Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quan hệ đại diện theo uỷ quyền trong hoạt động thương mại
lượt xem 2
download
Thông qua việc nghiên cứu một cách có hệ thống cơ sở lý luận về hoạt động thương mại, các hành vi thương mại nói chung cũng như quan hệ đại diện theo ủy quyền nói riêng, đồng thời xem xét, đánh giá về thực trạng pháp luật thương mại hiện nay. Tác giả mong muốn làm sáng tỏ cơ sở lý luận và bản chất của pháp luật về quan hệ đại diện theo ủy quyền, làm tiền đề cho việc bổ sung, hoàn thiện pháp luật về pháp luật về đại diện ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quan hệ đại diện theo uỷ quyền trong hoạt động thương mại
- T R Ư Ờ N G Đ Ạ I I1 Ọ C Q U Ố C (¿ỈA HẢ N O I K IIOA LUẬT Đ ỊNH T H Ị TH A N H T H U Ý \ • QUAN HỆ■ Đ ẠI ■ DIỆN ■ THEO UỶ QUYÊN TRONG HOAT ĐÔNG THƯƠNG MAI Chuyên ngnnh : Luậl kinli lé Ma số . 601 05 LUẬN VÀN T H Ạ C s i LU Ậ T H Ọ C Nguôi iiirứng đán klioa học: TS Luật Ỉ1ỌC Nguyễn Am Ilieu ĩlà Nội - 2004 'tk
- M Ụ C L Ụ C Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. NHỮNG VÂN ĐỂ c ơ 1ỈẢN CỦA QUAN HỆ ĐẠI 8 DĨỆN T HEO UỶ QUYỂN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái luân chung về đại diện trong thương mại 8 1.2. Khái niộm, đặc điểm và các nguyên tác trong quan hệ đại điện 13 theo uỷ quyền 1.3. Vai trò, ý nghĩa của quan hệ đại diện theo uỷ quyền 27 1.4. Lịch sử phát triển của quan hệ đại diện iheo uỷ quyền 30 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỂ QUAN HỆ ĐẠI 34 DIỆN T H EO UỶ QUYỂN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 2.1. Tổng quan Ihực trạng pháp luật vồ quan hệ đại íỉiện, đại diện 34 theo uỷ quyền được quy định trong các lình vực dân sự, kinh lế, thương mại 2.2. Chủ thể của quan hệ đại diện theo uỷ quyền 45 2.3. Phạm vi đại diện 53 2.4. Hợp đồng đại điện 55 2.5. Quvền và nghía vụ của người đại diện 61
- 2.6. Quvền và nghĩa vụ của người được đại diện 66 2.7. Chấm dứt hợp đồng đại diện iheo uỷ quyền 68 CHƯƠNG 3. HOÀN TH IỆN PHÁP LUẬT VỂ QUAN HỆ Đ Ạ I 71 DIỆN THEO UỶ QUYỂN ở V IỆ T NAM 3.1. Cơ sở hoàn thiện pháp luậl về quan hệ đại diện iheo uỷ quyền ở 71 Việt Nam 3.2. Xây dựng pháp luật về đại diện Iheo uỷ quyền thống nhấl, đồng 73 bộ với các quan hệ pháp luật liên quan 3.3. Định hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật về quan hệ 75 đại diện theo uỷ quyền KẾT LUẬN 82 T À I LIỆU T H A M KHẢO
- D A N H M Ụ C GÁO C H Ữ Vif; 1 T Á T Uncilral Model Law I -Uậl mẫu vồ trọng lài Merchants thương nhân Goods hàng ho á CHXIÍCN Cộng hoà xã liội chú nghía Việi Nam HĐKT Hợp dồng kinh lế XNK Xuấl nhập khẩu TNHH Trách nhiệm hữu hạn WTO World Trade of Organization
- L Ò I N Ó I ĐẨU / 1. T í n h c a p t h i é l CÚJ1 đ ế l ài . R;ìu cáo filien Iưov phát íricn kinh lố - xã hội 2001 - 2010 tại Đại hội Dai liicu loàn quóe lấn lliứ IX của Đảng dã xác ilịnh nhiệm vụ liọng lâm trong tliiOn lưọv phát (liến kinh lố - xã hội là pliiíi hình thành lương dối dỏng bộ khuôn khổ pháp lý về co' chế quán [ý nền kinh lố thị trường định hướng xã hội chu nuliìa. klũic phục lìhừni! yếu kónì và tháo gỡ những vướng mắc. Đổi mới Có ché quán ly kinh lé. phái huy những yêu lố tích cực của CƯ chế thị trường, xo á bô hao cấp U011Ü kinh doanh, lãn li cưởng vai trò quản lý và điều liếl vĩ mô cùa NIÙI nước, kiêm tra, thanh tra, kiểm soái mọi hoạt động kinh doanh theo CỊUV lỉịnlì cùa pháp luật. Đò thực ỉiiộn nhiệm vụ này, việc nghiên cứu và hoàn chính khung pháp luậl vò hoại động lliương mại nói chung và các quy (lịnh về quan họ (lại diện, liại diện theo UV quyền nói riêng là mội yêu cầu cấp thiết đối vói hoạt (ỈỌnu ilurơnu mại ớ nước la hiện nay. 'ỉ ròn Ihương lnròiig t|uốc tố. Ciíe cỊLiy clịnli vé quan hệ Ihương mại đã hình lluìnli lừ lái sớm liong quan hệ thương mại. () Viộl Nam. (lây là vấn etc khá mới mỏ. Nếu như các quy định của luật tli'm sự cú lừ rất sớm, trong ihùi kỳ phong kiêít, bao hàm những quy định rất lộng nhu' C|uy (lịnh về hôn nhân gia đình, (tất dai, lài sản ... thì pháp luậl thương mại hấu như không tlược biết (lên Irong pháp, luộl Việt Nam thời phong kiến, chi (lòn (hòi Plutp thuộc 11ƯỚC la mới có quy định, chế định của luậl thương mại. Nhìn chung, hoạt động (hương mại của các llurơng nluìn Việt Nam (tược cliei! chính hằng pháp luậl của Pháp. Quan trụng hơn cả là phải kể đến sự ra đời cùa lìộ luậl Ihương mại ban hành ni;àv 20/12/1972, gồm 5 quyển trong (ló có nlmii!'. (|U\ (lịnh vr ỉiìiiili vi ihii'n'iiü mại, c;k' (ỊUV (iịnli vổ quan hệ (lại diện llico uy (ịiivcn.
- ( V)|I!Ì CUỘC d ổ i mó'i YC k i n h l ố ó' n ư ớ c l a , đ ã d a n đ ố n n h ữ n g s ự b i ế n đ ổ i vé chãi 1101)0 c á c m ạ i c u a (loi s ó i m x ã hộ i. P h á p l uậ t về l l i ư ơ n g m ạ i nói c h u n g Cling nliu' (ịiuin h ệ (lại d i ệ n t h e o u ý q u y ề n nói r i ê n g d ã c ó n h ữ n g b ư ớ c p h á p Irion nhát (lịnh với v i ệ c b a n hành c á c v ă n b ả n l u ậ t n h u ' Bộ l u ậ t d â n s ự n ă m l'W x ! Alfil Ihu'nïiü m ại n ã in 1997. Pliáp lện h h ợ p d ồ n g k in h lố n ă m 1989, L u ậ t đ n ; m l i i m l ũ ệ p nĩ im l () 9 9 . . . T r o n g n h ữ n g n ă m (trìu ( h ự c h i ệ n , c á c v ă n b ả n n à y dà c ó Iihicii d ỏ n g u ó p I r o n g v i ệ c d i ề u c h í n h c á c q u a n h ộ k i n h tố, d â n sự, l l u r ơ n g m ạ i . l ạ o CO' s ớ pl uíp lý c h o h o ạ t đ ộ n g t h ư ơ n g m ạ i h ì n h i h à n h v à p h á t t r i e n , g ó p p h a n t h ú c d â y n ề n k i n h (ố h à i i ụ h o á n h i ề u t h à n h p h ầ n t h e o đ ú n g d ị n h h ư ó ì m . '[’u y nhiên, c ù n g với s ự p h á i Ir i c n đ a d ạ n g v à p h ứ c t ạ p c ủ a c á c q u a n h ệ k i n h l ế đ ã l à m n a y s i n h n l ì i c u v â n dồ c ấ n l à m r õ n h ư v ấ n đ ề x á c đ ị n h h ậ u q u à p h á p lv c ủ a c á c g i a o dịcỉi đ ư ợ c x á c lập, t h ự c h i ệ u t h ô n g q u a n g ư ờ i đ ạ i t li çn v ẫ n c h ư a đ ư ợ c q u y đ ị n h l l i ố n g Illicit và h ợ p lý. N h i ề u t ĩi a o d ị c h d o n g ư ờ i (tại (liộn VÚỢ1 q u á q u y ề n h ạ n h o ặ c k h ô n g c ó q u y ề n d ạ i d i ệ n x á c l ập , t h ự c h i ệ n , (.lần (lốn h ụ p (1()Î11* bị v ô h i ệ u . Đ à y c ũ n g là m ộ i H o n g n h ữ n g n g u y ê n n h â n d ẫ n ctèn s ự bfu c ậ p và t h i ế u h o à n c h ỉ n h c ủ a p lu íp l u ậ l về h o ạ t đ ộ n g ( h ư ơ n g m ạ i nổ i c h i m e v à q u a n h ệ d ạ i d i ệ n I h c o IIV q u y ổ n n ó i r i ê n g , g â y á n h h ư ơ n g k h ô n g n h ỏ lie’ll (.-ác c h ù llic c ù a nen kin li lố, h ạ n c h ế năng l ực c ù a c á c c ơ q u a n c h ứ c n ă n g lions: v i ệ c giải cỊiiyêì c á c Iranli c h ấ p v à c á c h x ử ỉý các hợp đ ồ n g vồ hiệu. Hôn c ạ n h d ó , v i ệ c x á c (.lịnh đ ị a vị p h á p lý c ủ a n g ư ờ i d ạ i d i ệ n t h ư ơ n g m ạ i có (lirực d ọ c Iậ|) i r o n g p h ạ m vi u ỷ q u y ế n h a y k h ô n g v ẫ n c h ư a r õ r à n g . Đ i ề u n à y d ầ n lới s ự tuy n g h i l ầ n l ộ n t r o n g s ự s o s á n h vơi c ấ c q u a n h ệ k h á c n h ư q u a n hộ mỏi g i ớ i , q u a n h ệ IIV llu íe, l ạ o r a s ự bị đ ộ n g , t h i ế u ( íc h c ự c t r o n g q u a n h ệ đ ạ i diện t h e o uy q u y ề n . V à n tic c h ù t h e c ù a q u a n h ệ d ạ i d i ệ n t h e o u ỷ q u y ề n c ũ nạ; Cíiii xúc đ ị n h lai. khi luật quy định họ b u ộ c phủi là t h ư ơ n g n h â n v à p h ả i đ ư ợ c I'ơ lỊiuin N h à mróv có l l i ấ m q u v é n c ấ p » i ấ v tliínii» n h ậ u k i n h d o a n h . B ê n c ạ n h c;íc f l u í iloanli l ì ũ h i ệ p u r lìlìân. c á c h ộ g i a đ ì n h k i n h d o a n h c á t h ế , p h á p n h â n , - 2 -
- 1lộ >:Í,| (lililí. ló h ợ p l;k: c li 1m cliKíc x e m !á lliju'o'ng n h â n n ế u c ó d ă n g k ý k i n h ilu;inl). T u y uliiOii. IICII Iró' tliànli t h ư ơ n g n h í m thì h ộ g i a đ ì n h v à t ổ h ợ p t á c s ẽ là Iliưõiig n h à n chú' k h ô n g pliái là c á c lliànli v i ê n t r o n g d ó . N h ư v ậ y , I r o n g h o ạ i ilòi n: I l u i o i m m ạ i . Ciíc I hà nl t v i ê n nói l i ê n c ó q u y ế n l à m d ạ i tliộn t h e o u ỷ q u y ề n liiiv khõim'/ r i i á p Uiậl c ô n u IV c ú n ti d a n g c ó n h i ề u t h a y d ổ i m ạ n h m ẽ , n h ấ t là với sự ra đ ù i c ú n UM1ÌI ly h ợ p d a n h I r o n ụ L u ậ l ( l o a n h n g h i ệ p n ă m 1 9 9 9 . N ế u l l i c o L u ậ t t h u i i u ụ m ạ i 1hì c h i c ó n ă m c lu ì iliè (lư ợc x e m là t h ư ơ n g n h â n , v ậ y c ô n g ly liựp d a n h l ị u y (lililí 11OIÌLL L u ậ t D o a n h n g h i ệ p s ẽ d ư ợ c x á c đ ị n h l à g ì ? T r ê n t h ự c tế, ở V i ội N a m c ó m ộ i s ố t h ư ơ i m n h à n k h á c đ à h o ạ t d ộ n g h ợ p p h á p n h ư n g t h e o q u y đ ị n h h i ệ n h à n h thì h ọ k h ô n g p h á i d ă n g k ý k i n h d o a n h m à t h ự c h i ệ n m ộ i s ố I h ủ l ụ c h à n h c h í n h k l u lc n h ư x i n g i ấ y p h é p đ ầ u l ư h o ặ c g i ấ y p h é p k i n h d o a n h n h ư các d o a n h n g h iệ p có v ố n đ ầ u lư nước ngoài. H iện c h ư a c ó m ộ t v ă n bản p h áp luậi lìào g h ú t h í c h r õ đ ố i l ư ợ n g n à y c ó p h a i l à l l n r ơ n g n h â n t h e o L u ậ t t h ư ư n g m ạ i h a y klióniz vil h ọ c ó ( lượ c l à m dạ i d i ệ n l l i ư ơ n g m ạ i k h ô n g ? T u y n h i ê n , n ế u c ă n c ứ v à o t h ự c lê h o ạ i ilộ ní i c ủ a loại h ì n h l ổ c h ứ c k i n h l ế n à y l l ù c h á c c h ắ n h ọ là t h ư ơ n ẹ uluìn v à c ó lỉìể l à m đ ạ i t li ẹn t h e o L u ậ l i h ư ư n g m ạ i . T ó m lại. s ự t h i ế u i l ổ n u b ộ v à c ụ t h c c ú a h ệ i h ố n g p h á p l u ậ t t h ư ơ n g m ạ i n ú i c h u n g t ì í n g n h ư p h á p ỉuậl vồ q u a n h ộ dạ i d i ệ n t h e o u ỷ q u y ề n n ó i r i ê n g ở V i ệ t n u m d ã k ì m liãiu s ự ph á i t r i ể n c ù a c á c q u a n h ệ t h ư ơ n g m ạ i , l à m c h ậ m q u á t r ì n h h ộ i n h ậ p n ề n kiiìli lố q u ố c 10 c ủ a n ư ớ c Ịa, l à m g i ả m t í n h n ă n g đ ộ n g , c ạ n h l i a u l i v ố n là đ ạ c línli VỐI1 c ó c ủ a q u a n hệ t h ư ơ n g m ạ i . V ớ i n h ữ n g lý d o t r e n d f iy , c h ú n g tô i (tã c h ọ n đề lài “ Q u a n h ệ d ạ i d i ệ n t h e o UY q u y ề n t r o n g lioạl d ộ n g ( h ư ơ n g m ạ i " ià l u ậ n v ă n l ố t n g h i ệ p c a o h ọ c . - 3 -
- 2. T ì n h h ì n h M ill io n Clin , I ici) C|uan (.ten v iệ t' n g h i ê n c ứ u p h á p luật v ế q u a n h ệ (lại d i ệ n i h c o u ý q u \ c n . h ậ u q u à p h á p lý c ù a tiiau (.lịch cỉo n g ư ờ i d ạ i cliộíi x á t ' l ậ p , lliực h i ệ n v ư ợ i qiui lị i iy c n h ạ n đ ạ i (liệu và n g ư ờ i k h ô n g c ó q u y ề n h ạ n d ạ i d i ệ n x á c l ậ p , t h ự c hiçii.
- lim» IlV quyên IIIIÍ liêng, (lỏng liiùi xem XÓI, chilli] giá vồ (hực trạng pháp luậí ilui'M'm: mọi hiện IKIY\ ch úng tỏi mong muốn làm sáim lỏ cơ s ở lý luận và bản chãi CIUI 1'lì.ip lililí về Cjuan hệ (lại diện theo uỷ quyền, làm lien (lồ cho việc bổ sumí. hoàn lliiẹn pháp luật vé dại cliỌn ớ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. I)é tlụl ilu'o'c mục liêu nàv, luận vãn cỏ nhiệm vụ sau: ♦ Làm rõ những vấn (lé lý luận co' bán vẻ quan hệ đại tliộn, đại diện llieo IIV cỊiiyền; imhiên cứu hán chất, đặc đicm, Viũ 1rò của quan hộ đại cliộn ihcn uy quvvn và các yếu tò ánh Inrớng den bán chất, đặc điểm dó. ♦ Ntihiên cứu lịch sử phái Iriổn của quan hệ dại diện theo uỷ quvền, có so sánli mối quan hệ giữa quan hộ dại diện trong Luật thương mại, Pháp lệnh Hợp đổnti kinh tố. Bộ lililí drill sự và các vãn bản liên quan để làm rõ các nhu cầu tliụv lien của việc bail hành các quy (lịnh dieu chỉnh lĩnh vực này. ♦ Niihiôn cứu thực trạng phấp luậl về quan hệ đại diện theo uỷ quyền trong hộ ihónu pháp luậl núi cluing và trong hoạt động thương mại nói riêng, c LÌIì LI như Iliụv tien áp tlụng, llìực hiện các quy định của pháp luật vồ dại diện theo uý lỊiiyền. ♦ Kiên nghị, sửa đui hoàn thiện pháp luật vổ quan hệ đại diện theo uỷ quyền ớ Viọt Nam. 4. ỉ)
- (ịiiycn mà Uli lập Innm nghiên cứu kliía tạnH pháp iý, cơ sỏ' lý luận, Ihực tien ui;i pỉiiÍỊì ỉuột đòi \ó'i việc xác lụp, thực liiện quan hệ ctại diện llico uỷ quyền. I lẽn o i sò' p h ạ m vi nụliicn cứu nay. cluing tòi dưa ra những khuyến nghị cụ liu' Iioim việc hoi'll) lliiçn khung pháp ỉuật Việt n am về quan hộ đại diện theo uy (Ịiiycn. 5. 1’liạm vi nghiên cứu. Chúng lõi Iày clui nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử lililí phi rơn Li pliáp luận dè nghiên cứu và thực liiộn (le lài này. CVic phương pháp cụ ihổ (lirợc sử dụng trong việc nghiên cứu và llụrc hiện Infill \ăn gổm: phương pháp (hống kê, phân tích, so sánh, lổng hợp nhằm siíiiii ló những vàn đổ dật ta iron ụ qúa trình nghiên cứu dề tài. (ì. Dự kiêu đóng góp cúíì (lề tài. Với việc nghiên cứu dề tài “Quan họ dại diệu theo uỷ quyển trong hoạt (lộng 111ươn g mại", cluing tôi dự kiên ilóng góp Inọt số nội dung sau: - Nghicn cứu, so sánh giữa quan liệ (lại cliện theo uỷ quyền trong giao dịch thương mại, giao dịch dàn sự và một số chế định pháp íuật khác nhằm làm rõ bản cliâỉ của quan hệ dại diện theo LIỷ quyén trong hoạt động thương mại. - Nghiên cứu, đánh giá Inội cách tổng thổ thực trạng pháp luật vồ đại dien Ihco uý quyền tiên CƯ sớ lý luận và lhực liễn, tìm ra những điểm lích cực vù hạn clic fila thực Irạns, hệ thông pháp luật trong lính vực này. - Đưa ra những khuyến nụhị nhằm góp phán hoàn thiện pháp luật VC quan hệ dại tliộn llico uỷ quyền nói riêng và pháp luậl llnrưng mại nói chung. 7. Ho c ụ c c ù a l u ậ n v ã n
- Njzoili lòi H('*i drill, kci luận, 11UK- lục, ilomh mục lài liệu tham kluìo, luận Y.IIÌ tiónt ki 1'liuoĩụ:, hô cục nhu smi: < hiionu I. Nliữnu vấn (lề co' han về quan họ dại diện Ihco uỷ quyên trong hoai ilõim llurouü mại I. Khái luận c lì un ụ về (lại clíẹn 1.1.KIkíì niệm, dặc (licm và CÍÌC nguyên lắc cư bản của quan hệ dại diện llico uy CỊUVCII 1.2. Vai trò. ý nghĩa của quan hệ đại diện theo uỷ cỊuyền 1.3.Lịch sử pliát trien cú a quan hệ dại liiện llico uỷ quyền Chuoìiu 2. ’ỉ'hực trạng pháp luật về quan hệ dại diện theo uỷ quyền trong hoại dộng 111ươníi mại 2.1 Tống quan thực Irạng pháp luật về quan hộ đại diện llico uỷ quyền 2.2 Chủ itic của quan liệ (lụi diện theo uỷ quyền 2.3 Phạm vi dại diện 2.4 ỉ lợp đồng đại diện 2.5 Quyền và nghĩa vụ của người dại diện 2.6 Quyền và nghĩa vụ của người dược đại diện 2.7 Clúítn dứt hợp đỏng đại (liệu theo uỷ quyền Ch ươn e 3: Hoàn Itiiện pháp ỉuật về quan Ỉ1Ộ dại diện theo Liỷ quyền trong lìoạl tìộtm thương mại ờ Việt nam 3.1 Cơ sỏ' hoàn thiện phiíp luậl về quan Ilộ (lại diện theo uỷ quyền 3.2 XàV dựng pháp 1Licit VC quan hệ dại diện theo uỷ (Ịuyền thổng nhất, dỏim bộ với các quan lié pháp liựil lien quan 3.3 DỊuli hướnii hoàn ihiệu các quy định của pháp luật vế quan hộ đại diện that IIV tịiiyền - 7 -
- ( i i ư o n í ; I; N llO 'N (; v a n í)K c ơ B Ả N V Ể q u a n h ệ d ạ i d i ệ n I 111.0 v \ Q IỈY Ể N T R O N G IIO Ạ T Đ Ô N ( ỉ T H Ư Ơ N G M Ạ I l.í. Khái luận chung vè' (plan lie dại diện (rong thương Iitạỉ Cimu vói sụ' xuất hiện cún non kinh lố hàng lioá, một lang lớp lliưưng nhãn (la thin (.lược hình thànli, lẩy việc mua báu liàuíi hoá làm nghề nghiệp chủ veil. Su hình lỉiỉml) cùa Nhà IHÍÓV tlỏug Iliời cũng kéo theo sự xuấl hiện của các quy phụ ill pluìp luật điều chính các hành vi của thương nhũn. Manh nha của các quy phạm pháp Uiậl thương mại dã tổn tại cùng với sự hình thành tầng lớp thương nhân. Nuày Iiiiy. khái niệm thương mại không chỉ còn giới hạn trong một sỏ cúc Ilành vi liên quan den mua bán hàng hoá mà nó còn “ bao gồm song khòniỉ Ịỉiới hạn hởi róc lỊÌao (lịch ÜC cung cấp hay trao đổi hàng hoá, dịch vụ, các họp (líhiạ phàn phối, chi nhánh ỉmy (lại diện thương mại, dại /ý, cho thuê, ạiíi cÕỊỊị> Siiiì phẩm , III vấiì, sớ hint cóng nghiệp, íỉâii tư, tài chính, Híịân /lùiiiị, bào ìiicm, khai thác, lò nhưựtiịỊ, liên doanh hoặc các hình thức khác của họp tác có nạ nghiệp ỉioậc kinh (loanh (Điều I- Luậl mẫu về trọng tài thương mại CỊUỐC tố của UNCỈTRAL lliông qua ngày 21/6/1985). Khái niệm này có Ihể so sánh với khái niệm kinh iloanli liong pháp luậl Việl Nam. Theo pliáp luật Hoa Kỳ. thương nhân “merchants” được ctịnh nghĩa khác vói cách định nghĩa của pháp luật ChAu Âu lục (lịa và Việt Nam. Khái niệm thương nhân (lược clịtili tmlíĩa cùng vói việc mua bán, được dùng để chỉ nhóm Cík' chủ thô kinh doanh với (tối iưựnu là hàng hoá (goods) mà ở đó họ cần nhữnsi kỹ Ìũmii và nhiệm vụ riốuụ biệt. Theo plìáp luật Hoa Kỳ, khái niệm tluroim Í>K1 khôim nhằm âiì định mội loại chủ lliể pháp lý dặc thù mà el't Ihông qiui dó xác định (lịa vị liêng biộl eím các chú Ihc khi chúng lliam gia quan hộ - ,x -
- mua hán hàng hóa. Luật thương mại Việt Nam là luật “điều chính các hành vi thương mại, xác định địa vị pháp lý của Ihương nhân và quy định các nguyên tắc, chuẩn mực trong hoạt động thương mại tại nước CHXHCN Việt nam” (Điều 1 Luật thương mại). Khái niệm thương nhân được xác định gồm cá nhân, pháp nhân, lổ hợp lác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên. Điều 45 Luật thương mại cũng đưa ra 14 hành vi của thương nhân (hành vi thương mại) gồm có: 1. Mua hán hàng hóa 2. Đại diện cho thương nhân 3. Môi giới thương mại 4. Ưỷ ihác mua hán hàng hoá 5. Đại lý mua bán hàng hoá 6. Gia công trong thương mại 7. Đấu giá hàng hoá 8. Đấu thầu hàng hoá 9. Dịch vụ giao nhận hàng hóa 10.Dịch vụ giám định hàng hoá 11.Khuyến mại 12.Quảng cáo thương mại 13.Trưng bày, giới thiệu hàng hoá 14.Hội chợ Iriển lãm thương mại Có thổ nói, 14 hành vi nêu trên chỉ là hành vi thương mại nếu chúng do thương nhân tiến hành hoặc ít nhất cũng có sự tham gia của một bên là thương nhân trong hoạt động thương mại, làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với các bên có liên quan. Hành - 9 -
- vi thương mại cũng chỉ là một phẩn trong những hoạt động thương mại của thương nhàn. Đại diện cho thương nhân - một trong những hành vi thương mại, là một tấl yếu không thể thiếu được trong bất kỳ mộl hệ thống pháp luật nào. Tính tất yếu của đại diện được bắt nguồn từ lính tất yếu của hoạt động đại diện. Nó phụ thuộc vào sự phân công lao động trong sản xuất, phân phối hàng hoá và dịch vụ. Nhà sản xuấl giao việc mua nguyên vật liệu cho một người được uỷ quyền, một công ty giao cho nhân viên bán sản phẩm ... vì rất nhiều lý do khác nhau mà những người này, thay vì phải tự mình thực hiện các giao dịch thì có thể họ không thể hoặc không muốn ihực hiện các hành vi đó. Vì vậy họ sử dụng những người giúp đỡ thực hiện hành vi với bên thứ ha “vì họ”, “iheo tài khoản của họ” như những “người được uỷ quyền”. Chức năng của những người giúp đỡ này là họ có thổ tham gia vào các giao dịch thương mại ở bất kỳ hoàn cảnh nào giống như vậy. Thuật ngữ đại diện được sử dụng để chỉ những việc mà họ được làm và không được làm trong khoảng thời gian được thuê cũng như chức danh của họ. Theo quan niệm của thông luật, đại diện không chỉ giới hạn ở các trường hợp mà theo đó mội người nhận thay mặt cho người khác mà còn cả trong các trường hợp người đứng đầu phải chịu trách nhiệm vổ các hành vi vi phạm pháp luật do nhân viên của mình gây ra. Như vậy, cẩn phàn biệt giữa trường hợp mà ở đó người uỷ quyén cho người được uỷ quyền thực hiện các hành vi thay mặt minh, nhân danh mình qua các hựp đồng và Irường hợp người được uỷ quyền thực hiện các trách nhiệm khác thuộc phạm vi quyền hạn của người đại diện. Khoa học pháp ỉý cũng như pháp luật thực định ở Việt Nam tiếp cận vấn đề đại diện cũng như phân hiệt giữa đại diện theo pháp luật và đại diện theo uỷ quyền khá cụ thể, ghi nhận trong các quy định của các văn bản pháp luật có - 10 -
- giá trị cao như Bộ luậl dân sự năm 1995, Pháp lệnh Hợp đồng kinh lế năm 1989, Luật thương mại và các văn bản dưới luật khác. Theo đó, “đại diện là việc một người (gọi lủ người đại diện) nhân danh mộl người khác (gọi là người được đại diện ) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi, thẩm quycn đại diện. Cá nhân, pháp nhân, chủ thổ khác có thể xác lập, giao dịch dân sự thông qua người đại diện. Cá nhân không được để người khác đại diện cho mình, nếu pháp luật quy định họ phải tự mình xác lập, thực hiện giao dịch đó” (Khoản 1, Điều Í48 Bộ luật dân sự). Như vậy, theo Bộ luật dân sự thì đại diện là một quan hệ pháp lý được xác lập, thực hiện giữa ngưòri đại diện và người được đại diện, mà Irong quan hệ pháp iý đó người đại diện nhân danh người được đại diện để xác lập hay thực hiện các giao dịch. Quan hệ đại diện có thể được xác lập theo quy định của pháp luật hoặc theo sự uỷ quyền. Đại diện cho thương nhân hay đại diện thương mại nói chung được coi là một chế định pháp lý đặc biệt của Luật thương mại trong quan hệ với chế định pháp lý về đại diện mang tính chất chung theo quy định của Bộ luật dân sự. Luật thương mại không định nghĩa Ihế nào là đại diện thương mại xél về mặt hành vi mà lại định nghĩa về chù thể của quan hệ pháp lý này. Khoản 1 Điêù 83 Luật thương mại xác định: “người đại diện cho thương nhân là mộl thương nhân nhận uỷ nhiệm của một thương nhân khác để thực hiện các hoạt động thưưng mại với danh nghĩa và theo sự chỉ dẫn của ihương nhân đó và dược hưởng thù lao về việc đại diện. Người được đại diộn là thương nhàn uỷ nhiệm cho ihương nhân khác làm người đai diện cho mình”. Ở đ ây có sự không ihống nhất trong cách sử dụng từ “uỷ nhiệm” trong Luật thương mại và “uỷ quyén” trong Bộ luậl dân sự, mặc dù về bản chất là như nhau. Nhìn nhận sự khác nhau giữa đại diện thương mại trong Luật thương mại và đại diện trong Bộ luật dán sự trước hết ở yếu tố chù thể của quan hệ đại - 11 -
- (liçn. Neu ni ur cl lú Il lé’ l’il a quan lie (lại (liệu Irụng pháp luật đán sự là bất kỳ cá nhãn, pluíp nhàn, clni lliẽ kliấc có llìể xác lộp, Ihực hiện giao dịch dân sụ thông *.|na imưòi (lụi diện Ilìì trong quan hộ (lụi diện thương mại, chủ Ihể buộc phải là llurõnụ nhân, cú (lang ký kinh doanh. Sớ di như vậy bời thương nhân là những din Ihc lùtnl) nulle dọc lập, lấy các giao (lịch llurơng mại làm nghé nghiệp chính VÌI thực hiệu chúng khổng phải vì mục (lích tiêu dùng mà cư bủn nhàm mục (lích lìm kiếm lợi nhuạn, đo đó các giao dịch dại diện của các chủ thổ này C1ÌHŨ inauii Iilũmii dãc (liêm khác so với các giao c dịch . đại . diện t trong c (lân sự. Khi kin iliân người dại diện dã là lliưưng Iilìân thì họ đưực làm dại diệu llurơim mại cho II1Ộ1 llut'0'iig nhân khác. Cũng lu óng lự như người đại diện Ilurưng mại là đại diện cho hoại động cùa llurong nhân, vãn phòng dại diện là một bọ phận quan trọng trong lổ chức hoại (lộng ciía llurơng nhân và luy hoại dộng theo sự uỷ quyền của chính lliiíonu nhân nlnnm vãn phòng dại diện lại bị hạn c h ế hoại dộng trong việc chí (lược xúc liến lhương mại, klìỏng được lliực [liệu các giao dịch thương mại. Sự Il ý quyỏn ớ (.lây là IIý qiiyồn Hong nội bộ, phân cấp trong hoạt dộng chứ không phai uý quyền cho thương nhân khác. TÓ1 1 Ì lili, có Ihe khái quái về c h ế định dại điện trong hoạt động thương mại như sau: - Các hèn lliani gia (người dại iliộn, 1 1 « ười (lược dại diện) đều phải là thương nhàn (lược xác định theo Điểu 17 LuậHlurơng mại. - Oại diệu ch o lliưoug nhân là đại diệu Iheo uỷ quyền, người dược đại (JiÇ’n plìái uy quyền cho imười (lili iliçn. - Nüirù'i (lại diện phai nlifin dan!) người (ỈIIỤC dại tliộn đổ thực hiệu còng via' (lili 1 1lẽn llico SƯ chỉ (ỉủti cùa nuười dại diện. , .
- 1.2. k liá i niệm , (lặc (lient \a các Iiị>iivén ti'íc Clin
- X ( Ici hò iỊÍa dinh dối với họ gia (lình , (). 'IV) Irướnụ lổ hợp lác dối với lổ hợp lác 7. Nhũng inrờiig hóp khác llico quy dỊnh của pluìp iuậl Nüirùï dại điện then pháp luậl của pháp nhân là người dứng dấu pháp nhím i h c o quy (lịnh của (.liều lệ pháp nhân hay quy định của cư quan Nhà nước có iliani (Ịuyên. Nụười dại (lieu pháp nhân có thổ là giám dốc, tổng giám dốc (dối vái (.loanh II izhiçp N1Ù1 nuớc); ụiíim (lốc, lổng giám dốc hay Chủ tịch Hội dom: qiiítn liị (Uni với các cònu tỵ). Đối vói các công ly, người đứng đầu (dại diện llìco pli;íp luật) có Ihể không phái là giám đốc (nc'u điều lộ công ty xác định Chú lịch Hội dồng quán Irị là đại điện theo pháp luật của công ty). Như víiy. giám dốc trong trường hợp này chỉ đơn thuần là người điều hành công việc hàng ngày của công ty. Giám đốc công ly có thể là thành vicn của công ly nhưng uiìng có thể chí là người dược (huê đổ (liều hành công việc của công ly mà kliòng pliải thành viên của công ly. Vấn đồ đặt ra là, cơ sở pháp lý nào để xác (lịnh lu cách imười dại điện llieo pháp luạl của (.loanh nghiệp? Người thứ ba sẽ câu cứ vào đàu đê tìm hiếu tư cách cúa người dại diện theo pháp luật trong tiưòĩiiì hợp nêu tròn khi giao kếl hợp đổng ? Đày là điếu mà pháp luật còn bỏ ngỏ. Tỉk-n chúng tòi, trong (rười)” hợp này 1)0 SC phải căn cứ vào quy0*1 định tliìmli lập dcanli nghiệp và l)án cliổu lệ của doanh nghiệp được đăng ký tại cư quan Nhn nước có llìiiim quyền hoặc lìm hiểu về (lối lác của mình thông qua cư cỊUtm có tham quyền đăng ký kinh doanh. Ở nhiều nước, bản điều lộ của doanh nghiệp có vai n ò lâl quan trọng Irong việc xác dịnh quyền hạn của công ly, bời vì (lày là sự the hiện V chí của các lhành vieil (rong công ly nhưng ở nước ta, ilicu này dura (lược pháp íuật (hừa ul i ận mà chí coi đó lù một trong các điều kiện (lò cloanlì nghiệp dược phép hoạt (lộng. - 14-
- X;íc lập quan lié (lại iliện llico pháp lililí cũng có thổ dựa trên cơ sở một quyết định ạ i lliế cua co' I|i.ian NI là nước có iluiiui quyên như quyết clịnh của To à ;ÍĨ1 chi ilịnh imười giiim hộ (lòi vói nguòi bị hạn ch ế năng lực hành vi, CỊUVCÌ (.lịnh cua cơ t|iiau Nhà 111rức có thám quyền VC việc bổ nhiệm một người cu 1hè 1 1 . 1 0 (ló làm giám đốc doanh nghiệp Nhà nước SC làm phát sinh quyéiì dụi iliộn llico pluíp lnạt cùa nuười đó đôi với doanh nghiệp. Luật Ngân hàng Nhà nubc Việi nam quy (.lịnh Thống Í.1ỐC ngân hàng Nhà nước là người dại diện thon pháp luại cho Ngân hàng Nhà nước ViệM nam ... K h á c với (hu diện iheo (Ịiiy dinh ciỉư p h á p luật, (lại diện theo uỷ (¡uyển là "dại diện được xác lập llieo sự uý quyền giữa người đại diện và người được dụi diệu" (Điều 151 Bọ iuậi dân sư). ViCc uỷ quyền phải được lệp thành văn bán. Người dại diện cỏ quyền nhân đanh người được đại diện đổ xác lập và thực hiện các giao dịch cho nuưừi đại diệu. Khác với phạm vi (Jại (liện theo pháp luật, phạin vi dại diện llico uỷ quyền được xác dinh Iheo sự uý quyền của người được dại diện. Đại diện ihco sự IIý quycn dược lliực hiện trôn nguyên tac tlìoả Ihuận, tổn trọng ý chí của các hên. Điều 9 Pliáp lệnh 1lọp dỏng kinli lố quy (lịnh: “Đại diộn hợp pháp của pháp nhân hoặc nguời clứng tên (tâng ký kinh doanh có lliể uỷ quyền bàng văn hán cho imuừi khác lliay mình ký hợp dỏng kinh tế. Người được uỷ quyền chỉ ký hợp dồng trong phạm vi được uỷ quyền và không được uỷ quyền lại cho người thứ Ix ì ". Khoản i Điều 83 Luật thương mại năm 1987 cũng quy định: ĩ “Niurời (iại íliện cho ihương nhân là 11ÌỘI lliương nhân nhận uỷ nhiệm của mộl Ihưoìii: nhân khấc đê thục hiện các hoại (lộng liurơug mại với danh nghĩa và theo sự chi dần của Ihơơnu nhân dó và được hương thù lao về việc đại diện; nỉiơời (Urợc đại (liện là tliươnu nhân uỷ nhiệm cho thương nhân khác làm người đại tli ộ 11 cho m ìn ir. Nliu' vạy, người đại diện cho thương nhàn hoạt động nliAn - 15 -
- (lanh Iiiiiró'i kliác, chứ không Iihâii danh chính mình. Các giao dịch do người (lại (liện tiên hành Iron ụ phạm vi uỷ quyền (rực tiếp mang lại hậu quả pháp lý clin Iiiiu'ú'i được dụi diỌn. Điều nãy khác Ilổn với bên nhận uỷ thác hay bôn đại ly hi Milling imưùi h o ạ t ctộng nhàn dan 11chính mình. Người đại diện cỏ the Ihực hiện các hoại ( l ộ n u 111ươn lỉ mại vói chinh nghía và vì íợi ích cho một hay nhiéu Ilìiioim nhím cìnm mọt lúc, nếu các phạm vi dại diện không mâu Ihuẫn với nhau. Dại diện iheu uý quyển tmng thương inại về bán chất so với các loại dại diện khác nhu' văn phònụ (lại (liện thương mại, II ỷ thác, môi giới thương m ại, (lại ly mua bán hùng hoá... cỏ sự khác biệl, mặc dù các loại đại diộn này đều là nliữniì chê định dặc hiệl của Luật Ihương mại Vil chủ thể của quan hệ dại "diện (lều là ilurơnu nhân và dại diện cho hoại động của thương nhân, các quan hệ của nluìnii loại đại diện này (lều (tược thiêì lập Irên cơ sở là hợp đồng (bàng văn bán). Sự kháo nhau này 111ê hiện ở những diổni sau: ♦ Vế p h ạ m 17 đại (ỉiện Dại (liậì IỈÌCO ìiỳ (ỊHỴíhì ironiỊ thương mọi là dại diện llìco sự uỷ quyền cùa ngưòi dược (lại diện, (rong (ló các bêu có thể tlioií thuận về việc người (lại điện (lược Ihực hiện Iiiột phần hay loàn bộ các hoạt động thương mại thuộc phạm vi hoạt dộng của người dược đại diện. \ 'ăn phòng (lại (Hẹn iliiíoii\> mại (lược coi là mội bộ phận irong tố chức hoại (lộng của l lì ươn lí nhãn và luy hoạt (tông tlìco sự uỷ quyền của chính llurơng nhân nhưng sự uV Cịiiyén ớ (lav là uỷ quyền trong nội bộ, phím cốp ỉirmg íioạt động chứ không phái uỷ quyền cho Ihưưng nhân khác. Tron» vliực lè Ihươnụ mại, văn plỉònu ilại diện thương mại thường được mỏ' ở các nơi thương nhàn chưa Dực liếp thực hiện các giao dịch thương mại. Ví đụ cúc vãn phòng (lại diện cùa các thương nhân nước ngoài đặt -16-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam
25 p | 311 | 69
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản trị công ty cổ phần theo mô hình có Ban kiểm soát theo Luật Doanh nghiệp 2020
78 p | 212 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về tiếp công dân từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa
78 p | 172 | 45
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp tại Việt Nam
20 p | 235 | 29
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự
102 p | 63 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng
86 p | 113 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về mua bán nhà ở xã hội, từ thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh
83 p | 98 | 19
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất, qua thực tiễn ở tỉnh Quảng Bình
26 p | 113 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về thanh niên từ thực tiễn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
83 p | 110 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 p | 80 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật hình sự Việt Nam về tội gây rối trật tự công cộng và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
17 p | 153 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
119 p | 64 | 10
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong lĩnh vực kinh doanh - qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị
31 p | 106 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng - qua thực tiễn Quảng Bình
30 p | 85 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn