Luận văn Thạc sĩ Luật học: Góp phần hoàn thiện chế độ hưu trí trong pháp luật về bảo hiểm xã hội ở Việt Nam
lượt xem 5
download
Đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm của BHXH và các chế độ BHXH, trong đó đi sâu phân tích khái niệm, đặc điểm của chế độ hưu trí, chỉ ra được mối quan hệ biện chứng giữa chế độ hưu trí cới các chế độ BHXH khác, đồng thời so sánh với một số loại hình của bảo hiểm thương mại có hình thức tương tự với chế độ hưu trí,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật học: Góp phần hoàn thiện chế độ hưu trí trong pháp luật về bảo hiểm xã hội ở Việt Nam
- ĐẠI HỌ C Q U ố C GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT m TRẦN CÔNG DŨNG G Ó P PHÀN H O À N T H IỆ N C H Ế Đ Ộ H ư u TRÍ T R O N G PH ÁP LUẬT VỀ B Ẳ o H ỈE M x ã h ộ i ỏ V IỆ T N A M CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MẢ SỐ: 50515 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người huớng dẫn khoa học: PQS.TS N G U Y Ế r ỉ H Ữ U V IỆ M ĐAỈ HỌ'.: QUỐC GIA HM^ọTl TRÙH!b ^TÃ ĨAMTHDH5TIM ĨK3HÌ .TI lư ViỆK1 a lm Hà Nội - 2 0 0 2
- B Ả N G K Ê C Á C C H Ữ V IẾ T T Ắ T B H X H ............................................ B ảo h iể m x ã hội B L L Đ ............................................. Bộ lu ột la o d ộ n g X H C N ............................................ X ã hội c h ủ n g h ĩa ỉ Ỉ T X ................................................ H ợ p tá c x ã T N L Đ ..............................................T ai n ạ n lao đ ộ n g BN N ............................................... B ệ n h n g h ề n g h iệ p
- M Ụ C L Ụ C 3 Những vấn đẻ chung vổ BHXH và chế đọ hưu trí 6 Bảo hiểm xã hội và các ch ế độ Bảo hiỗm xã hội 6 Bảo hiểm xã hội 6 Các chế độ BHXH 15 Hưu trí chế độ BHXH chủ yếu trong hệ thống các ch ế độ BHXH 24 1 C hế độ hưu trí tlico quy định của pháp luật quốc tế và của một số nước trôn thế giới về BHXH 24 Chế độ hưu trí theo quy định của phháp luật vổ BHXH ử việt Nam hiện nay 28 Quan hệ giữa ch ế độ hưu trí và các chế độ BHXH khác 32 So sánh chế độ hưu trí với một số loại hình của Bảo hiểm nhân thọ 34 Thực tiẽn viộc thực hiện c h ế độ hưu trí ở nước ta 36 Vài nét về sự hình thành và phát triển chế độ hưu trí ử Viột Nam 36 Chế độ hưu bổng Itong thời kỳ phong kiến và thời kỳ thuộc Pháp 36 Chế độ hưu trí từ Cách m ạng Tháng 8 đến trước thời điểm Bộ luật Lao động ra đời 38 Tình hình thực hiện c h ế độ hưu trí từ thời điổm Bộ luật Lao động ra đời đến nay 48 Những thành lựu 49 Những điểm thiếu sót, chưa phù hợp của chế độ hưu trí trong pháp luẠt vổ BHXH ở Viột Nam hiện nay 53 ‘T rang 1
- Chương 3 Một số kiến nghị nhằm góp phần hòan Ihiộn chế độ hưu trí trong pháp luật vổ BHXH ở Viột Nam 66 3.1- Những nguyên tắc khi xây dựng các chế độ BHXH 66 3.1. l> Nguyên tắc đảm bảo quyền tham gia BHXH của người lao động 66 3.1.2> Nguyôn tắc pliñn phối theo lao động 67 3.1.3> Nguyên tắc các chế độ BHXH phải thổ hiộn tính cộng đồng xã hội 67 3 . 1.4> Nguyên tắc quỹ BHXH được qủan lý thống nhất, dân chủ và công khai, thu chi an tòan và phát triển 68 3.1.5> Nguyên tắc chế độ BHXH phải nằm trong thể thống nhất với các chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước 69 3.2- Cơ sở xây dựng chế độ hưu trí trong pháp luật vổ BHXH 69 3.2.1 > Cơ sở xác lập một chế độ BHXH nói chung 69 3.2.2> Cơ sở đổ xác lập chế độ hưu trí 72 3.3- Các kiến nghị 74 3.3.1 > Mở rộng các đối tượng tham gia BHXH , đảm bảo quyền tham gia BHXH cho mọi người lao động 74 3.3.2> Hòan thiện những quy định về điều kiện nghỉ hưu 78 3.3.3> Những kiến nghị vồ mức hưởng chế độ hưu trí 79 3.3.4> Xác định mức hỗ trợ của ngân sách Nhà nước cho quỹ BHXH trong viộc giải quyết chế độ cho những đối tượng có thời gian không đóng vào quỹ BHXH nhưng vãn tính là thời gian tham gia BHXH K2 3.3.5> Những kiến nghị về việc điều chỉnh trợ cấp hưu 84 9 Kết luận K6 Phần phụ lục X7 Danh m ục các tài liộu tham khảo 95 ’Trang 2
- MỞ Đ ẦU I - TÍNH CẤP TH IẾT CỦA ĐỀ TÀI Hưu trí được xem là chế độ "rường cột" trong các chế độ BHXH. Hầu như người lao động nào, trong quá trình tham gia BHXH cũng đều ý thức được rằng những dồng tién mình chắt chiu đóng góp vào quỹ BHXH có một phần rất lớn cho sau này vé già được nhộn khoản tiển trợ cấp hưu đảm bảo cuộc sống. Bởi lẽ, do không CÒI1 đủ sức khoe và trí lực đổ lao động nữa nên tuổi già là giai doạn khó khăn nhất trong cuộc đời, nếu không có một nguồn thu nhộp khả dĩ đủ sống thì người lao động thật khó xoay xở. Và vấn đề không chỉ dừng lại ở sự ổn định cuộc sống của một cá nhân hay của một nhóm người mà là vấn đề an sinh của toàn xã hội. t Chế độ hưu trí đã có từ lâu ở Việt Nam. Trong thời kỳ phong kiến đã có những quy định vé chế độ hưu bổng cho các quan lại. Trong thời kỳ thuộc Pháp, chính quyén thực drill đã có những quy định vé chế dô hưu bổng cho các công chức, viôn chức tay sai. Sau Cách mạng tháng tám, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà dù non trẻ và phai lo đối phó với bao thù trong giặc ngoài cũng dã ban hành những chính sách trợ cấp hưu trí đối với những công chức, viên chức của Nhà nước, kể cả những dôi tượng là công chức, viên chức chế độ cũ dược sử dụng lại. Từ dó đến nay, chế độ hưu trí và các chế độ BI 1X11 nói chung không ngừng mở rộng đối tượng áp dụng, những đicu kiộn và nội dung của chúng nhằm đáp ứng sự phát triển không ngừng của nén kinh tố - xã hội của đất nước. Đặc biệt từ sau khi Bộ luột lao động và Điều lệ BHXH kcm theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 ra đời và có hiệu lực, chế độ hưu trí dã có một bước chuyên biến lớn: không còn là sự bao cấp của Nhà nước mà là một chế độ BHXH được chi trả bằng một nguồn quỹ tài chính độc lập. Tuy nlìiôn, sự phát triổn vổ mọi mật của nền kinh tế xã hội cũng dã phái sinh nliiéu quan hộ xã hội mới, làm thay đổi một số tiêu chuẩn để đánh giá về điều kiện sốne, điều kiộn làm việc, nôn các quy định của pháp luẠt vé BIIXII nói chung cũng ‘Trang 3
- như về c h ế đ ộ hưu trí nói riêng đã bộc lộ nhiều điểm thiếu sót, không phù hợp. Vấn đề này sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của s ố người lao dộng, kìm hãm sự phái triổn của lực lượng lao động xã hội. Vì vẠy, việc rà soát lại những quy định về c h ế độ hưu trí nhằm tìm ra những điểm thiếu sót, không phù hợp đó để bổ sung, sửa chữa là một việc cấn thiết, nhất là tronu giai đoạn hiện nay chúng ta đang tiến hành xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội. Từ nhộn thức dó, tôi đã chọn vấn đề “Góp phẩn hoàn thiện chô' dợ hưu trí trong pháp luật về BHXH ở Việt N a m ” làm đề tài luận văn cao học của mình. 2- M Ụ C Đ Í C H , N H IỆM v ụ V À PH ẠM VI N G H IÊ N c ú u BH X H là vấn đề rất được quan tâm nghiên cứu trong những năm gán đáy. Báo hiểm xã hội, trong đó có c h ế độ hưu trí được xem xct dưới nhiều g ó c độ: g ó c độ kinh tế, g ó c độ luật pháp. Tuy nhiên, phần lớn đó là những công trình nghiôn CỨII mang tính chất bao quát, toàn diện với tất cả các c h ế độ BHXH. Chọn riêng c h ế độ hưu trí trong các c h ế độ BH X H để làm đôi tượng nghicn cứu chuyôn biột, chúng ta có điều kiện để phân tích quá trình hình thành và phát ti lến của nó, so sánh c h ế độ lum trí với các c h ế độ B H X H và một s ố loại hình hảo hiểm thương mại khác đổ thấy dược bản chất cũng như thực tiễn việc thực hiộn của c h ế độ này, từ đó đề ra những kiến nghị, giải pháp cán thiết nhằm góp phần hoàn thiện c h ế độ hưu trí 'i tronc pháp luật BHXH hiện nay. Đ ó là mục đích hướng tới của đẻ tài. Đ ổ thực hiện được mục đích trên, luận văn có nhiộm vụ: - Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm của BHXH và các c h ế độ B H X H , trong dó di sAu phím tích khái niệm, đặc điểm của c h ế độ hưu t r í . - Chỉ ra được m ối quan hệ biện chứng giữa c h ế độ hưu trí với các c h ế dộ Bl IXỉ I khác, đ ồ n c thời so sánh với một s ố loại hình của bảo hiểm thương mại có hình thức tươim lự với c h ế độ hưu trí. - N g h i ê n c ứ u q u á t r ì n h h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n c h ế đ ộ h ư u t r í ở V i ệ t N a m tr o n g q u á tr ìn h lịch sử. n ê u bột đ ư ợ c n h ữ n g t h à n h tựu c ũ n g n h ư n h ữ n g đ i ể m k h i ế m k hu yết. Trang 4
- ? chưa phù hợp đc từ dó đưa ra những kiến nghị nhầm góp phần hoàn thiện c h ế dộ hưu trí trong pháp luật về BHXH ở Viột Nam. Phạm vi nghiên cứu của luẠn văn là những vẩn dồ lý luận và thực tiễn vồ BI 1X1! nói chung và c h ế độ hưu trí nói riêng. Giới hạn khảo sát của luận văn là thực lien việc thực hiện chc’ đ ộ hưu trí từ thời phong kiến tiến nay ử Viôl Nam, đổng thời so sánh dối chiều với c h ế đ ộ hưu trí của một số nước ngoài, những quy định pháp luật quốc tế vồ vấn đề này. 3- Ý N G H ĨA V À ĐIỂM MỚI C Ủ A L U Ậ N V Ã N : - Các kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa nhấl định về mặt khoa học và thực tiễn, tạo được cách nhìn chuyên sâu vào một c h ế độ BHXH cụ thể- c h ế độ hưu trí. - LuẠn văn cũng đưa ra những kiến nghị và giải pháp góp phần hoàn thiện c h ế độ hưu trí trong pháp luẠt về BH X H ở V iệt Nam. - Các kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy pháp luật về lao động, phần chuyên vẻ BHXH. 4- P H U Ơ N G PHÁP N G H IÊ N CÚU: Phương pháp luận được sử dụng cho toàn luận vãn là phương pháp luận của chủ nghĩa duy v(ư biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Các phương pháp.,nghiên cứu cụ thể được sử dụng: - Phưoììg pháp pliAn tích thống kô - Phương pháp so sánh đối chiếu. 5- KẾT C ẤU C Ủ A LUẬN V Ă N Được quy định bởi nội dung của đổ tài, ngoài phần mửđđi! và kết luận, luận văn c ó kết cấu g ồ m 3 chương. ‘Trang 5
- Clurưim V— I: N H Ũ N G VẤ N Đ Ề C H U N G V Ề BẢ O H lỂ M x ã h ộ i V À C H Ế Đ Ộ I IU U T R Í Hưu ỈIÍ là một (rong các c h ế độ BIIX1I nên việc XCI11 xcl, Iigliién cứu dê (lịnl) hình khái niệm vé I 1Ü luôn luôn đặt trong hệ lliống pháp 1Liât VC BI IX i I, trong I I 1Ô Ï UioiiiZ quan với các c h ế độ BHXH khác. Ngoài ra, cần phai phân tích và so sánh c h ế độ hưu trí cùa HI 1X11 vói một s ố loại hình bảo liicni thương mại khác tic làm rõ những lính chài cùa nó. 1.1- HAO III iI m X ả I l ộ l VẢ C Á C CI lit Đ Ộ B Ả O IIIKM X Ả I lộ i: 1. 1.1 > Bảo liiổm xã hội: Con nmròĩ ai cũng có quá trình sinh ra, trưởng thành, già rồi cliôì. Khi còn nhó phái dựa vào người dã trưởng thành nuôi dưỡng, giáo dục, khi trưởng thành thì lại phái lao đ ộn y đô nuôi sốntỊ ban thân và những người phu thuộc. Và trong cuộc sông, khônu pliai lúc nào con người cũng chỉ IhuẠn lợi, cỏ đấy đủ thu nhập V ÌI lliỏa mãn mọi (.liều kiện sốim bình (hường mà còn gặp nhiều trường họp klió khăn hốt lợi xáy la. Kliòim íl nliừim lùi IO ngÃu Iiliiôn phái sinh làm người la bị giám lioặc Iiiáì kliá Iiíìng tliu nliập hoặc thiệt hại các dicu kiện sinh sống khác như ôm đau, tai nạn lao dộng. Đ ổim thòi, còn có Iihữnu sự việc không thổ tránh khỏi như thai sán, tuổi già khiên khá nănu lao ilộim, khá năng tự phục vụ đcu suy giám. Troim nluìim trường hợp giảm hoặc mất khả năng lao động đó, cúc nhu cáu cấn lliiòì cua c u ộ c sôim của họ không vì thế mà mâì đi, trái lại, cổ một s ố nhu cấu lai tiìng lòn hav thậm chí còn xuất hiện tlicm nhiồu nhu cấu mới Iilur thai sải) cấn pliái bổi đưõĩm. ôm đau cần dược chữa bệnli... Vì vậy, tic tồn tại và phát trien con người và xã hội loài nmròi dã lìm cho mình nhiổu cách giai quyết vấn đề khác nhau. Tronu xã liội côim xã imuycn lliủy, những khó khăn bất lợi cúii mỏi cá Iilián dược sự san sẻ, hỗ trự của ca c ộn g đồng bởi c h ế đô công hữu về tư liệu san xuất và các san phẩm, thành quả lao động làm ra. Trong xã hội phong kiến, đôi với quan lại thì ilựa vào che độ hỏng lộc của nhà vua, đỏi vỏi người tlím thì (lự;f VÌIO sự lích liiy cúíi ‘Trang 6
- m ỗ i cá n liA n , sự giúp dỡ đùm bọc lẫn nhau trong cộng dồng hoặc sự cứu giúp của những người hảo tam và của nhà nước. Ngoài ra, họ còn có thổ đi vay, đi xin của những người khác. Tuy vậy, việc chỉ dựa vào sự hảo tâm của phía giúp dỡ cho thấy sự bấp bênh và khó khăn trong khi giải quyết vấn đồ. Khi nén công nghiệp và kinh tế hùng hóa phát triển, viộc thuô mướn nhún công lao đ ộ n g trở thành phổ biến. Lúc đầu, người chủ sử dụng lao động chỉ thuần túy trả tién c ô n g cho người lao dộng, nhưng về sau người chủ phải cam kết luôn cả việc háo đảm c h o người làm thuê có một s ố thu nhập nhất định để họ trang trải (tất nhiên là chỉ với nluìne nhu cầu thiết yếu) khi ốm đau, tai nạn lao động, tuổi già... Có thổ nhiều khi cá c trường hợp trôn không xảy ra, người chủ không phải chi lien, nhưng cũng c ỏ khi việc Ốm đau, tai nạn... xảy ra dồn dập và họ buộc phải bỏ ra nhiều khỏan tiền lớn Ììuoni ý muôn. Và cũng nlìiồu trường hợp người chủ vi phạm cam kết trôn không chi trả Iìlũ n m khỏan tiền đã hứa cho người lao động. Đ ê đảm bảo quyền lợi của mình, ylnìnsi nmrời lao động đã liên kết với nhau để dấu tranh với giới chủ, tao nôn những c u ộ c đấu tranh rộng lớn, tác động đến nhiều mặt của đời sông xã hội. Dần dán, đê giai quyết vấn đề bằng một phương thức thích hợp, xuất hiện một bên thứ ba đóng vai trò trunũ gian thực hiện các cam kết giữa giới chủ và giới thợ. Phương pháp mà lổ chức này úp dụng là: thay vì phải chi trực tiếp những khoản tiền lớn khi người lao động làm thuô bị ốm đau, tai nạn, giới chủ có thổ trích ra hàng tháng một khỏan tien nhỏ được tính toán đựa trôn cơ sở xác suất những biến c ố của tập hợp người lao dộng làm lliuê c h u y ể n cho bên thứ ba để tổn tích dần thành một quỹ tiền tệ. Khi có những trường hợp ố m đau, thai sản, tai nạn lao động...xảy ra, bôn thứ ba có trách nhiệm thực hiện v iệc chi trả từ nguồn quỹ tổn tích được lập, không tùy thuộc vào ý chí của chủ sử đu n Ce' lao độne. • c? N hư vậy, VC phía giói chủ đỡ bị thiệt hại kinh tế do không phai chi một lúc nlũrnu khỏaiì tiền lớn nhưng về phía người lao động làm thuc cũng được đảm bảo chắc chắn một phần thu nhập khi bị ốm đau, tai nạn lao động... Nhưng rồi trong thực tế lại phát sinh mâu thuẫn: giới thợ luôn m ong muốn được đảm bảo nhiều hơn các nhu cầu trong cuộc sống vì tình hình kinh tế xã hội ngày càng phát triển nhưng ngược lại giới chủ lại luôn muốn mình phải chi ít hơn. Cuộc tranh chấp chủ thự lại tiếp diễn. Tình hình đó đòi hỏi phải có sự can thiệp, dieu chỉnh của nhà nước. Những nội dung can thiộp của nhà nước đó là: ‘Trang 7
- - Sử đụng quyền lực nhà nước quy định buộc giới chủ phải dóng g óp thêm vào quỹ. - Quy clịnh người thợ cũng phải đóng góp một phán nhất định trích từ tién lương. - Nhà nước hỗ trợ tài chính cho quỹ từ nguồn ngân sách nhà nước. V ậy là, những rủi ro, bất lợi của người lao động dược dàn trải tlico nhiều chiểu, và được bảo đảm thực hiện bởi một quỹ tiền tệ tập trung với quy m ô toàn quốc.Toàn bộ những hoại độn g, những mối quan hộ ràng buộc chặt chẽ Iihư trôn được quan Iiiộm là B H X H . Đ ể làm rõ khái niệm B H X H , cần phải phân tích, so sánh khái niệm BHXH với các khái niệm c ó liên quan như bảo đảm xã hội, cứu trợ xã hội, ưu đãixã hội và báo hiểm thương mại. • Ọiiiì/ì hệ giữiì B H X H và Bảo đảm x ã h ộ i (an sinh x ã hội, an toàn xiĩ hội, un ninh x ã hội): Cụm từ bảo đảm xã hội được dịch từ cụm từ sécu rité socinìc (tiếng Pháp) hoặc sociỉiỉ Security (tiếng Anh), hoặc coiịun u HOC o g ecn ơ ich U ic (tiếng Nga) với nhiẻu tluiẠt ngữ tương đương như: Bảo đảm xã hội, an sinh xã hội, an toàn xã hội, an ninh xã hội, bảo trợ xã hội. Đủy là vấn để khá phức tạp, tùy thuộc vào quan cliổm của người sử dụng trong những văn cảnh và giai đoạn lịch sử cụ thể. Ở mién Bắc nước ta trước clíly thường dùng phổ biến cụm từ an toàn xã hội (lổ chỉ những cô n g việc cứu giúp người nghèo đói, những người gặp rủi ro bất hạnh (người già cô đơn, trẻ m ổ côi, những người bị thiên tai, địch họa) và những người thuộc diện tệ nạn xã hội. Từ cuối những năm 70, cụm từ được sử dụng là bảo trợ xã hội do dược dịch từ tiếng N g a coiụiỉỉALHoe O íỊecn eìem ic (Việt Nam đã gia nhập khối SEV) với nội dung bao gồm : bảo hiểm xã h ội, cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội đối với thương binh, gia đình liột sỹ, tmười và gia đình có c ô n g giúp đỡ cách mạng. Tại miền Nam trước năm 1975 thường dùng phổ biến cụm từ an ninh xã hội để chi những cổ n g viộc thuộc các lĩnh vực BHXI1, cứu trợ công cộng và cô n g tác xã hội. K hỏang đến cuối những năm 60, trên các sách báo miền Nam dã sứ dụng cụm từ an sinh xã hội. Trang 8
- Tiên thố giới, thuẠt ngữ so cia l secu rity t\ượ c chính thức dùng kill drill tiên ở Mỹ năm 1935 và thuật ngữ này đã được dùng để đặt tên cho một đạo luậl vé 131 [XII. Năm 1938, tại Niu-di-lủn (N ew zcaland) cũng đã ban hành đạo luật tương tự. Nãrn 1944 thuật ngữ so c ia l secu rity đã được đé cập trong bản Hiến chương Đại Tây Dương (The Atlantic Charter) sau đó được Tổ chức Lao động thế giới (ILO- International Labour Organization) sử dụng. N gày 2 6 /8 /1 9 5 2 Hội nghị quốc tế về lao động đã thông qua C ông ước 102 - cô n g ước về BHXH. T h eo định nghĩa của ILO, "bảo đảm xã hội là sự bảo vộ của xã hội dối với các thành vicn của mình thông qua các biộn pháp cô n g cộng, nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế và xã hội do ngừng hoặc giảm thu nhập gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tột, tuổi già và chốt, đổng thời đảm hảo chã 171 sóc y tế và trợ cấp cho các gia dinh đông con". Bảo đảm xã hội được hợp thành bởi các bộ phận: B H X H cho những người làm côim ăn lương và gia đình họ; Cứu trợ xã hội đối với mọi dAn cư; Cliăin sóc y tế và các dịch vụ xã hội bằng nguồn vớn công cộ n g.M ỗi bộ phận ngoài những nội dung và biộn pháp chung còn có những nội dung và biện pháp khác nhau. Sự khác nhau quang trọng nhất của ba bộ phận thuộc bảo đảm xã hội chính là nguồn chi trả. N guồn chi trả của B H X H chính là quỹ tài chính lập trung được tồn tích dán do sự đóng góp bắt buộc theo những mức xác định của người lao động, người sử dụng lao dộng cho bên thứ ba là c ơ quan quản lý và sử dụng quỹ, có sự điều tiết và bảo trợ của nhà nước. Nguồn chi trả của cứu trợ xã hội chủ yếu là sự đóng góp tự nguyện của cá nhân và các tổ chức lừ thiện, của chính phủ và có lliể là các tổ chức nước ngoài. Ớ bộ phận thứ ba (chăm sóc y tế và các dịch vụ công) nguồn tài chính chi trả của nó chủ yếu từ nguồn quỹ phục vụ C Ồ I1U c ộ n g và quỹ an toàn của ngủn sách nhà nước. Trong ba bộ p lự in trôn, BIIXII dược đánh giá là bộ phận lớn nhất và ổn định nhất của bảo đảm xã hội. Đíìy cũng chính là nguyên nhan lý giải việc sử dụng thuật ngữ so cia l secu rity đế chỉ B H X H . Đ ó là: từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, ở nhiều nước do tình hình kinh tế-xã hội phát triển mạnh mõ nôn rất thuận lợi cho việc tạo nguồn dổ IIIỞ lộ n g nội du ng và biện pháp của ba bộ phận của bảo đảm xã hội. Vì vậy, ba bộ phận đó càn lĩ ngày càng xích lại gán nhau. Đ ặc biệt, hởi tính rộng lớn và ổn định của mình, BHXH nuày càng tiệm tiến rất gẩn đến lĩnh vực chung của bảo đảm xã hội. Các cụm từ so c ia l insurance hoặc assurance so cia l không còn để chỉ khái niệm BHXII nói Trang 9
- chuna mà dùng để chỉ những c h ế độ cụ thổ của 9 nhánh trợ cấp. CÒI1 khái niệm BI 1X11 trôn phạm vị tổng quát người ta thường sử dụng thuật ngữ Social security. • So s.ín/i BI¡X Iỉ V ỉ) cứu trợ X¿i hội: B H X H và cứu trợ xã hội là hai bộ phận của bảo đảm xã hội. Cứu trự xã hội được hiểu là những hình thức, biện pháp giúp đỡ của nhà nước và xã hội vể thu nhập và các điều kiện sinh sống khác đối với những thành viên của xã hội trong những trường hợp bị bất hạnh, rủi IO, nghèo đói, không đủ khả năng dổ tự lo cuộc sống tối tlìiổu của bản thân và gia đình. Có nhiều quan điểm cho rằng: cứu trợ xã hội bao gồm liai kliía cạnh là cứu tế xã hội và trợ giúp xã hội. Cứu tế xã hội là sự trợ giúp các thành viên của xã hội khi họ bị rủi ro, bất hạnh nào đó mà cuộc sống của họ bị đc doạ nghiêm trọng, nếu không cứu lố thì họ có thô bị chết đói, chết bệnh tût... Vì vậy, cứu tế xã hội mang tính chất tức thời nhằm giúp ho đôi tượng tạm thời thoát khỏi hiểm nghco. Cứu tế xã hội chủ yếu trợ gíup cho những * * 1 đòi tượng không thể tự lo được cho cuộc sống bản thân như người già c ô đơn, trỏ mổ côi. nmrừi bị thiên tai, địch họa. Trợ giúp xã hội là sự trợ giúp bằng tiền hoặc hiện vạt cho uluìĩiũ dôi tượng bị sa sút, gặp phai khó khăn nào dó đổ hụ c ó cư hội k liắ c phục được hậu quá do khó khăn gAy ra để vươn lôĩi tự lo liệu cho cuộc sông của mình, sớm hòa nhập lại với đời sống cộng đồng. Cứu trợ xã hội được hình thành từ xa xưa trong xã hội loài người, ngay Irước khi c ó B H X H . Cứu trợ xã hội ngày càng phát triển với nội dung phong phú và quy mô lớn hơn, có sự tham gia của nhà nước và các tổ chức quốc tế. Cứu trợ xã hội dã trở thành một trong những chính sách xã hội của nhiều nước và đã có nhiều văn ban pháp luật vé cứu trợ xã hội để thực thi. Khi so sánh giữa cứu trợ xã hội với BHXH chúng ta thấy điếm chung giữa BHXH và cứu trợ xã hội là: có cùng mục tiêu là sự trợ giúp xã hội đối với những người uặp phải hoàn cảnh bị mất thu nhập hoặc không có phương tiện lao động dế sinh sống nhằm tạo cho họ có điều kiện để vượt qua khó khăn, bất hạnh và ổn định cuộc sốnu. Những diổm khác nhau đó là: Xét vổ mặt đối tượng áp dụng thì đối tượng của BH X H là người lao động CÒI1 dối tượng của cứu trợ xã hội là người không có phương tiện dổ lao dộng, hoặc khổng cô kha năim đê lao động, phạm vi quan tAm của cứu trợ xã hội bao Irùm lô n p h ấ n IỚ II Trang 10
- dân cư troim cả nước, kể cả những người được trợ cấp BIỈXH nhưng đời sống vẫn CÒI1 khó khăn. Đ ê được cứu trợ xã hội, người được cứu trợ không phải đóng góp gì, còn dế được hưởng trự cA’p B IIX H phải có sự đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động. Hình thức, biện pháp và mức cứu trợ xã hội không phụ thuộc vào mức lương và mức số n g của người được hưởng đạt trước dó, mà phụ thuộc vào đời sống thực sự, mức độ thiếu thốn của họ so với mặt bằng đời sống xã hội. Tuy nhiên, xct vồ tính chất trự cấp thì trợ cấp BI IX11 là chắc chái), ổn định vì m ọi c h ế độ trợ cấp đều do quỹ BHX H chi trả, quỹ được thành lập với k ế hoạch cân đòi thu chi lAu dài. CÒI1 tính chất trợ cấp của cứu trợ xã hội là tức thời, không ổn định vì tùy thuộc vào ngíìn sách nhà nước, yào khả năng của cộng đồng và những người từ tâm trong xã hội. Như vậy, c ó cù n g chung mục đích, đôi lúc có sự trùng lắp vổ dối tượng hướng trợ cấp, nhưng B IIX H và cứu trợ xã hội khác nhau bởi điều kiện, hình thức, biện pháp, mức hưởng và tính chất của trợ cấp. BHXII, cứu trợ xã hội, cùng với các trự cấp và dịch vụ xã hội bằng nguồn vốn công tạo nôn sự phong phú, toàn tliộn của bảo dám xã • So Siính B H X H và LIĨ1 đ ã i x ã hội: Ở nước ta bôn cạnh những chính sách vổ bảo đảm xã hội, còn có những chính sách vé ưu đãi xã hội, đỏ là sự đãi ngộ đặc biệt, ưu tiôn hơn bình thường dối với một s ố nmrời hay một tầng lớp nhất định nào đó (rong xã hội đương thời vì họ đã có công lao hơn đôi với xã h ộ i. Tính chất của ưu đãi xã hội là: - Thổ hiện sự gia An, quý trọng trong viộc ưu đãi vổ tinh thán và vẠl chất đối với một bộ phận xã hội. - Thê lìiộn thái độ, ý chí của nhà nước đổ đền đáp c ồn g lao của một hộ phận xã Trang 11
- Như vẠy, mục đích của chính sách ưu đãi xã hội chủ yếu là mục đích chính trị- xã hội. D o vậy, đới với từng nhà nước, từng giai đoạn lịch sử khác nhau thì dôi lượng và mức độ ưu đãi c ũ n g thay đổi khác nhau. Từ khái niệm và tính chất nêu trên, chúng ta có thể rút ra được những điếm khác biệt giữa ưu đãi xã hội so với BHX H và cứu trợ xã hội; - Đ ối tượng của BHXH là người lao động, cứu trợ xã hội là người không có khả năng hoặc phương tiện lao động còn đối tượng của ưu đãi xã hội là liệt sỹ, (hương binh, bệnh binh, anh hùng, những người tham gia cách mạng bị tù đày, thân nhân liệt sỹ. những nmrời c ó quá trình tham gia kháng c h iế n .1 - N goài phần trợ giúp về điều kiện sinh sống, ưu đãi xã hội CÒIÌ có sự chăm lo VC đời sốnu tinh thổn v;ì ngoài pliđn đảm bảo cho đổi tượng trực tiếp tham gia kháng chiến còn c ó phần đảm bảo cho những thân nhân của họ có cuộc sống ổn định. • So snnh B H X H với bảo hiểm thương mọi: Hiện nay, bảo hiểm thương mại được hiểu là mối quan hệ kinh tế phái sinh trong quá trình luiy động sự dóng góp của cá nhân và các tổ chức trong xã hội vào một quỹ tiền tộ t(ip trung để sử dụng vào việc bổi thường hoặc bù đắp những tliiộl hại vổ con người, tài sán, hàng hóa, phương tiện sinh hoạt và sản xuất kinh doanh, trách nhiệm ílAn sự..., nhằm g ó p phẩn bảo đảm cho quá trình tái sản xuất diễn ra bình thường và đời sống của m ọi thành viên trong xã hội ổn định. VẠy xét vồ mặt đối tượng bảo hiểm: bảo hiểm thương mại có đối tượng là những chi phí khắc phục tức thời hậu quả thiệt hại vật chất xảy ra bởi những rủi rơ bát ngờ vẻ tài san, hàng hóa, phương tiện sản xuất kinh doanh..., về sức khỏe và tính mạng của COI1 nmrời. Đ ố i tượng của BHXH là tim nhẠp của người lao dộng bị mất di khi suy ciủm hoặc mất khả năng lao động. Bảo hiểm thương mại chỉ nhận bảo hiểm những trường hợp bị lổn thất hoặc thiột hại gûy ra bởi những rủi IO hoàn toàn ngẫu nhiên và đã được thỏa thuận trong hợp dồim bao hiểm. Đ ố i với B HX H, viộc giảm, mất khả năng lao động có thổ do một sô 1 Tại thời điểm năm 1994, nước ta có 75 vạn thân nhún liệt sỹ, 38 vạn thương binh, 19 vạn bệnh binh, 840 anh hùng, 2 7 .7 0 0 bà mẹ Việt Nam anh hùng, 850 cán bộ hoạt đông cách mạng trước 8/1945 (T hống kê năm 1994 của Bộ Lao động TBXH) Trang 12
- nuuyôn nhân kilông m ang tính ngfiu nhiên: tuổi già, suy giảm sức lao động do làm việc (rong môi trường độc hại... V c đối tượng tham gia bảo hiểm: đối tượng tham gia BHX H là người lao động và nmròĩ sử dụng lao động, còn đối tượng tham gia bảo liiổm thương mại là những người c ó nhu cẩu vé bảo hiểm. V ề hình thức tham gia: Hình thức tham gia của bảo hiểm thương mại là mua phí bào liiêm hoặc ký kết hợp đồng bảo hiểm , sau dó quan hệ báo hiổm phát sinh và có hiệu lực trong m ột thời gian nhất định. Thời hạn này có thể là một năm, một chuyến du lịch (bảo hiểm tai nạn hành khách du lịch), hoặc chỉ là một chuyến tàu biến, chuyến xo... Đ ô i với B H X H , người lao động tham gia 13IIXI1 bằng việc trích nộp hàng tháng một phán nhất định tiền lương cho quỹ BH X H , đổng thời người sử dụng lao độn g cũ n g phải trích nộp. V iệ c đóng B H X Il không xác định được thời gian mà kc« dài ch o đến khi người lao động nghỉ hưu hoặc chấm dứt hẳn quan hệ lao động. V ề phương thức chi trả: Đ ối với bảo hiổm thương mại viộc bổi (hường hay chi tra tiến hành một lẩn hay một sô kin đcu kỳ, khi thanh toán xong là hiệu lực vụtchút cùa hợp dồniỉ kết tlníc. Sô lien bổi thường hay chi trả của háo liiổni thương mại phụ thuộc vào giá trị bảo hiểm, mức phí đã mua, mức tổn thất hoặc tliiột hại lliực lố cửa đối tượng bảo hiểm . S ố tiền bổi thường, chi trả thường phải đảm bảo người dược hao hiểm khắc phục thiệt hại một cách cơ bản. Đối với BHXH, tính chất của việc chi trả tiền bào hiểm c ó nhiều điểm khác. Trong quá trình tham gia I3IIX1I, ngưừi lao dộng và thân nhím của họ c ó thể được hưởng nhiều c h ế độ, có c h ế độ được chi trả một lán, c ó c h ế độ được hưởng suốt đời hoặc trong mội thời gian rất dài như hưu, tuấl hàng tháng, trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp (với tỷ lệ suy giảm khả năng lao độim từ 31 % trở lốn). V c m ục đích hoạt dộng: tuy bảo hiểm thương mại và BHX H đểu có mục (lích cuối cù n g là gó p phẩn bảo đảm cho việc tái sản xuất xã hội đưực duy trì nhưng tính kinh doanh là bản chất của bảo hiểm thương mại. BHXH không c ó mục đích kinh doanh, n gay cả việc đầu tư nguồn quỹ vào các hoạt động sinh lợi chỉ nhằm báo tồn và phát trien Iiũuổn quỹ đổ có í hổ cải tliiộn mức hưởng của các c h ế độ BI 1X11. Vổ sự hình thành, quản lý và sử dụng quỹ báo hiểm: Giữa quỹ B H X H và quỹ bao hiểm thương mại có sự khác nhau vé nguồn gốc hình thành, cách sử clụng và quản lý quỹ như sau: Trang 13
- r Đối với quỹ B H XH : Q uỹ HI 1X11 được hình thành từ các nguổn: Người sử dụng lao dộng đóng góp bằim 15% tổng quỹ tiền lương của những người tham gia B lỉX I i, người lao dộng đón g g ó p bằng 5% tiền lương tháng, Nhà nước đóng góp và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực liiộn các c h ế độ B H X H cho người lao dông và các nguồn khác, viộc dóng góp vào quỹ B H X H được thực hiện hàng tháng, v ề phía nhà nước, hàng tháng bộ tài chính trích từ imíìn sách Nhà nước số tiền chuyển vào quỹ BHXH đủ chi các c h ế độ hưu 1rí. mất sức lao động, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tử tuất, bảo hiểm y tế của nuirời đang lurởng c h ế độ B H X H trước ngày ban hành Đ iều lộ B H X H và hỗ trợ đổ chi lương hưu ch o người lao động thuộc khu vực nhà nước về hưu khi thi hành Điéu lộ B H X H kể từ ngày 0 1 /0 1 /1 9 9 5 . V iệ c tổ chức thu 13HXH do tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực hiện. Quỹ B H X H được quản lý thống nhất theo c h ế độ tài chính của Nhà nước, hạch toán độc lập và được nhà nước bảo hộ. Đ ố i với quỹ bảo hiổm thương mại: Q uỹ bao hiểm thương mại hình thành trôn cơ sở thu phí bao hiổm của các đơn vị kinh tế và cá nhAn có tham gia báo hiểm , thổ hiện dưới hình thức hợp đổng hoặc do luật định. Đ â y là loại quỹ riêng biệt, độc lập với ngân sách Nhà nước, dùng để bồi thường những tổn llìất kinh tế cho người được bảo hiổm. Q uỹ báo hiểm thương mại không do cơ quan nhà nước qủan lý tập trung thống nhất mà do chính các doanh nghiệp quản lý và sử dụng theo luậl. v ồ mặt pháp lý, doanh nghiệp bảo hiểm được phcp thu phí bảo hiểm do nhiều tổ chức và cá nhân đóng g ó p trước và doanh nghiệp dùng quỹ tập trung này để bù đắp cho một s ố tổ chức hoặc cá 11 lìr»11 bị lliiột hại vì rủi ro dã được bảo hiổm. D o vậy, doanh Iighiôp hao hiếm có quyền bồi thường với tư cách là người quản lý, sử dụng quỹ này. Mặt khác, vì là ncuồn quỹ tập trung của người tham gia bảo hiểm nên doanh nghiệp hảo hiểm chỉ sử dụnu quỹ này để bồi thường thiệt hại và thực hiện các biện pháp lien quan đến việc hạn c h ế thiệt hại cho chính đối tượng bảo hiểm. Không thể sử dụng quỹ này vào mục đích khác và Nhà nước cũng không sử dụng quỹ này. Đây chính là điổm cơ ban đổ pliAn biệt sự khác nhau giữa báo hiểm thương mại và BHXH. Trang 14
- 1.1,2> C ác c h ế đ ộ B H X H : Clúmu la dã biết rằng c h ế độ là khái niệm pháp lý G íc c h ế đ ộ B H X H theo q u i định của TỔ chức lao dộn g qu ốc lô (ỉL O - International L abour Organization): N g à y 2 8 /6 /1 9 5 2 ILO đã tổ chức Hội nghị G eneve và đã thông qua C ông ước 102 vổ BI 1X11 đê định ra kết cấu thống nhất và có phối hợp vổ BHXH giữa c á c I 1 ƯỚC 1 hành viên thuộc ILO. C ông ước 102 quy định 9 dạng trợ cấp: 1. Trự cấp ố m đau (Sickness benefits) 2. Chăm sóc y tế (M edical Care) 3. Trự cấp thai sail (Maternity Protection) 4. Trự cấp tuổi g ià (O ld-age benefits) 5. Trợ cấp T N L Đ , BN N (Em ploym ent Injury Protection) 6. Trợ cấp tàn tật (Phisycally handicapped) 7. Trợ cííp tử tuất (Survivorship benefits) 8. Trợ cấp thất nghiệp (U nem ploym ent) 9. Trợ cấp uia đình (Fam ily benefits, family A llow a n ces) Trang IS
- N gu yên tắc chun g của Công ước đặt ra là phải đối xử bình đẳng giữa mọi thành vieil trong xã hội kể cả người nước ngoài. Tài chính bảo đảm cho BHXH có thế bằng cỉỏim uỏp hoặc lấy từ nguồn tliuế (ngùn sách nhà nước), hoặc có thổ có nliiổu lile lliức c h o những quốc gia khác nhau nhưng tránh cho những người khó khăn vổ kinh tố phải gánh quá nặng. Nhà nước phải có trách nhiệm quản lý chung vồ BIIXH, hảo đảm cân đôi về tài chính các dạng trợ cấp. Mức trợ cấp tối thiểu được qui định trên cư sở thu nhập trước đó của đối tượng như sau: Dạng trợ cấp Đ ối tượng được hưửng Tỷ lệ % so với thu nhập Ôm đau Có thôm 1 vợ và 2 con Từ 45% đốn 60% Tai nạn lao động Có thêm 1 vợ và 2 con 50% Tàn tật Có thêm 1 vợ và 2 con 50% Thai sán từ 45% đến 70% Tuổi già 40% Tiền tuất Vự góa và 2 con 40% TliAt imliiệp Có lliôm 1 vợ và 2 con 45% I Đổ tránh việc lạm dụng về việc nhận trợ cấp khi chưa có mức độ làm việc và đóiìg BI 1X1 ỉ nhất địnlì, Công ước có quy định vé thñm Iiiôn tham gia 1311X 11 trong các dạne trợ cốp ốm đau, thất nghiệp, chăm sóc y tế, thai sản. Đối với trợ cấp tuổi già, thâm nicn không quá 30 năm dóng góp hoặc không quá 20 năm thường trú. Nếu chí c ó 15 năm đỏng g ó p hoặc làm việc thì hưởng mức thấp liưn. Đối với c h ế độ (rợ cấp tuất và tàn tật thì thủm niên là 15 năm đóng góp hoặc làm việc 10 năm thường Irú. Ve thời gian được hưởng trợ cấp: Công ước qui định việc chăm sóc y lố, trợ cáp Ốm đau c ó thổ giới hạn trong 26 tuần, những nước đang phát triển có thể có ngoại lệ là áp dụng trợ cấp ố m đau trong thời hạn 13 tuần. Trợ cấp thất nghiệp có thể giới hạn trong 13 tuần, có 7 ngày tạm chừ sau khi mất việc khôiiiỉ được hưởng trợ cAp. Trợ cấp thai sản có thổ giới hạn trong 12 tuần, (ỊIIÔC gia nào qui định dài hơn thì được lnrởng dài hơn. Trợ cấp tàn tột cỏ thổ dược kéo dài cho đến khi trợ cấp tuổi già thay thế, còn trợ cấp tuổi già có thể kco dài cho đến khi chốt. Tratig 16
- C hế đ ộ trợ cấp c ó thổ bị đình chỉ trong các trường hợp sau đây: 1 - Trong thời gian ra nước ngoài - Nếu một Iiuưòi c ó quyển hương một lúc liai trợ cAp (ỉrừ Irơ cốp giii (linh) thì ciạnu trọ' cấp thấp bị đình chỉ. - N gười được trợ cấp phạm trọng tội hoặc có tính toán gian lận đổ được lurửng trợ cấp. Côim ước số 102 thực sự là m ột điều lộ mẫu vể B H X H áp dụng cho các nước trôn thế giới. Đíìy là c ơ sở pháp lý quốc tế đảm bảo quyền lợi thiết yếu cho mọi người lao d ộ n g 1 ĐỔ đáp ứng được nhu cđu m ở rộng quail hộ hợp tác các nước, sau Công ƯỚC 102, ILO bổ sung thêm C ông ước 118 (năm 1962) về việc đối xử bình đẳng vẻ báo đảm xã hội đôi với kiều dùn và người trong nước. Mặt khác, đổ m ở rộng cho một s ố đối lượng c ó hoàn cảnh đặc biệt dược trợ cấp, ILO đã có các công ước khuyến nghị khác: K huyến nghị s ố 121 (năm 1964) về trợ cấp trong những trường hợp bị tại nạn lao độim và bệnh nghề nghiệp, C ông ước 128 (1 9 7 6 ) vồ trợ cấp lúc tàn tật, tuổi già, Cổng ước s ố 130 và K huyến nghị 134 (năm 1969) về chăm sóc y tế trợ cấp lúc ốm đau, C ông ước s ố 157 (năm 1982) và Khuyến nghị s ố 167 (năm 1983) vổ hảo lưu qiiyén VC BHXH. Đ ối với các nước phát triển, do điều kiôn kinh tế- xã hội tốt hơn nôn những tiêu clniÀn của C ông ước 102 không thích hợp nên phải có những văn bản qui định ở mức cao hơn. Vì vậy, các nước là thành viên của công đồng châu Âu đã ký một đạo luật uọi là Đ ạo luậi ch Au  u vổ BI 1X11. Vồ c ơ bủn Đ ạo luẠt này cũng lương lự như Công ước 102 nhung những mức hưởng của nó qui định cao hơn, điéu kiện cliặl chẽ hơn phù hợp với các nước châu Âu. Như vẠy, các c ô n g ước quốc tế, đạo luật quốc tế khu vực vổ BHX H chí dóng vài trò c ơ sở c h o việc xúy dựng các c h ế độ BHXH ở mỗi quốc gia. Điều này cho thấy tính đa dạng, phức tạp của các c h ế dộ BH X H . D o đó để xúy dựng các c h ế dộ BHXH phù 1 CỎI1VỈ ước 102 dã cỏ 158 mrức phô chuẩn. Ở từng nước tùy theo íliổu kiộii có Ihổ thực hiện một sô chế độ cơ bản hoặc mở rộng. Tuy nhiên ILO quy định rằng các thành viên phó chuẩn CÔIIO ước phải thực hiện ít nhất 3 trong 9 chế độ nêu trên, trong dó phải có ít nhất một trong các chế đô; trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghe ìmliiộp, trợ cốp tàn tật, trợ cấp mất người nuôi dưỡng (trợ cấp gia dinh) ■DAI HỌC a u ò ‘c Gí.'. í :á n ơ : ì rrang 17 rRÚNÜ'fcM"ÍHÔNGĨIN.ĨHƯVIỆỈ4 N V
- hợp, ngoài việc k ế thừa những tri thức về B H X H của thế giới, phải căn cứ vào các diều kiện kinh tế, chính rị, xã hội của từng nước trong từng giai đoạn cụ thổ. 1. I.2 .2 > Cúc c h ế đ ộ B H X H hiện hành ở Việt Nam: Troiìíĩ hệ thống B H X H ở Việt Nam hiện nay, có tất cả 6 loại c h ế độ trợ cáp dó là: Trợ cấp Ốm đau, c h ế độ trợ cấp thai sản, c h ế độ nghỉ dưỡng sức, c h ế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, c h ế độ hưu trí, c h ế độ tử tuất. Đây là 6 c h ế độ B H X H dành c h o loại hình BH X H bắt buộc. 1 ♦ C h ế đ ộ (rợ cấp ốm đnu: Đ ối tượng được hưởng: toàn bộ người lao dộng tham gia B IiX H , quán nhân, C Ô I1 Ü an nhân dân ( Yk' (lk'11 kiện cluọv lurởim: Nựirời lao (long kliônu kổ lliòi ui ;111 Ili.itn !• i BÍIXH c h ế độ trợ cííp ốm đau nếu nghỉ có giấy xác nhận của cơ sở y tế có thấm quyồn. Các trường hợp được hưởng: Bản thân người lao động, quân nhân, công an nhân dân ốm đau, tai nạn rủi ro, những trượng hợp kê hoạch hóa gia đình, ngoại trừ các tri rờn Sì hợp ngliĩ do tự hủy hoại sức khỏe, say rượu, ma túy; Ngưòn lao động có COII thứ nhát, thứ hai (kể cả COI 1 nuôi theo quy định của Luật hôn nhân gia đình) (lưới 7 tuổi bị Ốm đau, c ó yôu cổu của tổ chức y tố phải nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau (đối vói quAn nhún, công an nhûn díìn trường hợp này chỉ áp dụng đối với nữ ) Thời hạn được hưởng: Năm cô n g tác tham Điều kiộn làm việc Đ iều kiện làm việc gia B H X H ’ bình thường nặng nhọc độc hại Dưói 15 năm 30 ngày 4 0 ngày Từ 15 - 30 nám 4 0 ngày 5 0 ngày Từ 30 năm trở lên 50 ngày 60 ngày 1 Đôi với loại hình BHXH tự nguyện tuy đó có quy định ở Bộluật Laodòng nhưng chưa tiĩên khai thực hiện mà chi mới đưa vào dự thảo luật BHXH. lliộn nay, chế độ trợ cấp thất ngliiộp cũng đang được đưa vào dự thảo Luật BHXH. Chc độ mát sức lao động trước clAy kổ từ thời điổm có Nghị dịnli 43/CP ngày 22/6/1993 Han hành Điổu lệ tạm thời vé BHXH đã không còn áp dụng, những đối tượnghiện nayđang hướng trự cấp mất sức lao động là nhưng đối tượng dã có từ trước. T rứ /y 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam
25 p | 311 | 69
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản trị công ty cổ phần theo mô hình có Ban kiểm soát theo Luật Doanh nghiệp 2020
78 p | 212 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về tiếp công dân từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa
78 p | 172 | 45
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp tại Việt Nam
20 p | 235 | 29
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự
102 p | 63 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng
86 p | 113 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về mua bán nhà ở xã hội, từ thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh
83 p | 99 | 19
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất, qua thực tiễn ở tỉnh Quảng Bình
26 p | 113 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về thanh niên từ thực tiễn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
83 p | 112 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 p | 81 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật hình sự Việt Nam về tội gây rối trật tự công cộng và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
17 p | 153 | 13
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong lĩnh vực kinh doanh - qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị
31 p | 107 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
119 p | 65 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng - qua thực tiễn Quảng Bình
30 p | 85 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn