Luận văn Thạc sĩ Luật học: Người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
lượt xem 5
download
Mục đích nghiên cứu chính của luận văn là làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận của người tiến hành tố tụng trong CQĐT; đánh giá đúng thực trạng đội ngũ cũng như hoạt động của người tiến hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sát điều tra. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật, nâng cao hiệu quả hoạt động của người tiến hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sát điều tra.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật học: Người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
- ®¹i häc quèc gia hµ néi khoa luËt ========= NguyÔn träng h¶i Ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong c¬ quan ®iÒu tra - nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn vµ thùc tiÔn Chuyên ngành : Luật Hình sự Mã số : 60 38 40 luËn v¨n th¹c sü luËt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS.NguyÔn Ngäc ChÝ Hµ Néi - 2008 1
- MỤC LỤC Trang BẢNG CHỮ VIẾT TẮT më ®Çu 1 CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA 11 1.1. Khái niệm, đặc điểm ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. 11 1.1.1. Vị trí, vai trò của người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. 11 1.1.2. Đặc điểm của người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. 17 1.2. Mối quan hệ của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. 23 1.2.1. Mối quan hệ bên trong ngành điều tra. 23 1.2.1.1. Mối quan hệ trong từng Cơ quan điều tra. 23 1.2.1.2. Mối quan hệ giữa các Cơ quan điều tra với nhau. 25 1.2.1.3. Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra với cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra. 26 1.2.2. Mối quan hệ liên ngành. 27 1.2.2.1.Mối quan hệ với các cơ quan khác thuộc Công an nhân dân. 27 1.2.2.2. Mối quan hệ với Viện kiểm sát. 28 1.2.2.3. Mối quan hệ với Tòa án. 30 1.3. Các nguyên tắc trong hoạt động tố tụng của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. 31 1.4. Ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra theo luật tố tụng hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay. 35 1.5. Ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra theo luật tố tụng hình sự một số nƣớc. 43 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA 49 2.1. Pháp luật về ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. 49 2.2. Thực trạng về ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sát điều tra. 60 2.2.1. Số lượng người tiến hành tố tụng trong CQĐT. 60 1
- 2.2.2. Chất lượng người tiến hành tố tụng trong CQĐT. 61 2.2.3. Cơ cấu người tiến hành tố tụng trong CQĐT. 63 2.2.4. Công tác bổ nhiệm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra và Điều tra viên. 66 2.3. Thực trạng về hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sát điều tra. 68 2.3.1. Kết quả điều tra. 68 2.3.2. Kết quả truy tố. 69 2.3.3. Các vụ bị Viện kiểm sát trả hồ sơ điều tra bổ sung 70 2.3.4. Các vụ án phải đình chỉ điều tra. 70 2.4. Nguyên nhân của tình hình. 71 2.4.1. Về quy định của pháp luật. 71 2.4.2. Về đội ngũ điều tra viên. 73 2.4.3. Về quan hệ phối hợp. 74 2.4.4. Về cơ sở vật chất. 77 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA 80 3.1. Những định hƣớng đổi mới ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. 80 3.2. Các giải pháp cụ thể. 85 3.2.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật. 85 3.2.2. Đổi mới về tổ chức đội ngũ Điều tra viên. 93 3.2.3. Nâng cao trình độ, năng lực của Điều tra viên. 94 3.2.4. Nâng cao hiệu quả mối quan hệ phối hợp giữa Điều tra viên với người tiến hành tố tụng khác trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. 98 3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra pháp luật, xử lý kỷ luật 100 3.2.6. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, sự hỗ trợ phối hợp của các ngành liên quan trong hoạt động điều tra tố tụng. 101 3.2.7. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và chế độ chính sách đối với lực lượng điều tra. 103 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 2
- BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự - CQĐT Cơ quan điều tra - TTATXH Trật tự an toàn xã hội - TTHS Tố tụng hình sự 3
- më ®Çu 1. TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi Qu¸ tr×nh gi¶i quyÕt vô ¸n h×nh sù lµ mét qu¸ tr×nh liªn tôc bao gåm nhiÒu giai ®o¹n kÕ tiÕp nhau, ®-îc tiÕn hµnh bëi c¸c c¬ quan tiÕn hµnh tè tông vµ ng-êi tiÕn hµnh tè tông khác nhau víi chøc n¨ng, nhiÖm vô, quyÒn h¹n do ph¸p luËt quy ®Þnh. Lµ mét c¬ quan trong hÖ thèng c¸c c¬ quan tiÕn hµnh tè tông, CQĐT, ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong CQĐT cã nhiÖm vô ®iÒu tra theo thÈm quyÒn ®Ó ph¸t hiÖn nhanh chãng, kịp thời, chÝnh x¸c mäi hµnh vi ph¹m téi; thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p ®iÒu tra theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt TTHS nh»m lµm râ téi ph¹m, ngƣời phạm tội, lËp hå s¬ ®Ò nghÞ truy tè; t×m ra c¸c nguyªn nh©n, ®iÒu kiÖn ph¹m téi, gãp phÇn n©ng cao hiÖu qu¶ ®Êu tranh phßng chèng téi ph¹m. Ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong CQĐT cã vÞ trÝ quan träng trong qu¸ tr×nh ®iÒu tra téi ph¹m, sù thµnh c«ng hay thÊt b¹i trong ho¹t ®éng truy tè, xÐt xö téi ph¹m cña ViÖn KiÓm s¸t vµ Tßa ¸n c¸c cÊp ®Òu b¾t nguån tõ hiÖu qu¶ vµ chÊt l-îng cña ho¹t ®éng ®iÒu tra. Hơn 60 n¨m tån t¹i vµ ph¸t triÓn, ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong CQĐT ngµy cµng ®-îc cñng cè vµ hoµn thiÖn. KÕt qu¶ ho¹t ®éng trong h¬n nöa thÕ kû qua ®· chøng minh sù ®ãng gãp to lín cña nh÷ng ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong CQĐT trong sù nghiÖp b¶o vÖ an ninh quèc gia, gi÷ g×n TTATXH, ph¸t hiÖn, ng¨n ngõa, ®iÒu tra, xö lý c¸c hµnh vi vi ph¹m nguy hiÓm cho x· héi. Nh÷ng n¨m gÇn ®©y, t×nh h×nh téi ph¹m ë n-íc ta xÈy ta nghiªm träng, diÔn biÕn phøc t¹p. C«ng t¸c ®iÒu tra téi ph¹m ®· ®¹t ®-îc nhiÒu kÕt qu¶, gãp phÇn quan träng vµo viÖc gi÷ v÷ng an ninh chÝnh trÞ, trËt tù an toµn x· héi, b¶o vÖ lîi Ých cña nhµ n-íc, quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña tæ chøc, c«ng d©n, b¶o vÖ ph¸p chÕ x· héi chñ nghÜa, phôc vô tÝch cùc c«ng cuéc ®æi míi. Trong thêi gian tíi, t×nh h×nh thÕ giíi, khu vùc vµ trong n-íc sÏ tiÕp tôc diÔn biÕn phøc t¹p, tiÒm Èn nh÷ng yÕu tè g©y mÊt æn ®Þnh an ninh quèc gia, 4
- trong ®ã cã kh¶ n¨ng xÈy ra c¸c cuéc biÓu t×nh, ph¸ rèi an ninh, b¹o lo¹n lµ ch-a thÓ lo¹i trõ. T×nh h×nh téi ph¹m vÉn diÔn biÕn phøc t¹p, cã chiÒu h-íng gia t¨ng, c¸c thÕ lùc thï ®Þch vÉn r¸o riÕt chèng ph¸ n-íc ta, nhiÒu lo¹i téi ph¹m míi nÈy sinh trong bèi c¶nh toµn cÇu hãa ViÖt Nam lµ thµnh viªn cña tæ chøc th-¬ng m¹i thÕ giíi WTO. Ph-¬ng thøc thñ ®o¹n ho¹t ®éng cña téi ph¹m ngµy cµng tinh vi, x¶o quyÖt, v× vËy c«ng t¸c ®iÒu tra, xö lý téi ph¹m ngµy cµng khã kh¨n, phøc t¹p hơn. Ho¹t ®éng điều tra cña ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong CQĐT tr-íc bèi c¶nh ®Êt n-íc héi nhËp quèc tÕ, më réng d©n chñ, d©n trÝ cña ng-êi d©n ngµy mét cao, yªu cÇu cña §¶ng, Nhµ n-íc, Quèc héi, ChÝnh phñ vµ nh©n d©n ®èi víi chÊt l-îng c«ng t¸c ®iÒu tra, xö lý téi ph¹m phï hîp víi t×nh h×nh míi, võa n©ng cao ®-îc tû lÖ ®iÒu tra kh¸m ph¸, ®iÒu tra tè tông, võa h¹n chÕ ®-îc oan sai, tiªu cùc, bá lät téi ph¹m vµ nh÷ng vi ph¹m kh¸c trong ho¹t ®éng ®iÒu tra. Ph¸p luËt tè tông h×nh sù cña n-íc ta ®· cã nh÷ng quy ®Þnh x¸c ®Þnh chức năng, nhiÖm vô, quyÒn h¹n vµ tr¸ch nhiÖm cña ng-êi tiÕn hµnh tè tông, ®iÒu ®ã ®-îc thÓ hiÖn trong hÖ thèng ph¸p luËt tè tông h×nh sù n-íc ta ngay tõ nh÷ng n¨m thµnh lËp n-íc ®Õn nay. Bé luËt tè tông h×nh sù n¨m 1989 thÓ hiÖn mét b-íc tiÕn lín trong lËp ph¸p tè tông h×nh sù cña Nhµ n-íc ta, nh-ng do ®-îc ban hµnh trong thêi kú c¬ chÕ kinh tÕ tËp trung bao cÊp nªn c¸c quy ®Þnh vÒ nhiÖm vô, quyÒn h¹n, tr¸ch nhiÖm cña ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong CQĐT cßn nhiÒu h¹n chÕ. Bé luËt tè tông h×nh sù n¨m 2003 ®· ®¸nh dÊu mét b-íc tiÕn quan träng trong ph¸p luËt tè tông h×nh sù vÒ viÖc x¸c ®Þnh nhiÖm vô, quyÒn h¹n, tr¸ch nhiÖn cña ng-êi tiÕn hµnh tè tông trong CQĐT, kh¾c phôc mét b-íc nh÷ng khiÕm khuyÕt cña Bé luËt tè tông h×nh sù n¨m 1989. Tuy nhiªn, so víi yªu cÇu nhiÖm vô ®Êu tranh phßng vµ chèng téi ph¹m, so víi yªu cÇu ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi vµ chøc n¨ng b¶o vÖ cña luËt ë giai ®o¹n hiÖn nay, vÉn cho thÊy cßn tån t¹i mét sè ®iÓm h¹n chÕ: 5
- - §iÒu tra c¸c vô ¸n theo ®óng thÈm quyÒn cã hiÖu qu¶ ch-a cao, ch-a ®¸p øng yªu cÇu ®Êu tranh phßng chèng téi ph¹m trong t×nh h×nh míi. Xu h-íng téi ph¹m vÉn gia t¨ng vÒ sè l-îng còng nh- quy m« ph¹m téi, ®Æc biÖt lµ c¸c téi ph¹m vÒ tham nhòng. - ThÈm quyÒn ®iÒu tra chång chÐo gi÷a c¸c CQĐT víi nhau. Trong CQĐT võa cã chøc n¨ng ®iÒu tra theo tè tông h×nh sù, võa có chức năng tiÕn hµnh c¸c ho¹t ®éng trinh s¸t phßng ngõa vµ ®Êu tranh phßng chèng téi ph¹m. - VÊn ®Ò t- ph¸p vµ hµnh chÝnh lÉn lén trong cïng mét ®¬n vÞ, ng-êi ®øng ®Çu ®¬n vÞ võa lµ Thñ tr-ëng hoÆc Phã Thñ tr-ëng CQĐT l¹i võa lµ Thñ tr-ëng vÒ hµnh chÝnh. - Yªu cÇu vÒ chiÕn l-îc c¶i c¸ch t- ph¸p ®Õn n¨m 2020 trong NghÞ quyÕt sè 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị ®Ò cËp ®Õn c¶i c¸ch CQĐT theo h-íng “X¸c ®Þnh râ nhiÖm vô cñaC¬ quan ®iÒu tra trong mèi quan hÖ víi c¸c c¬ quan kh¸c ®-îc giao mét sè ho¹t ®éng ®iÒu tra theo h-íng C¬ quan ®iÒu tra chuyªn tr¸ch ®iÒu tra tÊt c¶ c¸c vô ¸n h×nh sù, c¸c c¬ quan kh¸c chØ tiÕn hµnh mét sè biÖn ph¸p ®iÒu tra theo yªu cÇu cña C¬ quan ®iÒu tra chuyªn tr¸ch... Nghiªn cøu vµ chuÈn bÞ mäi ®iÒu kiÖn ®Ó tiÕn tíi tæ chøc l¹i c¸c c¬ quan ®iÒu tra theo h-íng thu gän ®Çu mèi, kÕt hîp chÆt chÏ gi÷a c«ng t¸c trinh s¸t víi ho¹t ®éng ®iÒu tra tè tông h×nh sù“. VÒ mÆt lý luËn, ®· cã nhiÒu t¸c gi¶ ®Ò cËp ®Õn tæ chøc bé m¸y vµ thÈm quyÒn cña CQĐT, nh÷ng c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc nµy ®· cã ®ãng gãp to lín vµo viÖc n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña CQĐT trong qu¸ tr×nh gi¶i quyÕt c¸c vô ¸n h×nh sù. Tuy nhiªn, ch-a cã c«ng tr×nh khoa häc nµo nghiªn cøu s©u vÒ ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT tõ khi thùc hiÖn Luật Tố tụng hình sự năm 2003 và Ph¸p lÖnh Tæ chøc ®iÒu tra h×nh sù n¨m 2004. Víi nhËn thøc nh- vËy, viÖc chän ®Ò tµi “Người tiến hành tố tụng trong C¬ quan điều tra - nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn vµ thùc tiÔn“ lµm ®Ò tµi luËn v¨n th¹c sü lµ rÊt cÇn thiÕt trong t×nh h×nh hiÖn nay. 6
- 2. T×nh h×nh nghiªn cøu Trong những năm qua, việc nghiên cứu về ngƣời tiến hành tố tụng nói chung và ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nói riêng đã thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu lý luận và cán bộ thực tiễn. Đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu đƣợc công bố nhƣ: - D¬ng M¹nh Hïng “Thùc tiÔn ®iÒu tra v¯ yªu cÇu ho¯n thiÖn Bé luËt Tè tông H×nh sù vÒ tæ chøc C¬ quan ®iÒu tra”. Mét sè khuyÕn nghÞ vÒ x©y dùng Bé luËt Tè tông H×nh sù- ViÖn kiÓm s¸t nh©n d©n tèi cao. Hµ Néi n¨m 2000. - §ç Ngäc Quang “C¬ quan ®iÒu tra, thñ trëng c¬ quan ®iÒu tra v¯ ®iÒu tra viªn trong C«ng an nh©n d©n”. Nh¯ xuÊt b°n C«ng an nh©n d©n n¨m 2000. - §ç Ngäc Quang “C¬ quan ®iÒu tra C«ng an nh©n d©n trong tè tông h×nh sù”. Nh¯ xuÊt b°n C«ng an nh©n d©n 2001. - §¯o H÷u D©n “Mèi quan hÖ gi÷a C¬ quan CS§T víi ViÖn kiÓm s¸t trong ®iÒu tra vô ¸n h×nh sù”. LuËn ¸n tiÕn sü luËt häc n¨m 2006. Tình hình nghiên cứu nêu trên cho thấy, tuy đã có một số công trình nghiên cứu về CQĐT, ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT, nhƣng những công trình đó mới dừng lại ở một số lĩnh vực, chƣa có công trình nào nghiên cứu toàn diện tổng thể về ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT. Mặt khác, do đƣợc tiến hành nghiên cứu đã lâu, nên chƣa thể hiện đƣợc quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc ta về đổi mới cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng trong tiến trình cải cách tƣ pháp nói chung, cũng nhƣ chƣa thể hiện đƣợc những nội dung cơ bản của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 và Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004. 3. Môc ®Ých, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích, nhiệm vụ: - VÒ mÆt lý luËn: Mục đích nghiên cứu chính của luận văn là làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT; đánh giá đúng thực trạng đội 7
- ngũ cũng nhƣ hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sát điều tra. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật, nâng cao hiệu quả hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sát điều tra. Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn phải thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu chính sau: + Luận giải về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT đƣợc quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 và các văn bản quy phạm pháp luật tố tụng hình sự khác. Mối quan hệ giữa những ngƣời tiến hành tố tụng trong qu¸ tr×nh điều tra c¸c vô ¸n h×nh sù. + Nghiên cứu những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. + Khái quát thực trạng về đội ngũ và hoạt động điều tra của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sát điều tra. + Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy định của pháp luật TTHS và pháp luật hình sự + Đề xuất một số giải pháp hoµn thiÖn ph¸p luËt tè tông h×nh sù n-íc ta trong bèi c¶nh c¶i c¸ch t- ph¸p theo tinh thÇn NghÞ quyÕt sè 48-NQ/TW ngµy 24/5/2005 vµ NghÞ quyÕt sè 49-NQ/TW ngµy 02/6/2005 cña Bé ChÝnh trÞ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nói chung, Cơ quan Cảnh sát điều tra nói riêng. + Lµ lµi liÖu tham kh¶o cho häc tËp vµ nghiªn cøu. - VÒ mÆt thùc tiÔn: + Trong tiến tr×nh c¶i c¸ch t- ph¸p, viÖc nghiªn cøu ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT gióp chóng ta nh×n nhËn l¹i thùc tiÔn hoạt động ®iÒu tra c¸c vô ¸n h×nh sù của nƣớc ta trong thêi gian võa qua, x¸c ®Þnh địa vị pháp lý đúng đắn cho ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nh÷ng n¨m tiếp theo. 8
- + Nghiªn cøu t×m ra nh÷ng nguyªn nh©n t¸c ®éng tiªu cùc ®Õn ho¹t ®éng ®óng ®¾n cña ngƣời tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra, tõ ®ã cã nh÷ng gi¶i ph¸p h÷u hiÖu x©y dùng đội ngũ này thực sự lớn mạnh và hoạt động chØ tu©n thñ theo ph¸p luËt, cñng cè niÒm tin cña nh©n d©n vµo ph¸p luËt vµ c«ng lý. 3.2. Ph¹m vi nghiªn cøu: Cơ quan điều tra theo quy định hiện hành bao gồm: Cơ quan điều tra trong Công an nhân dân; Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân; Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ƣơng. Cơ quan điều tra trong Công an nhân dân có: Cơ quan Cảnh sát điều tra và Cơ quan An ninh điều tra. Trong khu©n khæ cña luËn v¨n nµy, t¸c gi¶ giới hạn việc nghiên cứu ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sát điều tra (là lực lƣợng có đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng lớn nhất, có thẩm quyền điều tra hầu hết các tội đƣợc quy định trong Bộ luật hình sự 1999) và tËp trung c¸c vÊn ®Ò sau: - Một số vấn đề lý luận vÒ ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT theo quy ®Þnh cña Bé luËt Tè tông H×nh sù năm 2003, Ph¸p lÖnh tæ chøc ®iÒu tra h×nh sù n¨m 2004, Ph¸p lÖnh söa ®æi ®iÒu 9 cña Ph¸p lÖnh tæ chøc ®iÒu tra h×nh sù n¨m 2004. - Thùc tr¹ng về đội ngũ và hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong cơ quan Cảnh sát điều tra gi¶i quyÕt các vô ¸n h×nh sù trên phạm vi toàn quốc, t×m ra nguyªn nh©n kh¸ch quan còng nh- chñ quan dÉn ®Õn nh÷ng tån t¹i, yÕu kÐm trong ho¹t ®éng ®iÒu tra. - §-a ra mét sè gi¶i ph¸p góp phần nâng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña ngƣời tiến hành tố tụng trong cơ quan Cảnh sát điều tra đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm phù hợp với t×nh h×nh míi hiện nay. 4. Cơ sở ph-¬ng ph¸p luận và phƣơng pháp nghiªn cøu - LuËn v¨n ®-îc thùc hiÖn trªn c¬ së ph-¬ng ph¸p luËn cña chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; t- t-ëng Hå ChÝ Minh; c¸c quan ®iÓm, chủ 9
- trƣơng, ®-êng lèi chÝnh s¸ch cña §¶ng vµ ph¸p luËt cña Nhµ n-íc ta vÒ tæ chøc bé m¸y nhµ n-íc đấu tranh phòng, chống tội phạm; về đổi mới, cải cách hệ thống cơ quan tƣ pháp nói chung và CQĐT nói riêng. - Trong qu¸ tr×nh nghiªn cøu, còn sö dông c¸c ph-¬ng ph¸p, biÖn ph¸p nghiªn cøu cô thÓ nh-: ph-¬ng ph¸p ph©n tÝch, tæng hîp; ph-¬ng ph¸p so s¸nh ®èi chiÕu; ph-¬ng ph¸p thèng kª; nghiªn cøu hå s¬ vô ¸n, b¸o c¸o tæng kÕt, b¸o c¸o chuyªn ®Ò cña C¬ quan Cảnh sát điều tra Bé C«ng an. Ngoà i ra, tác giả cũng tiếp thu có chọn lọc kết quả của các công trình đã đƣợc công bố; các đánh giá, tổng kết của cơ quan chuyên môn và các chuyên gia về những vấn đề có liên quan đến tổ chức và hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT. 5. Ý nghĩa của luận văn Ở bình diện lý luận, kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần hoàn thiện lý luận về ngƣời tiến hành tố tụng nói chung; tổ chức, hoạt động điều tra vụ án hình sự của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nói riêng. Về thực tiễn, luận văn sẽ là tài liệu có giá trị, có thể dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập trong các cơ sở đào tạo. Những đề xuất, kiến nghị của luận văn sẽ cung cấp những luận cứ khoa học, làm cơ sở cho việc sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về tổ chức, hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT. 6. Bố cục của luận văn Luận văn đƣợc bố cục gồm: Phần mở đầu, Chƣơng 1, Chƣơng 2, Chƣơng 3, Kết kuận và Danh mục tài liệu tham khảo. 10
- CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA 1.1. Khái niệm, đặc điểm ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. Ngƣời tiến hành tố tụng là một trong các chủ thể của tố tụng hình sự, có vai trò quan trọng mang tính quyết định trong quá trình chứng minh, giải quyết vụ án hình sự. Ngƣời tiến hành tố tụng lµ mét trong ba nhóm chñ thÓ cña tè tông h×nh sù, vµ trên cơ sở phân loại theo các cơ quan tiến hành tố tụng th× cã: ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT, ngƣời tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sát, ngƣời tiến hành tố tụng trong cơ quan Toà án. Ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT gồm có: Điều tra viên, Thủ trƣởng CQĐT và Phó Thủ trƣởng CQĐT. Luật TTHS hiện hành quy định quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ đối với ngƣời tiến hành tố tụng nói chung và ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nói riêng là cơ sở cho các hoạt động của họ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Các sách, tạp chí ở nƣớc ta thời gian gần đây đã có nhiều bình luận, nghiên cứu về ngƣời tiến hành tố tụng nhƣng chƣa có nghiên cứu nào đề cập toàn diện đến ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nhƣ: khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, vai trò của loại ngƣời này trong TTHS. Mục này của luận văn sẽ làm rõ những nội dung trên. 1.1.1. Vị trí, vai trò của người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. a) Người tiến hành tố tụng trong CQĐT trực tiếp thực hiện chức năng của CQĐT trong tố tụng hình sự. Quá trình giải quyết vụ án hình sự đƣợc bắt đầu từ khi cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận thông tin ban đầu về tội phạm và kết thúc khi bản án hoặc quyết định của Toà án có hiệu lực thi hành. Trong khoa học pháp lý, quá trình này đƣợc chia thành các giai đoạn tố tụng khác nhau phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan tiến hành tố tụng và 11
- đƣợc diễn ra liên tục, kế tiếp nhau. Các giai đoạn đó bao gồm: giai đoạn khởi tố, giai đoạn điều tra, giai đoạn truy tố, giai đoạn xét xử, giai đoạn thi hành án. Các giai đoạn tố tụng là các “phần” độc lập, liên quan chặt chẽ với nhau, phân biệt với nhau bằng những ngƣời tham gia tố tụng tƣơng ứng, có thủ tục, trình tự thực hiện các hành vi tố tụng khác nhau [44, Tr 527]. Mỗi giai đoạn tố tụng gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan. Giai đoạn khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu tiên. Ngay sau khi khởi tố vụ án hình sự thì CQĐT có trách nhiệm áp dụng mọi biện pháp điều tra theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự để tiến hành điều tra, thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm, ngƣời phạm tội. Trên cơ sở kết luận điều tra, đề nghị truy tố của CQĐT, Viện kiểm sát thay mặt Nhà nƣớc thực hành quyền công tố của mình, truy tố ngƣời phạm tội ra trƣớc Toà án. Việc xét xử vụ án hình sự thuộc trách nhiệm của Toà án căn cứ vào quyết định truy tố của Viện kiểm sát. Dựa trên bản án đã có hiệu lực pháp luật và các quyết định liên quan đến việc thi hành bản án đó thì cơ quan thi hành án có trách nhiệm thực thi. Do vậy, mỗi cơ quan tiến hành tố tụng đã có trách nhiệm trong một giai đoạn tố tụng nhất định và đều có trách nhiệm chung là không để lọt tội phạm, không ngƣời phạm tội nào trốn tránh đƣợc pháp luật. Điều tra vụ án hình sự là một giai đoạn TTHS, trong đó CQĐT có thẩm quyền áp dụng mọi biện pháp do Bộ luật TTHS quy định để thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm, ngƣời phạm tội và những vấn đề khác có liên quan làm cơ sở cho việc xét xử của Tòa án [24, Tr11]. Nhƣ vậy, giai đoạn điều tra là giai đoạn tố tụng liền ngày sau giai đoạn khởi tố vụ án hình sự và là giai đoạn bắt buộc, có ý nghĩa tiền đề, cơ sở cho hoạt động xét xử - trung tâm của quá trình tố tụng. Các hoạt động tố tụng trong giai đoạn điều tra đƣợc tiến hành bởi cơ quan CQĐT có thẩm quyền kể từ khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự cho đến khi có kết luận điều tra, đề nghị 12
- truy tố hoặc quyết định đình chỉ điều tra vụ án. Việc thực hiện các hoạt động tố tụng này chính là thực hiện chức năng, nhiệm vụ của CQĐT trong TTHS. Đó là: Thứ nhất, xác định có tội phạm xảy ra hay không. Nếu có tội phạm xảy ra thì xác định ngƣời phạm tội và làm rõ tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm làm cơ sở cho việc ra quyết định truy tố, quyết định đƣa vụ án ra xét xử, hoặc quyết định đình chỉ vụ án; Thứ hai, xác định đƣợc tính chất, mức độ thiệt hại do tội phạm gây ra, làm cơ sở cho phán quyết của Toà án; Thứ ba, phát hiện nguyên nhân, điều kiện nẩy sinh tội phạm từ đó đƣa ra các biện pháp phòng ngừa tội phạm; Thứ tư, góp phần vào việc giáo dục công dân ý thức chấp hành pháp luật và các quy tắc của đời sống xã hội chủ nghĩa. Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ này, CQĐT phải tiến hành thông qua những con ngƣời cụ thể, đó là ngƣời đứng đầu CQĐT và các Điều tra viên. Vì vậy, có thể khẳng định ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT trực tiếp thực hiện chức năng, nhiệm vụ của CQĐT góp phần chứng minh, làm rõ và xử lý tội phạm cũng nhƣ thực hiện các biện pháp phòng ngừa. b) Người có người tiến hành tố tụng trong CQĐT khi tiến hành tố tụng đảm bảo tính độc lập trong hoạt động tư pháp. Tƣ pháp độc lập là một trong những biểu hiện rõ nét nhất của nhà nƣớc pháp quyền và của nền tƣ pháp dân chủ. Sự độc lập, khách quan, vô tƣ của cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng là điều kiện quan trọng để đảm bảo công lý. Tuy nhiên, nhƣ đã đề cập ở trên, các cơ quan tiến hành tố tụng là những pháp nhân, nên chỉ có thể đánh giá tính độc lập, khách quan trong hoạt động của những cơ quan này thông qua thành viên của nó. Do đó luật TTHS xác định rõ vai trò và trách nhiệm cá nhân của ngƣời tiến hành tố tụng với các chức danh cụ thể có địa vị pháp lý độc lập nhƣ: Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thƣ ký phiên toà, Kiểm sát viên, Điều tra viên… Đồng thời, luật TTHS cũng có rất nhiều quy định để rằng buộc, bảo đảm tính độc lập, vô tƣ, khách quan của những ngƣời tiến hành tố tụng [14, Tr 53]. 13
- Cũng giống nhƣ những cơ quan tiến hành tố tụng khác, sự độc lập, vô tƣ của CQĐT chỉ có thể đánh giá qua những ngƣời tiến hành tố tụng cụ thể trong CQĐT. Pháp luật đã quy định ngƣời tiến hành tố tụng nói chung và ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT phải chịu trách nhiệm cá nhân về những hành vi, quyết định của mình. Yêu cầu đó xuất phát từ đặc thù của hoạt động điều tra là hoạt động tƣơng đối độc lập của Điều tra viên. Điều tra viên là ngƣời trực tiếp tiến hành điều tra theo quyết định, mệnh lệnh, phân công của Thủ trƣởng CQĐT. Tuy nhiên, các quyết định, mệnh lệnh của Thủ trƣởng CQĐT là nhằm tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động điều tra chứ không chi tiết hóa cách thức tiến hành các hoạt động điều tra cụ thể. Trong quá trình điều tra, Điều tra viên phải lập cả kế hoạch chung và kế hoạch cụ thể nhằm chi tiết hoá các bƣớc trong kế hoạch chung. Sau khi kế hoạch điều tra đã đƣợc Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT phê duyệt thì Điều tra viên có trách nhiệm trực tiếp tổ chức thực hiện kế hoạch. Ngoài ra, Điều tra viên còn có nhiệm vụ theo dõi các công việc, tổng hợp tình hình báo cáo Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT để kịp thời thay đổi, bổ sung kế hoạch điều tra. Sau những khoảng thời gian nhất định, Điều tra viên chủ động tiến hành sơ kết việc thực hiện kế hoạch điều tra để đánh giá các kết quả đã đạt đƣợc, đồng thời kiểm tra, đánh giá các chứng cứ đã thu thập đƣợc, so với các vấn đề cần chứng minh trong vụ án hình sự để xây dựng kế hoạch điều tra tiếp theo. Cứ nhƣ vậy cho đến khi đã thu thập đƣợc đầy đủ các chứng cứ ràm rõ các vấn đề cần chứng minh, lúc đó mới đƣợc kết thúc điều tra vụ án. Do đó, phẩm chất cá nhân, khả năng độc lập hành động của Điều tra viên vẫn là thế mạnh và là điều kiện không thể thiếu đƣợc để có thể hoàn thành nhiệm vụ. Đối diện với sự đa dạng, phong phú, diễn biến không ngừng của các tình huống thực tiễn trong khi làm nhiệm vụ tiến hành tố tụng, Điều tra viên phải có chuyên môn, có bản lĩnh, có óc sáng tạo và sự linh hoạt trong khuôn khổ 14
- pháp luật. Chính vì vậy, hoạt động điều tra của Điều tra viên đƣợc coi là tƣơng đối độc lập. Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT là những Điều tra viên nắm trọng trách đại diện, điều hành CQĐT nên càng phải đáp ứng yêu cầu về tính khách quan, độc lập trong hoạt động nhƣ những ngƣời tiến hành tố tụng khác. Nhƣ vậy, chính yêu cầu về tính độc lập, khách quan, vô tƣ của quá trình giải quyết vụ án đã đặt ra đòi hỏi về sự hiện diện của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT với địa vị, trách nhiệm pháp lý rõ ràng và độc lập. c) Người tiến hành tố tụng trong CQĐT góp phần hướng tới mục tiêu phát hiện kịp thời, xử nhanh chóng, chính xác, đúng người, đúng tội, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Nhiệm vụ trọng tâm của giai đoạn điều tra là phát hiện, thu thập, bảo toàn kịp thời, hợp pháp các chứng cứ của vụ án [19, Tr 235]. Sở dĩ nhƣ vậy là vì chứng cứ là những sự vật, hiện tƣợng tồn tại khách quan nên xuất hiện và thay đổi, biến dạng một cách tự nhiên chứ không tồn tại vĩnh viễn. Nếu không đƣợc phát hiện và thu thập, bảo toàn kịp thời thì các chứng cứ sẽ tự mất đi, biến dạng và dẫn đến hạn chế khả năng làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Vì lẽ đó Nhà nƣớc phải thành lập CQĐT chuyên trách, có lực lƣợng, có trang bị các phƣơng tiện khoa học để thực hiện nhiệm vụ phát hiện, thu thập, bảo toàn chứng cứ nhanh chóng. Nếu hoạt động phát hiện, thu thập, bảo toàn chứng cứ của CQĐT không đƣợc kịp thời, chính xác thì sẽ dẫn đến bế tắc trong giải quyết vụ án. Toàn bộ những hoạt động nói trên đƣợc tiến hành bởi các Điều tra viên là những chuyên gia trong lĩnh vực thu thập, đánh giá các chứng cứ. Nhiệm vụ làm rõ hành vi phạm tội và ngƣời thực hiện tội phạm đó một cách nhanh chóng, khách quan, toàn diện, chính xác, kịp thời, triệt để, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan ngƣời vô tội và đúng pháp luật của CQĐT đƣợc thực hiện thông qua vai trò của Điều tra viên: Trƣớc tiên, Điều tra viên là ngƣời tiếp nhận và xử lý tin báo, tố giác về tội phạm. 15
- Thứ hai, Điều tra viên là ngƣời giữ vai trò chủ yếu đối với quyết định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự và bị can. Các quyết định của Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT về cơ bản dựa vào những tài liệu, chứng cứ Điều tra viên đã thu thập đƣợc. Sau đó chính Điều tra viên là ngƣời lập kế hoạch điều tra vụ án hình sự, đồng thời là ngƣời tổ chức thực hiện kế hoạch điều tra đó, trực tiếp thực hiện các hoạt động, biện pháp điều tra để thu thập chứng cứ chứng minh vụ án. Điều tra viên là ngƣời bảo quản, đánh giá chứng cứ của vụ án trên cơ sở niềm tin nội tâm và ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa. Ngày nay, khi khoa học công nghệ đã có bƣớc phát triển nhảy vọt, nhiều thành tựu khoa học đƣợc ứng dụng vào các hoạt động tƣ pháp trong đó có công tác điều tra thì khả năng, trí tuệ và vai trò của Điều tra viên vẫn là điều không thể thay thế. Nếu Điều tra viên là ngƣời có trâch nhiệm và trình độ pháp luật, nghiệp vụ vững vàng, có kinh nghiệm điều tra thì kết quả điều tra sẽ đạt ở mức cao. Ngƣợc lại, nếu Điều tra viên không đủ điều kiện và tiêu chuẩn đó thì sẽ ảnh hƣởng lớn đén kết quả điều tra. Nếu Điều tra viên lồng ý thức chủ quan, phiến diện hoặc có động cơ tiêu cực, chủ động làm sai lệnh hồ sơ vụ án thì sự thật vụ án có thể bị đảo lộn dẫn đến bỏ lọt tộ phạm hoặc làm oan ngƣời vô tội. Chính vì vậy, Điều tra viên giữ vai trò quan trọng trong quyết định cuối cùng của tiến trình điều tra, đó là kết luận điều tra và đề nghị Viện kiểm sát truy tố hay không truy tố ngƣời phạm tội. Vai trò đó của Điều tra viên là một thể hiện của sự cần thiết phải có ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT. Tóm lại, để thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của giai đoạn điều tra nhanh chóng, chính xác, hiệu quả, đúng trình tự, thủ tục theo luật định đòi hỏi phải có một lực lượng chuyên trách thực hiện, đó chính là người tiến hành tố tụng trong CQĐ gồm: Điều tra viên, Thủ trưởng CQĐT, Phó Thủ trưởng CQĐT. 16
- 1.1.2. Đặc điểm của người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. a) Người tiến hành tố tụng trong CQĐT được bổ nhiệm theo điều kiện và cách thức do luật quy định. Điều kiện và cách thức bổ nhiệm ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT ở mỗi nƣớc là khác nhau tuỳ theo quy định của pháp luật TTHS nƣớc đó. Tuy nhiên, thông thƣờng đều quy định các điều kiện về: phẩm chất chính trị, trình độ pháp luật, học vấn, năng lực chuyên môn. Ở Việt Nam, pháp luật TTHS quy định ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT phải đáp ứng những yêu cầu đặc biệt về năng lực và phẩm chất nhƣ: phải là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực; có trình độ đại học an ninh, đại học cảnh sát hoặc đại học luật; có chứng chỉ nghiệp vụ điều tra; có thời gian làm công tác thực tiễn theo quy định; có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Trong trƣờng hợp do nhu cầu cán bộ, ngƣời có trình độ đại học các ngành khác có đủ các tiêu chuẩn nói trên và có chứng chỉ nghiệp vụ điều tra thì cũng có thể đƣợc bổ nhiệm làm Điều tra viên. Đối với các bậc Điều tra viên lại có thêm một số tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể: Điều tra viên sơ cấp: đáp ứng các tiêu chuẩn chung; có thời gian làm công tác pháp luật từ bốn năm trở lên; là sỹ quan Công an, sỹ quan Quân đội tại ngũ, cán bộ Viện kiểm sát nhân dân; có khả năng điều tra các vụ án thuộc loại tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng. Điều tra viên trung cấp: đáp ứng các tiêu chuẩn chung; đã là Điều tra viên sơ cấp ít nhất là năm năm; có khả năng điều tra các vụ án thuộc loại tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng; có khả năng hƣớng dẫn các hoạt động điều tra của Điều tra viên sơ cấp. Điều tra viên cao cấp: đáp ứng các tiêu chuẩn chung; đã là Điều tra viên trung cấp ít nhất là năm năm; có khả năng nghiên cứu, tổng hợp đề xuất biện pháp phòng, chống tội phạm; có khả năng điều tra các vụ án thuộc loại tội 17
- phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp; có khả năng hƣớng dẫn các hoạt động điều tra của Điều tra viên sơ cấp, Điều tra viên trung cấp. Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT là những ngƣời tiến hành tố tụng có vị trí đặc biệt trong CQĐT nên về tiêu chuẩn, điều kiện có yêu cầu cao hơn: phải là Điều tra viên cao cấp hoặc Điều tra viên trung cấp; có năng lực tổ chức, chỉ đạo hoạt động điều tra. Để đảm bảo địa vị pháp lý, sự độc lập của các chức danh ngƣời tiến hành tố tụng thì những ngƣời này cần phải đƣợc bổ nhiệm theo thủ tục chặt chẽ. Pháp luật tố tụng hình sự quy định những ngƣời đủ tiêu chuẩn, điều kiện phải đƣợc thông qua Hội đồng tuyển chọn theo đúng quy định trƣớc khi trình cấp có thẩm quyền bổ nhiệm. Hội đồng tuyển chọn Điều tra viên bao gồm các thành viên trong cùng ngành và do lãnh đạo ngành làm Chủ tịch Hội đồng. Đây là điểm khác biệt với cách thức bổ nhiệm Kiểm sát viên và Thẩm phán. Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán và Kiểm sát viên gồm các thành viên trong và ngoài ngành tham gia. Việc bổ nhiệm Điều tra viên, Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng CQĐT đƣợc thể hiện bằng quyết định của thủ trƣởng ngành và đƣợc cấp giấy chứng nhận điều tra viên. Trong khi đó, chức danh Kiểm sát viên trong ngành kiểm sát lại do Chủ tịch nƣớc bổ nhiệm đối với Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; do Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm đối với Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, huyện và Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu, khu vực. chức danh Thẩm phán do Chủ tịch nƣớc ký quyết định bổ nhiệm đối với Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; do Chánh án Toà án nhân dân tối cao ký quyết định bổ nhiệm đối với Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh, huyện và Thẩm phán Toà án quân sự cấp quân khu, khu vực. 18
- b) Pháp luật TTHS quy định trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Điều tra viên chỉ có quyền tiến hành các biện pháp điều tra khi được phân công điều tra vụ án hình sự. Vì vậy, quyền của Điều tra viên theo pháp luật tố tụng hình sự nƣớc ta chỉ phát sinh khi họ đƣợc phân công điều tra vụ án và trong khi tiến hành hoạt động điều tra. Những hành vi tố tụng thông thƣờng do Điều tra viên thực hiện trong giai đoạn điều tra bao gồm: hỏi cung bị can; lấy lời khai ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại; đối chất; nhận dạng; khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản; khám nghiệm hiện trƣờng, khám nghiệm tử thi, xem xét dấu vết trên thân thể, thực nghiệm điều tra, tham dự giám định. Trong quá trình điều tra một vụ án hình sự cụ thể, tuỳ thuộc vào các tình tiết của vụ án và các giả thiết điều tra mà Điều tra viên đƣợc quyền lựa chọn tiến hành những biện pháp điều tra nhất định, không nhất thiết phải tiến hành tất cả các biện pháp điều tra thuộc thẩm quyền của mình (trừ một số biện pháp điều tra bắt buộc phải thực hiện nhƣ hỏi cung bị can, khám nghiệm hiện trƣờng...). Khi tiến hành các biện pháp này sẽ làm phát sinh những quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm tố tụng buộc điều tra viên phải thực hiện theo những quy định của pháp luật về biện pháp điều tra đó. Để đảm bảo hoạt động điều tra đƣợc tiến hành thuận lợi, nhanh chóng thu thập các tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ án cũng nhƣ việc ngăn chặn hành vi tội phạm có thể xẩy ra thì CQĐT đƣợc quyền áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ các biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự. Các biện pháp ngăn chặn là những biện pháp cƣỡng chế trong TTHS đƣợc các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng đối với bị can, bị cáo, ngƣời bị nghi thực hiện tội phạm để kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội của họ, ngăn chặn họ tiếp tục phạm tội cũng nhƣ không cho họ có những hành động cản trở hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ các biện pháp ngăn chặn này đƣợc thực hiện theo đúng quy định của pháp luật tố tụng hình sự. 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam
25 p | 311 | 69
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản trị công ty cổ phần theo mô hình có Ban kiểm soát theo Luật Doanh nghiệp 2020
78 p | 212 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về tiếp công dân từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa
78 p | 172 | 45
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp tại Việt Nam
20 p | 236 | 29
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự
102 p | 63 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng
86 p | 113 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về mua bán nhà ở xã hội, từ thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh
83 p | 100 | 19
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất, qua thực tiễn ở tỉnh Quảng Bình
26 p | 114 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về thanh niên từ thực tiễn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
83 p | 112 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 p | 81 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật hình sự Việt Nam về tội gây rối trật tự công cộng và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
17 p | 153 | 13
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong lĩnh vực kinh doanh - qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị
31 p | 107 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
119 p | 66 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng - qua thực tiễn Quảng Bình
30 p | 85 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn