Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam
lượt xem 13
download
Mục tiêu của đề tài "Pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam" là có được cái nhìn tổng quan vé pháp luật vé quyền tác giả, thực trạng bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài, tìm ra những bất cập trong các quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng để đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trong nước vé lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả nói chung, quyền tác giả có yếu tố nước ngoài nói riêng, đáp ứng đòi hỏi của quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam
- ĐẠI HỌC QUỐC (JIA HẢ NỘI KHOA LUẬT ¡50
- M ỤC LỤC Trang P h án m ở đ ầ u . 0 1 _06 Chương 1: Một số vấn dể chung về bảo hộ quyền tác giả có yếu tỏ 06-36 nước ngoài /./ Khái quát về tác giả , quyên tác giả và việc bảo hộ quyền tác giả 06-19 1.1.1 Tác giả, chủ sở hữu tác phẩm 06-10 1.1.2 Quyền lác giả và bảo hộ quyền tác giả 10-19 1.2 Các quyên kê cận quy én tác giả 19-19 1.3 Quyến tác giả và hội nhập quốc tê 19-36 1.3.1 Quyền tác giả có yếu tố nước ngoài 20-24 1.3.2 Báo hộ quyền tác giả trong pháp luật Hợp chúng quốc Hoa Kỳ 24-30 1.3.3 Một số Điều ước quốc tế quan trọng vổ quyền lác giá 30-36 Chưưng 2: Hệ thống pháp luật và bộ máy thực thỉ quyển tác giả có yếu 37-98 to nước ngoài ừ Việt Nam hiện nay 2.1 Hệ thống pháp luật Việt Nam vê bảo hộ quvền tác giả 37-82 2.1.1 Quyền tác giả - sự ghi nhận và khẳng định trong các bản Hiến pháp 37-40 2.1.2 Quy định về quyền tác giả ở các văn bản quy phạm pháp luật khác 40-45 2.1.3 Báo hộ quyền tác giả theo quy định của Bộ luật dân sự ỉ 995 45-71 2.1.4 Bao hộ quyền tác giả theo các Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham 71-79 gia, ký kết 2.1.5 Mộl số nhận xét về thực trạng pháp luật về quyền tác giá 79-82 2.2 Thưc trạng bô máy thực thi bảo hộ quyền tác có yếu tô nước 82-98 ngoài ở Việt Nam. 2.2.1 Hệ thống cơ quan tham gja thực thi bảo hộ quyền tác giả ở Việt 82-87 Nam. 2.2.2 Thực trạng hoạt dộng cúa các cơ quan ihực thi bảo hộ quyển tác giả 87-98 ở Việt Nam hiện nay
- ("hương 3: Một sô' phuong hướng hoàn thiện pháp luật vẻ quyền tác giả 99-123 trong quá trinh hội nhập quốc tê ở Việt Nam 3. ỉ Thực trạng vi phạm quyến tác giả và xứ lý vi phạm quyển tác giả 100-111 ở Việt Nam hiện nay 1.1 Thực trạng vi phạm quyền tác giả 101-103 .V 1.2 Xứ lý vi phạm quyền lác giả 103-111 .12 M ột sô giải pháp và khuyên nghị nhằm tăng cường bảo hộ quyền 111-123 tác gỉẩ trong quá trình hội nháp quốc tế ở Việt Nam hiện nay 3.2. ] Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ í 12-119 quyền tác giả có yếu tố nước ngoài 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quá thực thi pháp luật về bảo hộ 119-121 quyền tác giả Irong quá trình hội nhập quốc tế 3.2.3 Một số giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu cùa pháp luật quốc tế về 121-123 báo hộ quyền tác giả ở Việt Nam hiện nay Phần kết luận 124-125 Danh mục tòi liệu tham khảo
- CÁC T ừ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLDS - Bộ luẠt Dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 Pháp lệnh QTG - Pháp lệnh quyén tác giả nãm 1994 Thoá thuận - Thoá thuận vé những khía cạnh liên quan tới thương mại TRIPs của quycn sở hữu trí tuệ Công ước Berne - Công ước Beme báo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật LBQ Anh quốc - Luật Bản quyền, Kiểu dáng và Sáng chế năm 1988 của Anh quốc LBQ Hoa Kỳ - Luật Bản quyền của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ LBQ Nhật Bản - Luật Bản quyền Nhật Bán UBND - Uỷ ban nhàn dân
- PHẨN MỞ ĐẨU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Có thể nói, ngày nay trí tuệ, sản phẩm sáng tạo về tinh thần của C011 người thể hiện qua hệ thống tri thức, được sử dụng có hiệu quả và rộng khắp trên thế giới. Các quyền của nhũng người sáng tạo được công nhận là quyền cùa cá nhân được phấp luật quốc gia, và pháp luật quốc tế bảo vệ. Trong lĩnh vực quyên tác giả, những nãm gần đày với việc sử dụng và áp dụng neày càng rộng rãi những tác phẩm vãn học nghẹ thuật, công nghệ thông tin.... việc thực hiện và quàn lý các quyền cá nhân đối với tác phẩm thuộc về sở hữu trí tuệ này ngày càng gặp phải những thách thức mới. Bảo hộ quốc tế quyền sỏ' hữu trí luệ nói chung, quyền tác giả nói riêng đã trở nên cấp thiết khi mà xu hướng ihưưng mại trẽn thế giới đã mở rộng từ lĩnh vực hàng hoá sang lĩnh vực dịch vụ và sở hfru trí tuệ. Với xu hướng giao lưu dân sạ quốc tế phát triển ngày càng mạnh mẽ, trong lĩnh vực bão hộ quyền sở hữu tri tuệ, các quốc gia đều nhận thức được vai trò và tấm quan trọng của cơ chế hao hộ quyền tác giả trong sự phát triển kinh tế xã hội cũng như trong lĩnh vực khoa học, công nghệ. Ớ Việt Nam, báo hộ quyền tác giả nói chung, quyền tác giả có yếu tố nước ngoài nói riêng là một vấn đồ có tính thời sự, thu hút sự quan tâm của toàn xã hội, nhâì là khi Đảng và Nhà nước ta chủ trương hội nhập quốc tế và khu vực. Có thế nói, hệ thống Pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả được hình thành và đang dần hoàn Ihiện cho phù hợp với pháp luật quốc tế. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 - Văn bản pháp ]ý tối cao của nhà nưỡc ta ghi nhận lại Điều 60: "Cóng dán cố quyển nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, súIIo chế, seing kiên cải liến kỹ thuật, lu/p lý hoá sản xuất, sáng tác, phê bình vãn học, nghệ thuật IV/ tham gia các hoại động văn hoá khác. Nhà nước hảo hộ quyền tác I>iá và quyển sà hữu côn# n g h i ệ p Trên cơ sở quy định tại Hiến pháp, quyển tác giả và bảo hộ quyền tác giả được quv định trong nhiều văn bán pháp luật khác, đó là Bộ luật Dân s ự Việt Nam (tại Chương 1, Phẩn thứ 6), Bộ luật Hình sự; lại các luật chuyên ngành như Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Di sản vãn hoá, Pháp lệnh Quang cáo,.... Bên cạnh đó là các vãn bản của
- 2 Chính phủ. của Bộ Văn hoá Thông lin và một sô Bộ. Níìành hướng (lẫn việc Iluiv lili qiiveii lác uiá trên phạm vi cá nước. Song song với hệ Ihốnc. pháp luật quốc gia, Việt Nam cũng đã ìhain íiia ký kết một số hiệp định song phương về sở hữu trí tuệ, trong đó bao gổni quyền lác iĩia. đó là Hiệp định Quyền tác giả Việt Nam - Hoa Kỳ năm 1997: nam 1998. Cục Bán quyền lác giả đã ký tất bản ghi nhớ hợp tác trong lình vực quycn tác ụiá va quyền kể cận với Cục Bán quyền tác già nước CHND Trini” H oĩi: Hiệp đinh song phương về Báo hộ sở hữu trí tuệ và chương trình hợp lác tronn lình vực sớ hữu trí mộ Việt Nam - Thuỵ Sĩ nãm 1999; Hiệp định vổ quan hộ Ihươiiíi mại giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Họp chúng quỏc Hoa Kỳ ký ngày 13/7/2000. ... Đổng thời với việc hình thành hệ ihống pháp luật về quyền lác Siiá. bộ máy thực Ihi cũns đưực hình thành và từng bước hoàn thiện. Theo đó. tham quyền quản lý hành chính vẻ quyền tác giá ở cấp TW có Chính phủ - cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất quản lý toàn bộ các lĩnh vực kinh lê - xã hội. 1 1 0 1 1 2 đó có văn hoá thông tin và quyền lác giá: chịu trách nhiệm trước Chính phủ về báo hộ quvền lác giá là Bô Vãn hoá Thông tin với cơ quan iỊÌúp vi ỘC' là Cục Bán quyền tác uiã. Ớ địa phương có các Sở Văn hoá thông tin. và mội só Bộ, ngành Ihuộc TW cũng tham gia quản lý hành chính về quyền lác giá tron ti phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình, ở mức cao hơn. tuỳ theo mức độ. lính chất cùa việc vi phạm quyền tác giả có hệ thống cư quan tnà án xét xử. đó là Toà Hành chính. Toà Dân sự, Toà hình sự.... có nhiệm vu Ihụ lý nhũn*.’ vụ kiện vé báo hộ quyền tác giá để xót xử. Tuv nhiên, theo kinh nghiệm cùa các nước, hệ thống pháp luật và cư elk- thực thi quyền tác giá ỏ Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với pháp luật quốc lế, do dó hoạt động thực thi quyền tác giả còn gập nhiều khó khăn, kết quả bao hộ chưa cao.... Thực í ran 2 đó một phần hạn chế kha mìiiìỉ sáng tạo của con người, và cổ tác động không nhỏ vào sự phái trien kinh lô xfi hội cua đát nước. Đè chuấn bị cho sư ạia nhập cùa Việt Nam vào Tổ chức thươnũ !tụii Ilié iỊÌỚi WTO. ironu lĩnh vực sở hữu trí tuệ, chúng ta đang liến hành bó smtH nhữnụ quy đinh pháp luậl về báo hộ quyển sớ hữu trí luệ. đặc hiệt ià lĩnh vực quyền tác giả có vếu tô nước ngoài. Với những lv do irôn, chúnu tôi dã choi ì đề tài nghiên cứu "P h á p luật về quyền tác g ià trong quá trình hội nhap (ỊIIOC tè ó Việt
- 2. Tình hình nghiên cứu. Cỏ thể nói trong rình vực quyền tác gia, số lượng các công trình nghicn cứu về lĩnh vực này không nhiều, trong đó có thể kể đến một sô' công trình khoa học nghiên cứu về pháp ỉuật vổ s ở hữu trí tuệ như: Pháp luật xuất bản ở Việt nam , quá trình thực hiện và dổi mới trong điều kiện cơ ch ế thị trường định hưữtiỊỊ X ỈỈC N - Luận án Tiến sĩ Luật học của tác giả Vũ Mạnh Chu; Các khía cạnh Luật ('ông ty và Luật háo vệ sở hữu trí tuệ của quá trình chuyển giao CÔỈĨÍỊ Iiạhệ (Ịn ố c tê iliông qua doanh nghiệp liền cloanh với nước ngoài - Luận án TS Luật học cùa lác giá Phạm Duy Nghĩa; Hoàn thiện pháp luật báo hộ quyền sở hữu tri tuệ cua Việt Nam trong liến trình hội nhập quốc tế - Đề tài NCKH đặc biệt. Đại học Quốc gia Hà Nội do PGS.TS. Nguyên Bá Diễn chủ trì (200ỉ - 2003)... Trong những công trinh nghiên cứu này, các tác giả thường tập trung vào một số lĩnh vực, đối tượng cụ thế hoặc một khía cạnh nào đó của quyẻn sớ hữu Irí tuệ, chứ chưa có công trình nào đề cập một cách tổng quan và hệ thống về quyền tác giả có yếu tố nước ngoài trong điều kiện Việt Nam hội nhâp quốc tế. Luận văn này lập trung nghiên cứu về vấn đề đó. 3. Mục đích nghiên cứu. Mục đích của cté tài dược tiếp cận nhằm có được cái nhìn tổng quan vé pháp luật vé quyền tác giả, thực trạng bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước nạoài, tìm ra những bất cập trong các quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng để đưa ra giải pháp nhàm hoàn thiện pháp luật trong nước vé lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả nói chung, quyền tác giả có yếu tố nước ngoài nói riêng, đáp ứng đùi hói của quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam. 4. Nội dung và phạm vi nghièn cứu. Quyền tác giả và bảo hộ quyền tác giả là một vấn đề khá rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành luật. Trons khuôn khổ để tài luận văn, tác giá không cổ tham vọng đi sâu vào tùng nội đung, đối tượng cụ thể của quyền tác giả mà chí nghiên cứu một cách tống quan về cơ sở lý luận và thực trạng của quyền tác giá và bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam. Do đó, chúng tôi chủ yếu nghiên cứu các quy định của pháp luậl hiện hành vé quyền tác giả trong Bộ luật Dán sự năm 1995, và các vãn bán hướng dẫn thi hành, đổns thời kết hợp so sánh với các vãn bản pháp luật
- 4 (rước đó, với các quy định tại Hiệp định về quyền tác giả mà Việt Nam đã tham gia, ký kếl và iuậl ban quyển tác giả của một số nước. Với mục đích và phạm vi nghiên cứu như trên, luận văn sè tiếp cận và íàm rõ những nội dung sau: Thứ nhái, khái quát hoá nhằm có nhận thức chung về bảo hộ quvền tác ẹiá trong tư pháp quốc tế. Thứ hai, nghiên cứu và phân tích thực trạng pháp luật về quyền tác giả và bộ máy thực thi quyền tác già ở Việt nam hiện nay ngoài nhằm làm rõ nguyên nhân của những bất cập trong pháp luật về bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài, cơ chế thực thi bảo hộ quyền tác giả ở Việt Nam. Thử ba , trên cơ sớ những bất cập của pháp luật thực định và thực tiền áp dụng, đề xuất tĩiộl' sỏ giái pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyén tác giả đáp ứng quá trình hội nhập quốc tế tại Việt Nam. 5. Cơ sỏ lý luận và phương pháp nghiên cứu. Đề tài dược nghiên cứu trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vc Nhà nước và Pháp luật; các tư tưởng, quan điểm mang tính nguyên tắc của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước Việt Nam về hoàn thiện hộ thống pháp luật và xây dựng Nhà nước pháp quyền. Bèn cạnh đó, tác giá còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp phân tích tống hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê.... 6. Nhũng dóng góp của dề tài. Đáy là công trình nghiên ciru có tính chất tổng quan về quyền tác giả, là công trình nghiên cứu đầu tiên trong khoa học pháp lv nước ta nghiên cứu một cách hệ thống về quyền tác giả và báo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài. Trên cư sở lý luận và thực tiền về quyền tác giả và thực thi quyền lác giả ở Việi Nam hiện nay, luận vãn sẽ đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện quy dinh của pháp luật Việt Nam về bao hộ quyền tác giả trong quá trình hội nhập với quốc lê, góp phần thúc đấy quá trình tham gia Điều ước quốc tế cơ bản về quyền tác giả, cũng như quá Irình gia nhập các tổ chức quốc tế cua Việt Nam. Nhũng kết quá nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần tao ra một bức tranh tống thổ về bảo hộ quycn tác giả trong Tư pháp quốc tế trong quá trình hội nhập quốc tê ớ Việt Nam, đổns thời sẽ là tài liệu tham khảo cho cán bộ làm công tác
- .5 nghiên cứu, giảng dạy cũng như các nhà hoạt động pháp luật thực tiễn trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. 7. C ư c á u c ủ a l u ậ n v ã n . Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được chia thành 3 chương: Chương ì - Một sô' vấn àề chung vê bảo hộ quyển tác giá có yểu íô nước ngoài Chương 2- Hệ thống pháp luật và bộ máy thực thi quyền tác giá Củ yếu tổ nước ngoài ủ Việt Nam hiện nay Chương 3 - Một s ố phương hướng hoàn thiện Pháp luật về quyền tác già ĩrong quá trình hội nhập quốc tê ở Việt Nam
- 6 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỂ CHUNG v ít BẢO HỘ QUYEN t á c g iả CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 K h ái q u á t về tác giả, quyền tác giả và việc bảo hộ quyển tác giả. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, kinh tế tri Ihức, việc khuyên khích các hoạt động sáng tạo trí tuệ ngày càng có vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Thực tế cho thấy các thành quả từ hoạt động lao động trí óc có ý nghĩa to lớn về linh thần cũng như vật chất, và từ lâu thuật ngữ “tói sản trí tuệ” đã trở nên thông dụng và khá phổ biến ở các quốc gia, cũng như trong các hoạt động giao lưu kinh tế, văn hoá - xã hội mang tính chất quốc tế. Tài sản trí tuệ (còn gọi là sờ hữu trí tuệ) bao gồm hai lĩnh vực là quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp. Để có cái nhìn tổng quan về quyền tác giả - một lĩnh vực mà ở Việt Nam còn khá mới mẻ và phức tạp so với các nước phát triển khác, việc đưa ra khái niệm, nội dung cơ bản của quyền tác giả là cần Ihiết, góp phần làm sáng tỏ khía cạnh lý luận và thực tiễn của vấn đề này. 1.1.1 Tác giả, chủ sở hữu tác phẩm. Tác giả. Có thể nói, một trong những nội dung đặc biệt quan trọng khi đề cập đến lác giả, quyền tác giả là cẩn phải hiểu rô khái niệm “tác giả” là gì? trôn cơ sở đó mới có thể ghi nhận và bào vệ các quyền của tác giả. Thực tế có khá nhiều luận điểm, ý kiến xung quanh vấn đề này bời như đã đề cập ử trên, đây là một lĩnh vực mới và khá phức tạp ở Việt Nam, vì thế cho đến nay chúng ta cũng chưa đưa ra được khái niệm chính ihức và chuẩn xác về thuật ngữ này. Tác giả - người sáng tạo ra tác phẩm, theo pháp luật Nhật Bản là “ là một [ự nhiên nhân ihực sự đã tạo ra một lác phẩm và trở thành người sỏ hữu vé quyển tác giả đối với tác phẩm dó ngay sau khi đã hoàn thành tác phẩm đỏ ” [51 Theo giải thích của từ diển Tiếng Việt năm 1996, tác giả là “ người sáng tạo ra một lác phẩm văn học, nghệ thuật hoặc khoa học nào đó” [52.tr 851 ]
- 7 Tác giả, theo qui định cùa pháp luật hiện hành là “ người trực liếp sáng tạo loàn bộ hoặc một phẩn tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học ” (Khoản 1 Điều 745 BLDS 1995). Từ những giải thích, định nghĩa Irên có thể nhận thấy, xét về nguồn gốc, tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra một sản phẩm trí tuệ, là “ cha sinh, mẹ đẻ" của tác phẩm thuộc các lĩnh vực văn học, nghệ thuật hoặc khoa học. Khác với các lao động sản xuất đưn thuần khác, đặc Irưng của lao động trí óc này là tạo ra sản phẩm trí luệ và thể hiện nó một cách hữu hình. Một người được coi là tác giả của một tác phẩm khi tác phẩm đó được hình Ihành dưới một hình thức vật chất nhất định và phải “cớ lính sáng tạo”, và được người này sáng tạo “ trực tiếp” . Tính “ trực tiếp” ở dây có thể hiểu là lính nguyên gốc của tác phẩm do chính tác giả đã sáng tạo ra, chứ không phải là sự sao chép từ một lác phẩm nào đó của một người nào đó. Tác phẩm phải là thành quả của quá trình lao động trí óc của chính bản thân người tạo ra nó - tác giả. Tính “sáng tạo” đòi hỏi tác phẩm đó phải có tính mới hoặc về ý tưởng hoặc về hình ihức mà nó thể hiện. Có như vậy, người này mới được coi là lác giả - là chủ sở hữu của lác phẩm đó và có đầy đủ các quyền của một sở hữu chủ đối với tác phẩm của mình, mà theo qui định cùa pháp luật đó là quyén tác giả. Như vậy, cổ thể hiểu lác giả là người trực tiếp sáng tạo ra mộl tác phẩm trí Uiệ và thể hiện nó dưứi một dạng vật chất nhất định thuộc một trong các thể loại văn học, nghệ thuật hoặc khoa học. Tác giả phái sinh . Thực tô' sinh động của đời sống văn hoá xã hội cho thấy có những tác phẩm được sáng tạo khổng xuất phát lừ ý tưửng đầu tiên mà được hình thành lừ một lác phẩm nguyôn gốc nào dó. Những người sáng tạo ra loại tác phẩm này được coi là tác giả phái sinh - tức là những người mà hoại động trí luệ của họ đổu dựa trên tác phẩm gốc của tác giả khác đổ tạo ra một tác phẩm mới. Tuy nhiên, tác phẩm phái sinh được hình thành khống phải là sự sao chép lác phẩm gốc mà tác phẩm phái sinh này phải đáp ứng được tính mới, lính sáng tạo vổ hình thức, thì người sáng tạo tác phẩm đó mới được coi là tác giả của lác phẩm phái sinh. Các quyén của các tác giả phái sinh không ảnh hưởng dến quyén tác giả của tác phẩm gốc, nhưng để thực hiên hoạt động sáng lạo của mình, những người này phải tôn trọng bản quyền của tác giả đối với tác phẩm gốc. Tác giả phái sinh gồm có: Dịch giả là người dịch tác phẩm lừ ngồn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Với sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ quốc tế không những vé kinh tế mà cả Irong
- 8 lĩnh vực văn hoá - nghê thuật, vai trò của các dịch giả rất cần thiết và quan trọng, nó góp phần thúc đẩy môi quan hệ giao lưu giữa các quốc gia Irôn ihế giới irong việc tìm hiểu bản sắc văn hoá của mỗi nước cũng như thúc đẩy quá trình tiếp cận và áp dụng các sản phẩm khoa học, kỹ thuật, công nghệ của các nước khác. Do đó, pháp luật các nước đều ghi nhận và bảo vệ lao động sáng tạo của dịch giả đối với lác phẩm dịch. Người phóng tác, cải biên, chuyển thể tác phẩm', như đã đề cập ờ trên tác giả là người sáng tạo ra tác phẩm và thể hiôn tác phẩm đó dưới một hình thức vật chấl nhất định và tác phẩm này phải có tính mới, tính sáng tạo. Tuy nhiên, tính mới, lính sáng lạo ở đây không nhất thiết và bắl buộc là mới, là sáng tạo ở ý tường mà có thể chỉ ờ hình thức, phương thức thể hiện ý tưởng đó. Thực tế cho thấy có rất nhiều tác phẩm được sản sinh dựa trôn một tác phẩm gốc khác (tác phẩm gốc là nguổn cảm hứng cho tác phẩm sau), tác phẩm phái sinh này được thừa nhận là một tác phẩm sáng lạo của một tác giả phái sinh. Do đó, những người phóng tác, cải biên, chuyển thể tác phẩm từ loại hình này sang loại hình khác được thừa nhận là tác già của loại hình tác phẩm mới này. V í dụ, một bộ phim được chuyển thể từ một tác phẩm văn học; một bài thơ được chuyổn thể sang một tác phẩm âm nhạc; một giai điệu âm nhạc cũ dược cải biên sang một thể loại nhạc mới,.... Như vậy, những lao động sáng tạo của các tác giả phái sinh đã góp phẩn làm phong phú, đa dạng các loại hình tác phẩm, làm cho đời sống tinh thần của con người thêm sinh động, giàu màu sắc. Người biên soạn, chú giải, tuyển chọn tác phẩm. Biôn soạn, tuyển chọn tác phẩm của người khác thành tác phẩm có tính sáng tạo là một hoại động có (inh tổng hợp lựa chọn, sắp xếp tư liệu nhầm giúp người đọc có được cái nhìn tổng quan, hộ thống vé một lĩnh vực nào đó. Tuy nhiên, vỉộc biên soạn, tuyển chọn tác phẩm không chỉ dừng lại ở đó, mà viộc biên soạn, tuyển chọn tác phẩm phải có lính sáng tạo, có như vây mới được coi là tác giả theo đúng nghĩa. Tính sáng tạo của người biôn soạn, tuyển chọn tác phẩm đòi hỏi người làm công tác này phải là người có trình độ, am hiểu sáu rộng về lĩnh vực mà tác phẩm thể hiện để có sự so sánh đối chiếu và chọn lọc tác phẩm điển hình giữa vô vàn các tác phẩm khác. Chú giải là việc làm rõ nghĩa của một số từ, câu, đoạn vãn về một địa danh đưực thể hiện trcn một tác phẩm nào đó nhằm giúp người đọc hiểu rõ được ý tưởng của tác giả. G ) thể hiổu tác giả phái sinh là người tạo ra một tác phẩm mới có tính sáng tạo dựa trên các ý iưỏng của tác phẩm gốc đã có sẵn và khi thực hiện hoạt động sáng tạo trí tuệ này họ phải lôn trọng các quyền của tác giả và luàn iheo các qui định của pháp luậl về bản quyền.
- 9 Đồng tác giả. Tác giả có thể sáng tạo toàn bộ hoặc một phần lác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học bởi lẽ cảm hứng sáng tạo nhiều khi không phải từ một người, mà có thể từ một nhóm người. Hiện tượng có lì nhất hai người cùng sáng lạo ra một lác phẩm được gọi là đổng tác giả của tác phẩm đó, và đồng thời là chủ sở hữu chung của lác phẩm đó, trừ trường hợp việc sáng tạo lác phẩm íà do thực hiện một hơp đổng, hoặc thực hiện nhiệm vụ. Các đồng tác giả có các quyền lợi tương ứng với phần tác phẩm mà mồi người đã tạo ra. Chủ sở hữu tác phẩm (chủ sờ hữu quyền tác giả): Để khuyến khích các hoạt động sáng tạo trí tuệ, cá nhàn có (oàn quyền tự do sáng tạo các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học phù hợp với pháp luật và quy chuẩn đạo đức xã hội. Thông thường, một người sáng tạo ra một tác phẩm là tác giả của tác phẩm đó và đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm, tuy nhiên cũng có những trường hợp tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm. Đó là các trường hợp: Thứ nhất, việc lạo ra một lác phẩm để hoàn thành nghĩa vụ trong hợp đồng với tổ chức, cá nhãn khác. Các tổ chức, cá nhân có quyền thuê một người khác sáng tạo mội tác phẩm cho riêng mình dưới hình thức giao kết hợp đổng sáng lạo tác phẩm. Và đo vậy tổ chức, cá nhân này chính là chủ sở hữu của tác phẩm; Thứ hai, tắc phẩm được hình thành là nhiệm vụ được giao đối với người này. Thực tế cho thấy, thông thường các trường đại học, viện nghiên cứu, học viện, nhà xuất bản... có các hoạt động liôn quan đến các sản phẩm trí luê, và những cơ quan, lổ chức này có quyền giao việc sáng tạo một lác phẩm nào đó cho tác giả như là mội nhiệm vụ chuycn môn của người này. Trong hai irường hợp trên, cơ quan, tổ chức, cá nhân giao viộc hoặc người giao kết họp đồng sáng tạo tác phẩm với tác giả mới là chủ sở hữu thực sự của tác phẩm. Và tuy Ihco thoả thuận giữa hai bên trong hợp đồng sáng tạo tác phẩm mà cơ quan, tổ chức, cá nhân có thổ là chủ sờ hữu toàn bộ hoặc một phần tác phẩm. Thứ ba, chủ sờ hữu lác phẩm do được chuyển giao các quyền sờ hữu tác phẩm. Là trường hợp chuyển dịch một số quyổn nhân thân và các quyền tài sản từ chủ sở hữu tác phẩm cho một cá nhân, tổ chức khác dưới hình thức hợp đổng chuyển giao quyền sở hữu tác phẩm. Thứ tư, chủ sở hữu tác phẩm do được hưởng thừa k ế quyên lác giả, trong (rường hợp tác giả này đồng thời là chủ sờ hữu tác phẩm. Các quyển đối với tác phẩm của người được hưởng thừa kế phát sinh sau sự kiện tác giả, chủ sở hữu tác phẩm chết và để lại quyền tác giả (bao gồm mộl số quyền nhân thân và quyền tài sản) cho người này. Tuy nhiôn, thừa kế quyền tác giả chỉ dược phép dịch chuyổn
- 10 một số quyền nhân thân nhâì định. Bởi lẽ các quyển nhân thân như quyền đứng tôn tác phẩm, đặt tên cho tác phẩm luôn gắn liền với lác giả. V í dự, lác giả của cuốn tiểu thuyết “Cuốn theo chiều gió” sau khi chết đã dể lại thừa kế quyền tác giả cho cháu gái của mình và người cháu này có quyền viết tiếp câu chuyện, có quyền được hưởng các quyền tài sản (vật chất) do việc sử dụng cuốn sách đcm lại, nhưng việc đật tên, đứng lên tác phẩm gốc vẫn thuộc vê tác giả ban đầu - người đã viết cuốn tiểu thuyết này. Đặc thù của quyền nhân thân là luôn gắn liền với tác giả, nói đến tác phẩm là nói đến tác giả, mộl tác giả không đồng thời là chủ sờ hữu tác phẩm vẫn có đầy đủ các quyồn nhân thân đối với tác phẩm mà mình sáng tạo ra, do đó chủ sở hữu tác phẩm không đổng thời là tác giả có các quyền tài sản, nhưng chỉ có một sổ' quyền nhân ihân nhất định như quyén công bố, phổ biến, cho phcp hoặc không cho phép người khác sử dụng tác phẩm của mình (theo pháp luật Việt Nam). Như vậy, có thổ hiểu chủ sở hữu tác phẩm là người không trực tiếp tạo ra tác phẩm nhưng có một số quyền (chủ yếu là quyền vật chất) Ihuộc bàn quyền tấc giả, và quyền này hình thành trên cư sở đổng giao việc, hợp đồng chuyển giao các quyổn sở hữu tác phẩm, hoặc do được thừa kế quyền sở hữu lác phẩm. Thực tế cho thấy, tác phẩm - tài sản trí tuệ - dối tượng đặc biệt trong các giao dịch dân sự (mua, bán, tặng, cho, thừa kế), với tính chất là mộl tài sản phi vật chất, các tác phẩm trí tuệ rất dễ bị người khác sử dụng nôn rất cần được pháp luật hảo vệ. V ì vậy, pháp luật quốc eia và quốc tế đã xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vục tác giả và quyền sở hữu tác phẩm, đó chính là quyền tác giả. Vậy tác giả có những quyền gì đối với tác phẩm do mình tạo ra? phạm vi và đối tượng bảo hộ của quyén này được hiểu như thế nào? 1.1.2 Quyền tác giả và bảo hộ quyên tác giả. Dựa trên nguyên tắc tác giả có quyền hưởng thụ thành quả lao động của mình, và cũng để khuyến khích vồ tinh thần cũng như vẻ kinh tế để có những sáng tạo mới đóng góp vào việc thúc đẩy xã hội tiến bộ, các quốc gia (đặc biệt là ở các nước phát triển) trong hệ thống pháp luật của minh đều xây dựng các quy phạm pháp luật về quyền tác giả (còn gọi là luật bản quyền). Là một nhánh của hô thống pháp luật của quốc gia, luật bản quyền diều chỉnh các quan hệ phái sinh trong hoạt động sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học và nhằm bảo vê quyén lợi của tác giả - người sản sinh ra các sản phẩm trí
- 11 tuệ. Như vậy có thể hiểu bảo hộ quyền tác giả là việc bảo vệ các quyền và lợi ích hựp pháp cùa tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả chống lại mọi hành vi xâm phạm. Quyồn lác giả phát sinh từ ihời điổm một tác phẩm được hình thành dưới một dạng vật chất nhất định, tức là nguy sau khi hoạt động sáng tạo trí luệ được tạo ra và thể hiện dưới dạng tác phẩm hữu hình đã khẳng định quyền lác giả của người sáng tạo ra sản phẩm trí tuệ đó, quyển này phái sinh không phụ thuộc vào việc tác phẩm đã được công bố hay chưa, cũng như không phụ thuộc vào việc có hay không đăng ký bảo hộ. Việc đăng ký bảo hộ quyền tác giả chỉ là căn cứ để các cơ quan tư pháp giải quyêì khi có tranh chấp vé quyền tác giả. Do đó, việc đăng ký bản quyền tác giả không phải là nghĩa vụ bắt buộc đối với tác giả mà là quyền lợi của người này để bảo vê cho đứa con tinh thần của mình, chống lại các hành vi xâm phạm bản quyền. * Các nội dung của quyền tác giả. Như đã đề cập b trôn, mục tiêu chính của luật quyền tác giả là khuyến khích tác giả tạo ra các tác phẩm bẳng cách bảo hộ các lợi ích tinh thần và kinh tế của tác giả. Hầu hết các nước đều ghi nhận và bảo vệ các lợi ích này cho tác giả, ví dụ: pháp luật Nhật bản quy định mục đích của luật bản quyền là nhằm “ bảo đảm cho tác giả quyền về tinh thần và quyền tác giả (quyển về kinh tê')". Ị 5] Quyền tác giả theo định nghĩa của Từ điển Bách khoa Việt Nam là “ quyền lợi vật chất và tinh ihần mà tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học k ĩ thuật đem lại cho người trực tiếp sáng tạo ra /ỉớ” .[ 53.tr 640] Pháp luật hiện hành của Việt Nam tuy không định nghĩa trực tiếp về khái niệm quyền tác giả, nhưng theo Điồu 750 và Điêu 751 BLDS có Ihổ hiổu quyẻn tác giả bao gồm quyén nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm. Như vậy, quyền tác giả gổm có hai nội dung chính là quyén nhân thân (linh thần) và quyền tài sản (vật chất). Tuy nhiên, cũng có nước không ghi nhận và chú trọng vào quyồn nhân thán của tác giả (Luật Bản quyển của úc không qui định quyền nhân thân cho tác giả, pháp luật của Anh, Mỹ gần đây mới ghi nhận quyền này), hoặc có một số nước không có sự phân biệt hai nội dung của quyổn tác giả. Sở dĩ cố sự khác biệt như vậy là do xuất phát từ cách tiếp cận khái niệm quyền tác giả của mỗi nước không giống nhau. Nhữne> nước như Anh Mỹ, gọi đó là luật bản quyền - Copyright theo nghĩa Bản quyền là độc quyền được tái tạo một tác phẩm của tác giả hằng bất kỳ biểu hiệu hữu hình nào. Với cách gọi như vậy đã hàm chứa mục đích của quyển này - bản quyén về cho phép sự sao chép tác phẩm. Do
- 12 đó, ở các nước này, về lĩnh vực quyền lác giả, pháp luậl chủ yếu dồ cập đốn các quyền tài sản - quyền độc quyền của tác giả dối với việc cho phép người khác sử dụng lác phẩm của inình; một số nước khác gọi đó là luật quyền tác giả - Author’s right với nghĩa đầy đủ của quyền dân sự, tức là bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản. Khái niệm quyền tác giả ở Việt Nam đưực tiếp cận dưới góc độ này. Quyển nhân thán đối với tác phẩm luôn gắn liồn với tác giả, theo đó các quyền nhân thân thuộc quyền tác giả gồm có: Quyền đặt tên cho tác phẩm; Quyền đứng tên tác phẩm; Quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm; và theo pháp luật Việt Nam, ngoài những quyền trốn, quyền nhân thân của tác giả còn bao gồm quyền công bố, phổ biến hoặc cho người khác công bố, phổ biến tác phẩm; quyền cho hoặc không cho người khác sử dụng tác phẩm của mình (điểm c, d Khoản 1 Điều 751 BLDS). Chúng ta đều biết mỗi tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học được hình thành là kết quả của một quá trình sáng tạo, của lao động trí tuộ của tác giả, do đỏ khi “ đứa con tinh thần” của mình đã thành hình, tác giả đương nhiên có quyền đặt tên cho tác phẩm đó. Việc ghi nhận quyền đặt tên cho tác phẩm không chỉ nhằm khẳng định quyền nhân thân của tác giả đối với lác phẩm dó mà còn giúp phân biệt giữa các tác phẩm với nhau. Về nguyên tắc, một tác phẩm được hình thành luôn gắn lién với tác giả đã sản sinh ra nó, và người này có toàn quyền đứng lôn ihật hoặc bút danh đối với tác phẩm này. Như vậy, việc đặt tên cho tác phẩm là nhằm phân biệt các tác phẩm, còn việc đúng tên lác giả trên tác phẩm nhằm cá biệt hoá giữa các tác giả với nhau. Nội dung của quyền nhân thân này đặc biệt có ý nghĩa và quan trọng khi có tranh chấp về quyền tác giả đối với tác phẩm, Ĩ1Ó là căn cứ để CƯ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp xác định ai là người đã tạo ra tác phẩm. Nhằm chống lại việc Ihay đổi, sửa chữa, hay bất kỳ hành vi nào làm sai Iộch nội dung tác phẩm khi được đưa ra sử dụng phổ biến, tác giả có quyền bảo vệ sự loàn vẹn của tác phẩm, có quyền cho phép hay không cho phcp người khác sửa đổi nội dung tác phẩm. Mục đích của việc ghi nhận quyền này là nhằm bảo vệ ihanh danh của tác giả. Bởi lẽ, khi thực hiện hoạt động lao động sáng tạo này, tác giả muốn thể hiện ý tưởng của mình vào trong tác phẩm, nhưng tư duy của mỗi người là không đổng nhất, và không phải bất cứ ai cũng hiổu đúng ý ìưởng đã được chuyển tải trong tác phẩm, do đó có thể có những cách hiổu khác nhau dẫn đến việc người ta dỗ dàng thay đổi, sửa chữa nội dung của tác phẩm iheo ý mà họ cho là đúng, là chuẩn xác. Quy định này là nhằm ngăn chặn hành vi trôn.
- 13 Một tác phẩm khi được hình thành có được đem vào sử dụng hay không hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của tác giả. Tức là quyền của tác giả đối với việc có đcm công bố, phổ biến sản phẩm trí tuệ hay không. Thông thường, các tác giả sau khi đón đứa con tinh thần chào đời đéu mong muốn nó được xã hội đón nhận, được phổ biến rộng rãi trong công chúng. Hơn thế, việc phổ biến tác phẩm còn mang lại cho tác giả những lợi ích vật chất nhất định, dó là khoản nhuận bút hoặc thù lao của viộc tác phẩm được sử dụng. V ì thế, pháp luật một số nước qui định các quyền công bố, phổ biến tác phẩm thuộc phạm trù quyền tài sản của tác giả (LBQ Hoa Kỳ). Với việc qui định tác giả có loàn quyền quyết định đưa tác phẩm ra sử dụng rộng rãi trong công chúns, do đó khi một người muốn sử dụng tác phẩm phải xin phép tác giả về việc sử dụng tác phẩm đó. Sự xin phép này thường thổ hiện dưới hình thức hợp đổng sử dạng tác phẩm và tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa tác giả và người sử dụng mà người này có thế sử dụng toàn bộ hoặc một phần lác phẩm. Các quyền nhấn thán luồn gắn liền với tác giả dù họ có sờ hữu các quyẻn kinh tế hay không. Tức là trone trường hợp tác giả không đổng thời là chủ sở hữu tác phẩm thì pháp luật vẫn qui định các quyền nhân thàn thuộc về người sáng tạo tác phẩm. Tóm lại , quyền nhân thân cùa tác giả theo Điều 6 bis Cồng ước Beme qui định là các quyền “ độc ỉập với các quyền kinh tế của lác giả, và cả sau khỉ quyền này đã được chuyển nhượng, tác giả vẫn giữ nguyên quyền được đòi thừa nhận mình ỉà tác già của tác phẩm và phản đối bất kỳ sự xuyên tạc, cắt xén hay sửa đổi hoặc những vi phạm khác đối với tác phẩm có thể làm phương hại đến danh dự và tiếng tâm tác giả". í 13. Ư12-13] Quyền tài sản. Bên cạnh các lợi ích tinh thần trôn đây, pháp luậi các nước đều quyđịnh tác giả có quyền hưởng các lọi ích vật chất từ thành quả lao động sáng tạo trí tuệ của mình. Theo đó, quyền tài sản của tác giả được quy định gổm những quyền sau: Một là, quyền hưởng nhuận bút - quyền tài sản phổ biến của tác giả. Cũng như các quyền tài sản khác, quyền hưừng nhuận bút nhằm mục đích khuyến khích về vật chất cho tác giả trong các hoại động sáng tạo trí tuệ. về nội dung này, Nhà nước Việt Nam đã ban hành một văn bản quy định về tiền nhuận hút cho tác giả, đó ià Nghị định số 59/HĐBT ngày 5/6/1989 của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) về chế độ nhuận búi đối với các lác phẩm chính trị - xã hội, văn hoá - giáo dục, văn học - nghệ thuật, khoa học - kỹ thuật.
- 14 Ị ỉ ai là, quyền được hưởng thừ lao khi tác phẩm được sử dụng. Ngoài việc dược hưởng nhuận búi, tác giả có quyén hường một khoán chi phí nhất định (thù lao) khi tác phẩm của mình được sử dụng dưới bất kỳ hình thức nào. Tuỳ theo từng loại hình mà tác phẩm đưực sử dụng dưới hình thức xuất bản, tái bản, trưng bày, triển lãm, biểu diỗn, phát thanh, truyổn hình, ghi âm, ghi hình, chụp ảnh... Trên cơ sở hợp đổng sử dụng tác phẩm như thế nào (sử dụng toàn bộ hay một phần tác phẩm) mà những người sử dụng (dịch giả, người phóng tác, cải biôn, chuyển thể, cho thuê...) có nghĩa vụ phải trả cho tác giả đổng Ihời là chủ sở hữu tác phẩm một khoản lợi ích vật chất như đã thoả Ihuận tại hợp dồng. Ba là, quyền nhận giải thưởng. Nhằm khuyến khích sự sáng tạo cá nhân, các quốc gia thường tổ chức Irao giải thưởng hàng năm cho các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, theo đó tác giả được quyền nhận giải thưởng đối với tác phẩm mà mình đã sáng tạo ra. Tuy nhiên, Pháp luật qui định chỉ trao giải thưởng cho các tác phẩm thuộc đối tượng được Nhà nước bảo hộ, những lác phẩm có nội dung chống lại Nhà nước, đi ngược lợi ích quốc gia, hoặc vi phạm các chuẩn mực xã hội không được thừa nhận và bảo hộ thì đương nhiôn không dược quyền nhận giải thưởng. Như vậy, các quyền nhân ihân và quyền tài sản của lác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm tương đối rộng so với quyén của tác giả không đồng thời là chủ sở hCru tác phẩm hoặc quyền của chủ sờ hữu tác phẩm không đồng thời là tác giả. Ngoài ra, tác giả, chủ sở hữu tác phẩm còn có các quyền khác như: quyền yôu cầu được bảo hộ khi bị người khác xâm phạm quyền tác giả; quyền buộc người vi phạm phải chấm đứi hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai và bổi thườne thiệt hại; quyổn đăng ký và nộp đơn yôu cầu bảo hộ quyền lác giả, quyền sở hữu tác phẩm; quyền chuyển giao, ihừa kế quyền tác giả. Tóm lại, quyền tác giả là các quyén lợi về vật chất và tinh thần mà tác giả có được từ hoạt động sáng tạo ra các tác phẩm trí tuệ được Nhà nước ghi nhận và bảo vệ. * Phạm vi, đối tượng và thời hạn bảo hộ quyền tác giả . Nhu dã đề cập ờ trên, các tác phẩm được hình thành là một tài sản trí tuệ, tài sản phi vật chất (tài sản tinh thần) của con người, vì vậy rất dề bị người khác sử dụng, do dó nếu khổng có cơ chế bảo vệ rất khó kiểm soát hành vi vi phạm các quyền của tác giả - người sản sinh ra tác phẩm. V ì vậy, pháp luật các quốc gia và pháp luật quốc tế khôn£ chỉ ghi nhận các quyền của lác giả, mà còn quy định cơ chế bảo hộ quyền tác giả. Đó là những quy định về những nội dung sau:
- 15 Về đối tượng bảo hộ quyền tác giả. Một sô nước qui định đối tượng bảo hộ quyển tác giả gồm có 4 nhóm tác phẩm cơ bản (LBQ Anh quốc); có nước qui định gồm 8 đối tượng bảo hộ (LBQ Hoa Kỳ), có nước liệt kô 14 đối tượng được bảo hộ bản quyền (BLDS). Nhìn chung, tác phẩm được bảo hộ bản quyền ià các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học được thổ hiện dưới bất kỳ dạng vật chất nào, lừ các dạng chữ viết chữ đến các tác phẩm hội hoạ (tranh, đồ hoạ, điêu khắc), âm nhạc, sân khấu (kịch câm, múa baỉô), truyền hình, truyền thanh (phim ảnh và các tác phẩm nghe nhìn khác...), các bản ehi âm, phẩn mềm máy tính, và các tác phẩm phái sinh từ những loại hình này.... Pháp luật của nhiều nước không hạn chế thổ loại hoặc hình thức của tác phẩm VI tác giả vẫn tiếp tục sáng tác dưới nhiều hình thức khác nhau để Ihể hiện ý tường cùa bản thân. [20.tr 31 ] Pháp luật các nước cũng qui định một số loại hình tác phẩm không được bảo hộ quyền tác giả, đó là những tác phẩm có nội dung vi phạm pháp luật, di ngược lại lợi ích Nhà nước, lợi ích chung của xã hội. Vê phạm vi bảo hộ quyền tác giả là các tác phẩm thuộc các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học dược thể hiện dưói một dạng vật chất nào đó. Sử dụng hợp ỉý hay còn gọi là giới hạn bảo hộ. Phần lớn các nước đéu ghi nhận và bảo hộ quyền cùa tác giả đối với những sản phẩm trí tuệ hữu hình, mà không bảo hộ ý tưởng của tác giả. Bởi nếu bảo hộ ý lường SChạn chế tính sáng tạo của công dân, mà mục đích chính của luật bản quyền là khuyến khích con người tạo ra được những tác phẩm mới. Như vậy, một người có thể sử ciụng ý tưởng của tác phẩm có sẩn để tạo ra lác phẩm khác (tức là ý tường của tác phẩm gốc đã dược ihổ hiện dưới rnộl hình thức khác) mà không bị coi là xâm phạm quyền tác giả của tác giả đối với tác phẩm gốc. Tuy nhiên, việc sử dụng ý tưởng của lác phẩm gốc phải nhằm tạo ra một tác phẩm có tính mới, tính sáng tạo và phải luân theo một thủ íục luật định. Trong trường hợp này, tính mới, tính sáng tạo có thể được thể hiên ở viộc lựa chọn, sắp xếp từ ngữ, nốt nhạc, màu sắc... Bất cứ mộl hành vi sao chép, chiếm đoạl và sử dụng hình thức đã được thể hiện ở một lác phẩm nguycn gốc mà không được phép của lác giả đều là hành vi vi phạm luật bản quyén và phải chịu những biện pháp xử phạt và chế lài tương ứng. Để xác định một trường hợp được coi là “ sử dụng hợp lý” người ta xem xét việc sử dụng đó vổ: mục đích và đặc diổm của việc sử dụng; bản chất của tác phẩm được bảo hộ; số lượng và thực chất của phần được sử dụng trong tác phẩm được hảo hộ như là một tổng thổ; và ảnh hưởng của việc sử dụng dối với tiềm
- 16 năng thị trường hoặc đối với giá trị của tác phẩm được bảo hộ. Một số nước quí định rõ số lượng của phần được sử dụng trong tác phẩm (số từ, đoạn vãn, số trang....) mà nếu sử dụng quá phần được qui định thì bị coi là xâm phạm bản quyền. (V í dụ, LBQ Anh quốc chì cho phép người đọc copy tới 10% nhưng không được quá một chương của một cuốn sách) Pháp luật quyền tác giả không bảo hộ những thòng tin chứa trong lác phẩm. Qui định như vậy là hợp lý, bởi cho dù thống tin đó là do tác giả lạo ra, cho dù tác phẩm đó chứa những thồng tin về một phát kiến khoa học thì cũng không thể ngăn cấm người khác sừ dụng nó. vể nội dung này, pháp luật quốc tố lại Điều 2.8 Công ước Beme bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật cũng qui định iưoTìg tự “việc bảo hộ theo Công ước này sẽ không áp dụng cho những ùn tức thời sự hay vụ việc vụn vặt chỉ mang tính chấl thông lin báo c h í”. Vê' thời hạn bảo hộ quyền tác giả là khoảng thời gian mà pháp luật qui định nhằm bảo vệ quyén độc quyền của tác giả đối với tác phẩm do mình trực liếp sáng tạo, trong khoảng thời gian này bất kỳ ai muốn sử đụng tác phẩm phải xin phép và được sự đồng ý của tác giả, chù sở hữu tác phẩm mới được sử dụng tác phẩm đó. Tuỳ thuộc vào từng loại đối tượng được bảo hộ mà pháp luật của mỗi nước qui định mức thời gian phù hợp, có nước qui định dài hơn, có nước qui định Ihời hạn ngắn hơn, nhưng nhìn chung pháp luật các nước đều qui định ihời hạn bảo hộ lác phẩm viết là cả cuộc đời tác giả và 50 nãm tiếp theo sau khi tác giả chếl. Thời hạn này chủ yếu áp dụng với các quyền tài sản của tác giả, còn quyền nhân thân của tác giả với đặc trưng luôn gắn với tác giả nốn các nước thường qui định thời hạn bảo hộ là vô hạn. * Điều kiện được bảo hộ bản quyền. Tác phẩm là sản phẩm của một quá trình lao dộng trí tuộ của tác giả luôn luôn thể hiện ý tưởng của tác giả. Với đặc trưng là một tài sản không định hình, một tác phẩm sau khi được “ bộc lộ công khai có thể lan truyền vô giới hạn tới mức không thể kiểm soát được” [45. trl6J, do đó để dược pháp luật bảo hộ, chống lại các hành vi xâm phạm, tác phẩm phải được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định. Tức là, ý tưởng của tác giả phải được diễn dạt, phải thể hiện trên một tác phẩm như một kếl quả của hoạt động trí tuộ của người này. Cụ thể, điéu kiện bảo hộ của các tác phẩm được qui định như sau: Thứ nhất, tác phẩm phải là một sản phẩm trí tuệ dã được định hình. Tức là được ihể hiện dưới một dạng vật chất nhất định. Tuy nhiên, điều này cũng khó xác định đối với một số loại hình tác phẩm nghệ thuật, như việc xem xét khía
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam
25 p | 311 | 69
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản trị công ty cổ phần theo mô hình có Ban kiểm soát theo Luật Doanh nghiệp 2020
78 p | 212 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về tiếp công dân từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa
78 p | 172 | 45
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp tại Việt Nam
20 p | 236 | 29
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự
102 p | 63 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng
86 p | 113 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về mua bán nhà ở xã hội, từ thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh
83 p | 100 | 19
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất, qua thực tiễn ở tỉnh Quảng Bình
26 p | 113 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về thanh niên từ thực tiễn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
83 p | 112 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 p | 81 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật hình sự Việt Nam về tội gây rối trật tự công cộng và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
17 p | 153 | 13
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong lĩnh vực kinh doanh - qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị
31 p | 107 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
119 p | 66 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng - qua thực tiễn Quảng Bình
30 p | 85 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn