích của Nhà nước thuô ̣c liñ h vực mình phụ trách cũng là nguyên đơn”. Như vâ ̣y , nguyên đơn là người cho rằ ng quyề n , lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của mình bị xâm phạm và thể hiện ý chí muốn đưa sự việc ra cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét , giải quyết bằng việc chủ thể đó gửi đơn khởi kiện yêu cầ u Toà án bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i íc h hơ ̣p pháp của mình , lơ ̣i ích công cô ̣ng hoă ̣c lơ ̣i ích của Nhà nước thuô ̣c liñ h vực mình phu ̣ trách hoă ̣c đươ ̣c người khác khởi kiện vụ án dân sự yêu cầu Toà án bảo vệ quyền , lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của họ. Trong viê ̣c tham gia tố tụng, có thể thấy được nguyên đơn mang tính chủ động hơn so với các đương sự khác trong vụ án dân sự . Nguyên đơn là người có quyề n, lơ ̣i ić h liên quan đế n vu ̣ án nhưng đồ ng thời cũng là người đã khởi kiê ̣n hoă ̣c đươ ̣c người khác khởi kiện để bảo vệ quyền , lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của họ. Trong tố tu ̣ng dân sự , hoạt động tố tụng của nguyên đơn có thể dẫn đến việc làm phát sinh, thay đổ i hay đình chỉ tố tu ̣ng. 10
  15. Trong trường hơ ̣p cả hai bên chủ thể của mô ̣t quan hê ̣ pháp luâ ̣t nô ̣i dung trong tranh chấ p mà cũng khởi kiê ̣n để yêu cầ u Toà án giải quyế t quan hê ̣ nô ̣i dung tranh chấ p đó thì Toà án thu ̣ lí đơn khởi kiê ̣n của bên nào trước thì bên đó được xác định là nguyên đơn. Ngoài nguyên đơn là người có đơn khởi kiện , yêu cầ u Toà án bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i của cá nhân, lơ ̣i ić h công cô ̣ng, lơ ̣i ić h của Nhà nước thuô ̣c liñ h vực mình phụ trách hoặc được người khác khởi kiện vụ án dân sự yêu cầu Toà án bảo vệ quyền, lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của ho ̣ thì bi ̣đơn và người có quyề n lơ ̣i , nghĩa vụ liên quan cũng trở thành nguyên đơn trong trường hợp : Nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện , nhưng bi ̣đơn vẫn giữ nguyên yêu cầ u phản tố của mình thì bị đơn trở thành nguyên đơn hay trong trường hợp nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện và nếu bị đơn có yêu cầu phản tố cũng rút yêu cầu phản tố nhưng người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lâ ̣p sẽ trở thành nguyên đơn. Thứ hai, đố i với bi đơn. ̣ Nế u nguyên đơn là mô ̣t trong những đương sự đóng vai trò quan tro ̣ng trong vu ̣ án dân sự , tạo điều kiện tiên quyết để vụ án dân sự phát sinh thì bị đơn đóng vai trò không th ể thiếu trong quá trình giải quyết vụ án dân sự . Bị đơn luôn đi kèm với nguyên đơn , tư cách bi ̣đơn đươ ̣c xác đinh ̣ cùng với tư cách nguyên đơn. Khoản 3 Điề u 56 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự quy đinh ̣ : “Bi ̣đơn trong vu ̣ án dân sự là ng ười bị nguyên đơn khởi kiện hoặc cá nhân , cơ quan , tổ chức khác do Bô ̣ luâ ̣t này quy đinh ̣ khởi kiê ̣n để yêu cầ u Toà án giải quyế t vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm pha ̣m” . Để trở thành bi ̣đơn , cá nhân , cơ quan, tổ chức đó phải đáp ứng đươ ̣c những điề u kiê ̣n đó là: 11
  16. Thứ nhấ t , là người bị nguyên đơn hoặc cá nhân , cơ quan , tổ chức có thẩ m quyề n theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t khởi kiê ̣n . Bị đơn tham gia vào vụ án dân sự mang tin ́ h bi ̣đô ̣ng , điề u này trái ngươ ̣c với tiń h chủ đô ̣ng của nguyên đơn gửi đơn tới Toà án khi nhâ ̣n thấ y quyề n lơ ̣i bi ̣xâm ha ̣i . Cùng lúc với nguyên đơn khởi kiê ̣n vu ̣ án dân sự ta ̣i Toà án và đươ ̣c Toà á n thu ̣ lí vu ̣ án thì tư cách bi ̣đơn cũng đươ ̣c xác lâ ̣p , đó là người mà nguyên đơn cho rằ ng đã xâm pha ̣m đế n quyề n lơ ̣i của miǹ h và khi xét xử thì bi ̣đơn đươ ̣c triê ̣u tâ ̣p nhằ m giải quyế t quyề n lơ ̣i của nguyên đơn . Bị đơn phải tham gia tố tu ̣ng để trả lời về việc kiện của nguyên đơn. Thứ hai , bị đơn là người được giả thiết là có tranh chấp hay vi phạm đến quyền lợi của nguyên đơn . Viê ̣c xác đinh ̣ quyề n lơ ̣i của bi ̣đơn có xâm phạm đến quyền lợi củ a nguyên đơn hay không phải dựa vào quyế t đinh ̣ của Toà án . Tuy nhiên trong quá triǹ h giải quyế t vu ̣ án dân sự , nguyên đơn trở thành bị đơn trong trường hợp nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện , nhưng bi ̣đơn vẫn giữ yêu cầ u phản tố – phản đối yêu cầu của nguyên đơn, lúc này bị đơn tham gia tố tụng với tư cách là chủ thể sử dụng quyền khởi kiện. Thứ ba, đố i với có quyề n lơ ̣i, nghĩa vụ liên quan. Viê ̣c giải quyế t tranh chấ p trong vu ̣ án dân sự giữa nguyên đơn và bị đơn , thì có thể ảnh hưởng đến quyền , lơ ̣i ích của người thứ ba . Tương tự như bi ̣đơn , tư cách của người có quyề n lơ ̣i , nghĩa vụ liên quan cũng phụ thuộc vào việc khởi kiện của nguyên đơn . Điề u kiê ̣n để họ trở thành đương sự trong vu ̣ án dân sự đó là ho ̣ có quyề n lơ ̣i và nghiã vu ̣ cầ n giải quyế t trong vu ̣ án dân sự đó . Theo quy đinh ̣ ta ̣i khoản 4 Điề u 56 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự : “Người có quyề n lơ ̣i , nghĩa vụ liên quan trong v ụ án dân sự là người tuy không khởi kiê ̣n, không bi ̣kiê ̣n nhưng viê ̣c giải quyế t vu ̣ án dân sự có liên quan đế n 12
  17. quyề n lơ ̣i, nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị và được Toà án chấp nh ận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”. Người có quyề n lơ ̣i, nghĩa vụ liên quan là người tham gia tố tu ̣ng vào vu ̣ án dân sự đã phát sinh giữa nguyên đơn và bi ̣đơn để bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của miǹ h. Viê ̣c tham gia tố tụng của người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự có thể do họ chủ động, theo đề nghi ̣của đương sự khác hoă ̣c theo yêu cầ u của Toà án . Họ cũng có quyề n đưa ra các yêu cầ u bảo vê ̣ và phản đố i yêu cầ u của các đương sự khác. Người có quyề n lơ ̣i , nghĩa vụ liên quan bao gồm hai loại , đó là người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập và người có quyền lơị , nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng không độc lập (đứng về phía nguyên đơn hoă ̣c bi ̣đơn). Người có quyề n lơ ̣i , nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập là người có quyề n lơ ̣i , nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập v ới nguyên đơn và bi ̣đơn. Nghĩa là khi tham gia vào vụ án dân sự, lơ ̣i ích pháp lý của chủ thể này luôn đô ̣c lâ ̣p với lơ ̣i ích pháp lý của nguyên đơn , bị đơn, yêu cầ u của họ có thể đối lập với yêu cầu của nguyên đơn, bị đơn. Người có quyề n lơ ̣i , nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng không độc lập là người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng phụ thuộc vào nguyên đơn hoă ̣c bi ̣đơn. Khi tham gia tố tu ̣ng, chủ thể này luôn đứng về phía mô ̣t bên đương sự nhấ t đinh ̣ mà người đó có quan hê ̣ pháp luâ ̣t nô ̣i dung để cùng với bên đương sự đó chống lại yêu cầu của bên đương sự kia . Như vâ ̣y, lơ ̣i ić h pháp lý của người có quyề n lơ ̣i , nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng không đô ̣c lâ ̣p có lơ ̣i ích pháp lý gắ n liề n với lơ ̣i ích pháp lý của nguyên đơn hoă ̣c bi ̣đơn. 13
  18. 1.1.3. Cơ sở khoa học của viê ̣c xác đinh ̣ tư cách đương sự trong vụ án dân sự Quyề n khởi kiê ̣n, đó chiń h là cơ sở của viê ̣c xác đinh ̣ tư cách đương sự trong vu ̣ án dân sự. Trước đây , pháp luật chưa có sự phân biệt giữa việc giải quyết yêu cầ u bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i hơ ̣p pháp cho các chủ thể trong trường hơ ̣p có tranh chấ p và không có tranh chấ p . Trình tự , thủ t ục giải quyết yêu cầu này là giố ng nhau và do Toà án thực hiê ̣n . Nhưng với sự phức ta ̣p của các vu ̣ viê ̣c dân sự, cũng như qua thực tiễn giải quyết cho thấy nhiều bất cập , và vấn đề đă ̣t ra là phải có sự phân loa ̣i để giả i quyế t thuâ ̣n lơ ̣i hơn những vu ̣ viê ̣c dân sự. Từ đó , dẫn đế n viê ̣c phân biê ̣t cơ chế giải quyế t các yêu cầ u dân sự có tranh chấ p (vụ án dân sự ) và việc giải quyết những yêu cầu không có tranh chấ p (viê ̣c dân sự ). Đối với các chủ thể có yêu cầu bảo vệ quyền , lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của min ̀ h trong trường hơ ̣p vu ̣ viê ̣c có tranh chấ p thì quyề n yêu cầ u này go ̣i là quyề n khởi kiê ̣n . Điề u 161 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự quy đinh ̣ : “Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyề n tự mình hoă ̣c thông qua người đa ̣i diê ̣n hơ ̣p pháp khởi kiê ̣n vu ̣ án (sau đây go ̣i chung là người khởi kiê ̣n ) tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình”. Quyề n khởi kiê ̣n đươ ̣c nhà nư ớc trao cho các cá nhân , cơ quan, tổ chức để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền , lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của mình và trao cho các chủ thể khác như cơ quan dân số , gia đình và trẻ em , hô ̣i liên hiê ̣p phu ̣ nữ , công đoàn ...trong viê ̣c khởi kiê ̣ n yêu cầ u Toà án bảo vê ̣ quyề n , lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của người khác. Quyề n khởi kiê ̣n theo nghiã rô ̣ng đó là quyề n năng của chủ thể cho rằ ng quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của miǹ h bi ̣xâm pha ̣m , quyề n phản bác la ̣i yêu cầ u trên của chủ thể bị kiện và yêu cầu độc lập của người có quyền lợi và 14
  19. nghĩa vụ liên quan đến vụ án dân sự đó . Hiể u theo nghiã này thì quyề n khởi kiê ̣n không chỉ của chủ thể cho rằ ng quyề n và nghiã vu ̣ của miǹ h bi ̣xâm phạm mà còn bao gồm cả quyền khởi kiện của người bị kiện phản đối yêu cầu của người khởi kiện và quyền yêu cầu giải quyết quyền lợi của chủ thể có quyề n lơ ̣i và nghiã vu ̣ liên quan trong vu ̣ án đó. Hiể u theo nghiã he ̣p thì q uyề n khởi kiê ̣n chỉ đă ̣t ra đố i với chủ thể của pháp luật nội dung có quyền lợi hợp pháp bị xâm hại , chính là chủ thể đầu tiên đáp ứng đủ điề u kiê ̣n khởi kiê ̣n. 1.2. Đƣơng sƣ̣ trong viêc̣ dân sƣ̣ 1.2.1. Khái niệm đương sự trong viê ̣c dân sự Trước khi Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 ra đời, thì chưa có sự phân biê ̣t giữa yêu cầ u bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i hơ ̣p pháp trong trường hơ ̣p có tranh chấ p và không có tranh chấp . Trình tự, thủ tục giải quyết hai yêu c ầu này là giống nhau và do Toà án thực hiê ̣n . Tuy nhiên, với sự phát triể n đa da ̣ng , phức ta ̣p của phương thức bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể đã dẫn đến viê ̣c phân biê ̣t cơ chế giải quyế t các yêu cầ u dân sự có tranh chấ p và viê ̣c giải quyế t những yêu cầ u dân sự không có tranh chấ p , từ đó đã dẫn đế n sự tách bạch giữa vụ án dân sự và việc dân sự. Viê ̣c dân sự là viê ̣c không có tranh chấ p về quyề n và lơ ̣i ích nhưng có yêu cầu của cá nhân , tổ chức đề nghi Toa ̣ ̀ án công nhâ ̣n mô ̣t sự kiê ̣n pháp lý mà phát sinh quyền và nghĩa vụ của các cá nhân , tổ chức này [6, tr.162]. Có các việc yêu cầu về dân sự, các việc yêu cầu về hôn nhân và gia đình, các viê ̣c yêu cầ u về kinh doanh và thương ma ̣i , các việc yêu cầu về lao động . Tấ t cả các việc yêu cầu này được gọi chung là việc dân sự. Các văn bản pháp luật tố tụng trước đây cũng như pháp luật tố tụng dân sự Viê ̣t Nam hiê ṇ hành không có quy đinh ̣ về khái niê ̣m đương sự trong viê ̣c dân sự. Mă ̣c dù ta ̣i Điề u 311 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự quy đinh: ̣ “Toà án áp du ̣ng 15
  20. những quy đinh ̣ của Chương này, đồ ng thời áp du ̣ng những quy đinh ̣ khác của Bô ̣ luâ ̣t nà y không trái với những quy đinh ̣ của Chương này để giải quyế t những viê ̣c dân sự quy đinh ̣ ta ̣i các khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7 và 8 Điề u 26, các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 7 Điề u 28, khoản 1 và 4 Điề u 30, khoản 3 Điề u 32 của Bô ̣ luâ ̣t này”. Tuy nhiên, mô ̣t vấ n đề đă ̣t ra cầ n xem xét là khái niê ̣m đương sự trong viê ̣c dân sự chưa đươ ̣c luâ ̣t hoá . Vì vậy, từ thực tiễn xét xử còn tồ n ta ̣i những quan điể m khác nhau về đương sự trong viê ̣c dân sự. * Quan điểm thứ nhấ t Quan điể m này cho rằ ng đương sự trong viê ̣c dân sự bao gồ m người yêu cầ u, người bi ̣yêu cầ u, người có liên quan trong viê ̣c dân sự. Chẳ ng ha ̣n như yêu cầ u huỷ viê ̣c kế t hôn trái pháp luâ ̣t; yêu cầ u ha ̣n chế quyề n của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoă ̣c quyề n thăm nom con sau khi ly hôn...thì vẫn có chủ thể bị yêu cầu. Chủ thể bị yêu cầu tham gia tố tụng với tin ́ h chấ t bi ̣đô ̣ng , yêu cầ u của người có quyề n yêu cầ u ảnh hưởng trực tiế p đế n quyề n lơ ̣i của họ và họ phải tham gia tố tụng để trả lời về yêu cầu của viê ̣c dân sự . Trong trường hơ ̣p này , không thể go ̣i ho ̣ là người có liên quan trong viê ̣c dân sự bởi yêu cầ u trực tiế p hướng đế n ho ̣. * Quan điểm thứ hai Quan điể m này cho rằng đương sự chỉ gồm người yêu cầu và người có liên quan trong việc dân sự . Bởi bản chất của việc dân sự là việc Tòa án xác định một sự kiện pháp lý hoặc công nhận hoặc không công nhận quyền và nghĩa vụ dân sự chứ không phải là việc giải quyết các tranh chấp giữa các bên đương sự . Bên ca ̣nh đó , quan điể m này viê ̣n dẫn Điề u 313 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự quy đinh ̣ về những người tham gia phiên ho ̣p giải quyế t viê ̣c dân sự thì chỉ có hai chủ thể là người yêu cầ u và n gười có liên quan trong viê ̣c dân sự . Ở khoản 3 Điề u 313 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự quy đinh ̣ : “Người có đơn yêu cầu hoặc người đại diện hợp pháp của họ phải tham gia phiên 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2