VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
TRẦN HÀ NGỌC CHÂU<br />
<br />
XÉT HỎI CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ<br />
SƠ THẨM TỪ THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN<br />
QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ<br />
LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ<br />
<br />
HÀ NỘI, năm 2018<br />
<br />
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
TRẦN HÀ NGỌC CHÂU<br />
<br />
XÉT HỎI CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA<br />
HÌNH SỰ SƠ THẨM TỪ THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT<br />
NHÂN DÂN QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự<br />
Mã số: 8 38 01 04<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN ĐIỆP<br />
<br />
HÀ NỘI, năm 2018<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan luận văn “Xét hỏi của Kiểm sát viên tại phiên tòa<br />
hình sự sơ thẩm từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân quận Tân Phú, thành<br />
phố Hồ Chí Minh” là công trình do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học<br />
của Tiến sĩ Nguyễn Văn Điệp. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung<br />
thực.<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Trần Hà Ngọc Châu<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1<br />
Chương 1: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG XÉT HỎI CỦA<br />
KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM ...................... 7<br />
1.1. Mối quan hệ giữa hoạt động xét hỏi với thực hành quyền công tố của<br />
Viện kiểm sát nhân dân ................................................................................. 7<br />
1.2. Hoạt động tranh tụng của Viện kiểm sát nhân dân trong pháp luật tố<br />
tụng hình sự Việt Nam ................................................................................ 18<br />
1.3. Quy định về xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm trong tố tụng hình sự<br />
Việt Nam ..................................................................................................... 20<br />
Tiểu kết Chương 1 ......................................................................................... 26<br />
Chương 2: THỰC TRẠNG XÉT HỎI CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI<br />
PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM TỪ THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT<br />
NHÂN DÂN QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............. 28<br />
2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tranh tụng của Viện kiểm sát<br />
nhân dân quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh ...................................... 28<br />
2.2. Những ưu điểm và hạn chế trong hoạt động xét hỏi của Kiểm sát viên<br />
tại phiên tòa hình sự sơ thẩm từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân quận Tân<br />
Phú ............................................................................................................... 31<br />
Tiếu kết Chương 2 ......................................................................................... 45<br />
Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT<br />
ĐỘNG XÉT HỎI CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ<br />
SƠ THẨM ...................................................................................................... 47<br />
3.1. Thực hiện cải cách tư pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xét<br />
xử hình sự sơ thẩm của Viện kiểm sát nhân dân ........................................ 47<br />
<br />
3.2. Nâng cao kỹ năng xét hỏi từ công tác chuẩn bị tham gia phiên tòa hình<br />
sự sơ thẩm của Kiểm sát viên ..................................................................... 51<br />
3.3. Đẩy mạnh vai trò của Kiểm sát viên trong hoạt động xét hỏi tại phiên<br />
tòa hình sự sơ thẩm ..................................................................................... 56<br />
Tiểu kết Chương 3 ......................................................................................... 58<br />
KẾT LUẬN .................................................................................................... 59<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />