Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
lượt xem 6
download
Luận văn được xây dựng với mục đích đề xuất các giải pháp, kiến nghị hoàn thiện việc xél xử sơ thẩm trong công cuộc cải cách tư pháp của Nhà nước ta nhằm nâng cao chất lượng xét xử nói chung và xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nói riêng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT # NGUYỄN THỊ HOÀNG X É T X Ử S ii T H Ẩ IH v ụ ả i\ i i ì i v i i S |í t r o m g c ô m c c u ộ♦c • • €Ả 1 € Á € I1 T ư P 1 IA P Ở V IÊ T MAHI IIIÊ Ỉ^ M A Y 參 鲁 CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH s ự MÃ SỐ: 60 38 40 LUẬN VAN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • » • • NG Ư Ờ I H Ư Ớ N G D Ẩ N K H O A HỌC: GS.TS. Đ ỗ N G Ọ C Q U A N G OA! H O C Q U ẽ ) C G !A HA N O TRUNG T:-?ÕNG • íN ĨH»J ViỂ^ HÀ NỘN N Ă M 2006
- LỜI CAM ĐOAN Tời xin cưm íloan (láy là côniỊ trììih niỉ/ỉiên cứu của mình sau CỊÌỈÚ trình học tập tạ i Khoa Luật - D ụi học Quốc gia Hù N ội trẽn cơ sà tham khảo các íủi liệu khoa học đa được cỏỉìịị bổ và sự hướng dẫn tận tình của thúy Ịịiúo GS. TS Dỗ N}ỊỌ(' Quang. Cúc kết c/iỉd nêu trong luận vủn là tntng thực và khỏrỉỊị sao chép bất kỳ một cỏnii írìn lỉ nào khác. Tác giả luận văn
- LÒI CẢM ON Tôi xin gửi lời cẳm ơn tói các ttìẩỵ cô Khoa Luật Dại học Quốc gia - ỉíồ Nội nơi tôi dã học tập, nghiên cứu suốt 3 năm qua, tóigia dinh tôi và các bạn bé, dồn^ nghiệp, những n^ười dã giúp dỡ tôi rất nhiệt tinh trong quá trình hoàn thảnh cuốn luận văn nà/. Dặc biệt, tôi xin dược bồỵ tỏ lòíì^ biết ƠÍ1 chân thảnh của mình tói Gồ. TS Dỗ Ngọc Quangt người dỗ Lận tình hưóng dẫn và giúp dõ tôi trong quá trính hoàn thiện luận văn nầỵ. TAC GIA LUẢN VÃN
- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục 1 Danh mục các chữ viết tắt trong luận vãn 3 Danh mục các bảng, biếu đồ 4 M Ở Đ Ẩ U ......................................................................................................5 Chưưng 1. NHẬN THỨC CHUNG VỂ XÉT x ử s ơ THAM v ụ ÁN HÌNH sự IRONC; CỒNíỉ CUỘC CẢI CÁCH T ư PHÁP Ò VIỆT NAM HIỆN NAY.................. 10 1.1. Khái quát vé xét xử sơ thẩm vụ án hỉnh sự ..........................................10 1.1.1. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong các giai đoạn tố tụng hình sự ............................................................................. 10 1.1.2. Quá trình phát triển của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam vé xét xử sơ thẩm vụ án hình s ự ............................... 16 1.2. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về xét xử sơ thẩm vụ án hình sd ............................................... ................22 1.2.1. Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình s ự ........................................22 1.2.2. Quy định chung về xét xử vụ án hình s ự ..................................... 29 1.2.3. Trình tự,thủ tục tại phiên toà xct xử sơ thẩm...............................32 13. Những vấn đê vê cải cách tư pháp ở VN hiện nay liẻn quan đến xét xử sơ thẩm vụ án hỉnh sự ......................................... 38 1.3.1. Sự cần thiết phái tiến hành cải cách tư pháp............................. 38 1.3.2. Nliũng quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nuớc Ui vé aii cấch tư phấp trxxig ỉĩnh vực xct xử sư thẩm vụ án hìỉìh sự.................. 43 Chương 2. NHỬNC; THÒNG TIN c ơ BẢN VỂ TÌNH HÌNH XÉT x ử s ơ THẨM
- v ụ ÁN HÌNH Sự Ỏ VIỆI NAM TRONG (; IA I ĐOẠN HIỆN NAY............................ 48 2.1. Tinh hình xét xử sơ thám vụ án hình sự từ năm 2000 đến nám 2005 ...............................................................................................48 2.1.1. Những kết quả đạt đưực trong xét xử sơ thẩmvụ án hình sự.. .48 2.1.2. Những thiếu sót, tổn tại trong xét xử sơ thẩmvụ ấn hình sự....58 2.2. Nguyên nhàn của những tồn tạiy bất cập trong cóng tác xét xử sơ thám vụ án hình sự ................................................... 68 2.2.1. Nguyên nhan khách quan............................................................68 2.2.2. Những nguyên nhân chủ quan.................................................... 75 Chương 3. NHÜNG GIẢI PHÁP NÂN(; CAO HIỆU QUẢ XÉT x ử s ơ THẨM v ụ ÁN HĨNH S ự THEO TINH THẨN CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ỏ NƯỚC TA HIỆN NAY-.78 3.1. Những g iả i pháp hoàn thiện pháp lu ậ t ............................................... 78 3.2. Những giải pháp vé tổ chức TA các cấp và các cơ quan tư pháp khác,các cơ quan bổ trợ tư pháp .............................................. 86 3.2.1. Những phương án tổ chức bộ máy TA các cấp........................... 86 3.2.2. Hoàn thiện bộ máy các CƯ quan tư pháp khác và các cơ quan bổ trợ tư pháp............................................................ 91 3.3. Những giải pháp vê công tác tổ chức cán bộ TA các cấp ...................94 3.3.1. Công tác đào tạo, bổ nhiệm thẩm phán....................................... 99 3.3.2. Cái cách chế độ, chính sách đối với cán bộ T A .........................101 3.4. M ột sô g iả i pháp khác đảm bảo xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.....104 3.4.1. Xây dựng mối quan hệ phù hợp giữa Đảng và TA trong việc đâm bảo hiệu quả của cóng tác xét xử..................... 104 3.4.2. Trách nhiệm cúa các cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính u Ị xâ hội và công dân trong việc nâng cao chất lượng và hiộu quá công tác xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự............................... 104 K Ế T L U Ậ N ........................................................................................................106 DANH M U C T À I L IÊ U T H A M K H Ả O 108
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẢT TRONG LUẬN VÀN BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự CCTP Cái cách tư pháp NNPQ Nhà nước pháp quvổn TA Toà án TAND Toà án nhân dản TAQS Toà án quân sự 1THS Tô tụng hình sự XHCN Xâ hội chú nghĩa
- D AN H MỤC c A c B Ả N (Ỉ,B IE II Đ ổ 1. Biêu 2.1 - Sô lưựng các vụ án hình sự TA cấp sơ thám đã thụ lý vàgiái quyết 2. Biêu 1.2 -Sự tang giãm sô lượng vụ án hình sự xét xứ oan. 3. Biêu 2.3 - Tỷ lệ huý án sơ thám hình sự. 4. Biểu 2.4 - Tỷ lệ TAN D cấp tính và Toà phúc thẩm TAN D tối cao xél xứ phúc thám y án hình sự sơ thám. 5. Báng 2.5 - Tý lệ thẩm phán cấp tính và cấp huyện có trình độ đại học luật qua mỏt sỏ năm.
- MỞ ĐẨU 1. Tính cáp thiết của dề tài CCTP là một trong những chủ trương dặc biệt quan trọng Irong công cuộc xây dựng NNPQ ớ Việt Nam hiện nay và cũng là yêu cầu thiếl yếu đế hệ thống các cơ quan TA hoạt động hiệu quá và nâng cao chất lượng xét xử. Ngày 02/01/2002,Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW vé một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới làm nén táng và định hướng cho công cuộc CCTP ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Qua hưn 4 nãm triển khai thực hiện Nghị quyết 08,bên cạnh một số kết quả đáng ghi nhận thì cũng còn nhiều bất cập và hạn chế tồn tại và những hạn chế này đã làm ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quá của công tác xét xứ sơ thẩm. Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 ỉà bước phát triển mới trong lịch sử luật tố tụng hình sự Việt Nam. Bộ luật đã thể hiện rõ nét tinh thần CCTP của Đảng và Nhà nước đồng thời cũng đã thể chế hoá nhiểu yêu cầu của Nghị quyết 08. Tuy nhiên, các quy định của Bộ luật này vẩn chưa tạo nên được một chế định xét xử sơ 1 • or 參 • 噢 • thẩm thực sự hoàn chỉnh và phù hợp với tình hình kinh tế 一 xã hội. Thực tiẻn cho thấy, hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự vẫn gặp nhiéu vướng mắc. Chất lượng xét xử sơ thẩm chưa đạt yêu cẩu do tỷ lệ án hình sự sơ thẩm bị huỷ, sửa còn lớn, nhiêu vấn đé mới phất sinh chưa được điều chỉnh kịp thời gây nen những lúng túng cho TA các cấp khi thực thi nhiệm vụ. Trước tình hình đó, ngày 2/6/2005, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 49 一 NQ/TW vé Chiến lược CCTP đến năm 2020 nhàm tạo ra sự chuyển biến tích cực trong cuộc đấu tranh bảo vệ công lý nói chung và nâng cao hiệu quả của cỏng tác xét xử sơ thám nói riêng với mục tiẽu bao trùm là xây dựng nền tư pháp trong sạch,vững mạnh, dân chủ và nghiêm minh. Nghị quyết đã đặt ra nhiều nhiệm vụ quan trọng irong đó, đổi mới hoạt động xét xử theo tinh thần cái cách được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm.
- Trong thời kỳ đổi mới, đê đáp ứng các yẽu cầu xúy dựng NNPQ cũng như các nhiệm vụ ccrp mà các Nghị quyết 08-NQ /1W và Nuhị quyết 49 NQ/TAV đã đặt ra, việc nghiên cứu toàn diện, tổng hợp và hoàn thiện các quy định của pháp luậi vé xét xứ sơ thẩm vụ ấn hình sự đẻ khắc phục những bất cập đang tổn lại iron g I h ực liền rất có ý nghĩa. Do vậy, nghiên cứu đé tài: “ Xét xứ sơ thẩm vụ án hình sự trong công cuộc CCTP ứ Việt Nam hiện nay” là cần thiết, diip ứng yeu cầu CCTP cua Nhà nước ta. 2. Tình hình nghiên cứu c c r p hiẹn nay là vấn đé được nhiểu nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Trong ihời gian qua, dă có nhiều công trình nghiên cứu đa dạng và tương đối cụ thế về CCTP dưới nhiều góc độ khấc nhau, trong đó có nhiéu để tài , khoa học cấp nhà ĩiước và cấp bộ như “ Cái cách hệ thông tư pháp Viẹt Nam, (1992),“ Đổi mới tổ chức và hoạt động của TA nhân dân” (1990),“ Hoàn thiện chế định hội thẩm nhân dân trong điều kiện CCTP” (1998) v.v Bên cạnh đó, có mội số công trình khoa học chuyen sâu khác như sách 'Tổng hợp các kiến nghị khoa học góp phẩn đổi mới tổ chức và hoạt động của cac cơ quan tư pháp” (2000) Hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự cũng được đé cập đến tại một số cuộc hội tháo chuyên đé do các cơ quan tư pháp tổ chức và trong rất nhiều bài viết dược đang tái trên các báo và tạp chí chuyên ngành luậl. Tuy nhiên, các nghiên cứu vé xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nói trên thường chỉ tập trung nghiên cứu vẻ mặt lý luận hoặc chỉ để cập đến những khía cạnh nhất định của chế dịnh này mà chưa giái quyết một cách đầy đú và toàn diên các vấn đé về lý luận và thực tien của công tác xét xử SƯ thẩm vụ án hình sự. Hưn nữa, các cỏng trình khoa học vé CCTP ncư trên lại nghiên cứu vé toàn bộ lổ chức và hoạt độììg của cấc cơ quan lư pháp chứ chưa đi sâu, cụ ihế vào hoạt động của TA nhân dân, dặc hiẹt là hoạt động xét xử sơ thấm. Các nghiên cứu vé xét xử 6
- sơ Ihám vụ án hình sự thường chưa dược lổng ghcp vào hối cánh CCTP hiện nay và các nhiệm vụ của chiến lược CCTP đật ra đôi với công tác xét xử sơ thâm cũng chưa dược xem xét một cách chuycn sãu và toàn diện. Ben cạnh đó, những giãi phấp hoàìì thiện chế định sơ thám hình sự còn mang tính chung chung, ít có tính thực tien và chưa được gắn kết ihành hệ thông đế có thê thực thi một cách dồng bộ. Chính vì vậy, cần phải có những nghiên cứu toàn diện, có hệ thống về chế định này trẽn cư sở lý luận, cơ sở pháp luật và thực tiẻn công tác xét xử sơ thấm vụ áìì hình sự ở nước ta trong công cuộc CCTP hiộn nay. Những nghiên cứu toàn diện này sẽ giải quyết triệt để về mặt lý luận của chế định sơ thẩm hình sự dồng thời dưa ra những giái pháp khá thi để nâng cao chất lượng của công tác này đáp ứng những yêu cầu CCTP và những đòi hỏi thực tiền của xã hội ngày nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Luận vãn được xây dựng với mục đích dé xuất các giải pháp, kiến nghị hoàn ihiộn việc xél xử sơ thẩm trong công cuộc CCTP cúa Nhà lì ước ta nhằm nủng cao chất lượng xét xử nói chung và xét xử sơ thám vụ án hình sự nói rieng. Đc dạt dược mục đích này, nhiệm vụ của luận vãn cẩn thực hiện là nghiên cứu một cách đẩy dú,có hệ thống và toàn diộn nhừne vấn đé lý luận vé chế dịnh xét xử SƯ thẩm vụ án hình sự, đồng thời đánh giá thực trạng cỏng tác này để từ đó nêu lốn những thành tựu cũng như những mặt tồn tại, những bất cập, yếu kém và những vướng mắc trong thực tiễn và trcn cơ sở đó, hướng vào việc đạl tới mục đích I1CU trôn. 4. Đối lượng và phạm vi nghiên cứu Xct xử sư thám vụ án hình sự trong giai đoạn CC1P hiện nay là một vấn đé rấl rộng và phức tạp trong khoa học luật tố tụng hình sự. Luận văn tập trung nglìicMì cứu cơ sớ lý luận cúa chế dịnh xét xứ sơ thám VC hình sự,các quy dịnh 7
- của phấp luật VC vân đề này cũng như ihực tiễn công tác xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ỏ nước ta trong những nám qua. 5. Cơ sứ khoa học của đề tài • Cơ sà lỷ luận: Luận văn được thực hiện trẽn cơ sớ phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sứ,tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điếm của Đáng, Nhà nước vé hoạt động xél xử, về tố tụng hình sự và CCTP ở nước ta hiện nay. • Cơ sờ í hực íiễn: thực tiẻn công tác xét xử sơ thám vụ án hình sự ớ nước ta trong những năm qua, đặc biệt là từ khi tiến hành cóng cuộc CCTP. 6. PhươTìg pháp nghiên cứu Luận vãn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: lịch sứ, thống kc, kháo sát thực tiền, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, trao đổi và nghiên cứu các sách báo pháp lý và các tài liệu có liên quan đến đé tài. 7. Đỉểm mới của luận vân • Nghiôn cứu về hoạt động xét xử sơ thấm vụ án hình sự một cách đầy đủ và toàn diện,có hệ ihống qua lịch sự phát triển của chế định này cũng như cơ sở lý luận và thực tiền của còng tác xét xứ sơ thẩm về hình sự ớ nước ta irong những nàm qua đạt trong bối cảnh và yeu cầu của CCTP. • Đưa ra một số giái pháp, kiến nghị khá thi về hoàn thiện pháp luật vé sư thám trong tố tụng hình sự và mô hình tổ chức hộ thông TA cũng như công tác cán bộ dê góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quã hoạt dộng của TA các cáp. 8. Cơ cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, toàn bộ nội dung của Luận văn được the hiện trong ha chưưng gồm: 8
- Chương 1 - Nhận thức chung vé xét xử sư thẩm vụ án hình sự trong cỏng cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay Chương 2 - Những thông tin cơ bản về xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở Viet Nam trong giai đoạn hiện nay Chương 3 - Những giái pháp nâng cao hiệu quả xét xử sơ ihẩm vụ án hình sự trong công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay 9
- Chương 1 NHẬN THỨC CHUNG VỂ XÉT x ử s ơ TH Ẩ M v ụ ÁN HÌNH S ự T R O N í; CỔN(;CUỘC C ẢI CÁCH TƯ PHÁP Ỏ V IỆ T NAM HIỆN NAY ỈA. Khái quát về xét xử sơ thám vụ án hình sự /•/•/• Xét xử sơ thám vụ án hình sự trong các giai đoạn tỏ tụng hình Giai quyết vụ án hình sự là một quá trình phức tạp. Từ khi phát hiẹn ra những dấu hiệu của tội phạm cho đến khi người phạm tội phái chịu hình phạt cho hành vi gây nguy hiếm cho xã hội của mình, các cư quan liến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng phái trái qua nhiéu giai doạn khác nhau. Mỗi giai đoạn trong quá trình giải quyết vụ án có nhiệm vụ riêng biệt phù hợp với tính chất, đặc điếm của các CƯ qu an tiến hành tố tụng. Cấc giai đoạn TTHS là những bước trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, có nhiệm vụ riêng, mang những đặc thù vé phạm vi chủ thể và hành vi tố tụng. Cỏ nhiéu quan điểm khác nhau vé việc phan chia các giai đoạn trong 1THS. Có quan điểm cho rằng, dựa trên cấc cãn cứ như nhiệm vụ của các bước Iron g quá trinh, phạm vi chủ thế tiến hành tố tụng, các hành vi tố tụng đặc thù và các vãn bản tố tụng, có thể phân chia quá trình TTHS thành 7 giai đoạn khác nhau gồm: Giai đoạn khởi tố; Giai đoạn diéu tra; Giai đoạn truy tố; Giai đoạn xét xử sơ thẩm; Giai đoạn xét xử phúc thấm; Giai đoạn thi hành án; Giai đoạn đặc biệt (gồm thủ tục giám đốc thám, tái thẩm). Quan điểm khác chia quá trình giải quyết vụ án hình sự thành 6 giai đoạn gồm: khới tố vụ án hình sự; diều tra và truy tố; xét xử sơ thẩm; xét xử phúc thẩm; xct xử giám đốc thám và tái thẩm; thi hành bản án và quyết định có hiệu lực pháp luật của TA. Tha) các quan đicm trên, việc xél xử đưực phan chia thành ba giai đoạn: sơ thám, phúc thám; giấm đốc thẩm và lái thẩm. Thực tố cho thấy chia 10
- như vậy là không hợp lý vì không phái vụ án nào cũng trái qua câ hai cấp xét xử và các thú tục đậc biệt. Hơn nữa, viộc phân chia nhỏ giai đoạn xét xử như vậy cũng không CÛI1 xứng vé tính chát với các giai đoạn khởi tố, điéu tra và iruy tô. Một sô nhà khoa học khác lại cho ràng quấ trình 7 1 H s bát đẩu từ khi có sự kiện pháp lý làm phái sinh quan hộ pháp luật TTHS cho đến khi kết thúc giai đoạn xét xử. Và như vậy, quá trình TTHS sẽ chỉ bao gồm các giai đoạn khởi tố, điéu tra,truy tố và xét xử mà không có giai đoạn ihi hành án nữa. Quan điểm này xuất phát từ quan niêm cho ràng cư quan thi hành án là cơ quan hành chính - tư pháp và do vậy, cán bộ thi hành án không phải là người tiến hành tố tụng. Hoạt đông thi hành án không phái do người tiến hành tố tụng thực hiện nén không nằm trong quy trình TTHS. Tuy nhiẽn, như ta đă thấy, hoạt động thi hành án sử dụng kết quá của hoạt động xét xử và việc ra quyết định thi hành án là do cơ quan xét xử đảm nhiệm. Hoạt động thi hành án là nhàm đưa bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của TA ra thi hành, làm cho nỏ phái sinh hiệu lực trên thực tế. Giai đoạn Ihi hành án dược tiến hành lién ngay sau và chịu sự chi phối, tác đồng trực tiếp của giai đoạn xéi xử. Nhiéu quyếl định của TA được thực hiện trong giai đoạn này ( như quyết định miẻn, giám thời hạn chấp hành hình phạt tù, quyết dịnh xoấ án tích). Hơn nữa, Bộ luật TỐ tụng hình sự 2003 đã dành một phần (Phần V) với 5 Chương và 17 đicu quy định vé thi hành án. Nếu thiếu giai đoạn này, quá trình tố tụng sẽ không dược trọn vẹn khi chi tiến hành xét xử còn việc xử lý thực tế người phạm tội như thế nào lại được bóc tách ra thành một quá trình khác. Tổng hựp những quan điếm trôn và dựa vào chức nãng, nhiệm vụ của các cơ quan tố tụng và cũng để đảm báo cho tính hợp lý, khoa học và cân xứng cho câ quá trình, có thế phân chia quá trình TTHS ihành những giai đoạn sau: Giai cloạn khơi tổ vụ chì hình sự: giai đoạn dầu của qua trinh giải quyết vụ án hình sự, hắt đầu từ việc cư quan có thẩm quyền nhận dược tin báo, tố giác
- vé tội phạm và kèì thúc hang việc ra quyết dị nil khởi lố hoặc không khới tố vụ ấn hình sự. (ỉiai íỉoụn dieu tra vụ án h ìn h sự\ là giai đoạiì cỉược bắt dấu sau khi cỏ quyết địiìh khới tỏ vụ án hình sự trong dỏ, cơ quan dieu tra tiến hành thu thập chứng cứ làm sấng tỏ vé sự việc phạm tội và các tình tiéì có liên quan dến vụ án bằng cấc biện pháp được BLTTHS quy định cụ thế. Giai đoạn này kết thúc khi có quyết định đc nghị truy tỏ người phạm tội ra trước phiên toà hoặc quyết định đình chỉ điều tra. G iai cíoụn írity tỏ\ là giai đoạn Viện kiếm sất tiến hành nghiôn cứu hồ sơ và kiếm tra chứng cứ sau khi nhận ciưực quyết định đề nghị truy tố và bản kết luận dieu tra. Nếu thấy đầy đủ chứng cứ thì người tiến hành lô lụng có thám quycn trong cơ quan Viện kiếm sất ra quvết định truy lỏ người phạm tội ra trước T A bằng bán cáo trạng, còn nếu thấy không dú cư sỏ thì ra quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án hoặc trả lại hồ sơ để diều tra bổ sung. G iai cỉoụ/1 \c t \ử vụ ủn lììỉìlì sir. là giai đoạn đưực bát dầu khi TA nhận dược hổ sư vụ án và quycì định truy tố người phạm tội cùng hán cáo trạng cúa Viên kiểm sát và kết thúc khi bán án, quyết định của TA có hiệu lực pháp luật. GiíẨÌ cloạn th i hành bán chì và qỉỉxếl dinh có hiệu lực phủp luật día TA: là giai tloạn mà các cơ quan có trách nhiệm đưa bán ấn và quyếl định cúa TA ra thi hành nhằm (him hảo hiệu lực Irong thực tế. Các giai doạn TTHS tuy có nhiệm vụ cụ thế và định hướng khác nhau nhưng lại có mối liên hệ chặt chẽ, gán bó hữu CƯ và đéu nhàm tới một mục đích chung là giái quyết vụ án một cách chính xấc, khấch quan, loàn diện và dúng pháp luật. Giai đoạn trước là tiền dc cho giai đoạn sau, giai dơạn sau sử dụng và kiểm tra kết quá của giai đoạn trước và tất cá các giai đoạn này tạo nên một trinh tự TTHS thống nhất và chật chõ. Như vậy, có thể nhận thấy, mặc dù có nhiều quan đicm khác nhau vé các giai đoạn TTHS, nhưng có thô kháng định một cách chắc chấn ràng giai tloạn xct xử là giai đoạn không the thiếu và dỏng vai irò trung tâm của hoạt dộng TTHS. Hiến pháp 1992 và BLTTHS 2003 đcu kháng dịnh ràng rKhônịỉ 12
- ai cỏ thê bị coi là có tộ i vù phcii chịu hình phạt nếu khôììịị có bản Ún kết tộ i có hiệu lực phủp luật cùa TA^\ Như vậy, chi thòng qua hoạt động xét xử mới có thế xác định được người thực hiện hành vi nguy hiếm cho xã hội có phái là tội phạm hay không, hành vi của người đó có cấu thành tội phạm hay không. Tại giai đoạn này,các chứng cứ được thu thập tại các giai đoạn trước được đưa ra xem xct Iiìột cấch khách quan, công khai và toàn diện tại phiôn toà. Các chứng cứ này là kết quả cúa hoạt động khởi tố, điéu tra đéu nhằm phục vụ cho hoại dộng xél xứ đế T A có thế cho ra các phán quyết chính xấc vé sự việc phạm tội và người ihực hiện tội phạm. Nếu không có bản án kết tội cỏ hiệu lực của TA, thì dù có dang bị tạm giam, tạm giữ hoặc bị áp dụng các biện pháp ngăn chặn khác, người cỏ hành vi đưực xem là gây nguy hiểm cho xã hội cũng khổng the bị coi là người phạm tội. Qua đỏ, có thế thấy đưực vai ưò trung tùm cúa hoạt dộng xél xứ của TA. Chí qua hoại dộng xét xử, việc xử lý người phạm lội mới dược ihc hiện một cách lập trung và hiệu qua nhất. BáII ấn cúa Toà khảng định bị cáo có tội hoặc không có tội, nếu có tội thì phạm tội gì và phải chịu hình phạt ra sao theo quy định tại điểu khoán nào của Bộ luật hình sự, bị cáo có bị áp dụng các biện pháp tư phấp hay không v.v đã thê hiỌn một cách chính thức quan diem, ihai độ cúa Nhà lì ước dổi với hành vị phạm tội. Chí có các cơ quaiì TA mới có Ihẩm quyền quyct dịnh một người có lội hay khỏng có tội. Vai trò trung lám của hoạt động xct xử đưực thể hiên qua viçc T A sử đụng các kết quá của hoại động khởi tố, dieu ira và truy tố để ra bán ấn làm cư sỏ cho việc xử lý người phạm lội trên thực tế. Bân án, quyết định của TA phản ánh kêì quá hoại dộng, chất lưựng và hiệu quá cúa toàn bộ hộ thống các cơ quan tư pháp. Giai đoạn thi hành án chí có the dược thực hiện khi cỏ bản ấn hoặc quyết địiìh cỏ hiệu lực phấp luật của TA. Tóm lại, quá trình giãi quyêl vụ án hình sự phái Irai qua nhicu giai đoạn khác nhau lừ khởi tố đến thi hành hán án, Irong dó, giai doạn XCI xử đ ỏ n g vai irò trung tám cúa loàn bộ quá Irình. 13
- Đc dám báo việc XÓI xử dược chính xác, khấch quan, đúng với các nguycMi tác hiến định, đổng thời đám báo cấc quycn và lợi ích chính đáng của cỏiìg dàn, việc xél xử vụ án hình sự cỏ thể phái irái qua nhiêu giai đoạiì. Theo BLTTHS 2003 thì T A thực hiện chế dỏ hai cấp xét xử, trong đó, bản án, quyết dịiìh đã được TA tuyên ờ cấp sư ihẩm có the bị kháng cáo, kháng nghị hoặc không. Viộc có kháng cao, kháng nghị hay không đối với bán án, quyết định sơ thẩm có Ihc dẫn tới ììhững hậu quả pháp lý khấc nhau. Nếu có, sẽ làm phát sinh việc xct xử ở cấp tiếp theo (cấp phúc thám) hoặc xét xử theo các thủ tục dặc biệt (giám đốc thẩm và tái thẩm). Nếu không, bán án, quyết định sơ thẩm sẽ cỏ hiệu lực pháp iuật sau khi hết thời hạn kháng cáo, khấng nghị. Qua đây, dề dàng nhận thấy, không phải mọi vụ án hình phải trải qua nhiều cấp xét xử với những thủ tục khác nhau mà trong đó, chi có ihủ tục xét xử sơ thẩm là bắt buộc còn xét xử phúc thám, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm là tuỳ thuộc vào những căn cứ của các kháng cáo, kháng nghị. Một vụ án có thế có sự tham gia giải quyết trực liếp cúa cá ba cáp TA mà đicm xuât phát chính là việc xét xử SƯ thẩm của T A N D quận, huyện, TAQS quân khu. Khấc với những hình thức xét xử khác, xcl xứ sơ Ihẩm là việc xét xử lần llìứ nhâL dược TA cỏ thám quycn thực hiện theo quy định cúa phấp luặt cũng là lấn đấu liỏn vụ án được dưa ra xem xct một cách còng khai, toàn cliẹn trước công luận. Việc tiến hành cống tác xét xử và các phán quyết của TA trong giai đoạiì này có ý nghĩa quan trọng. Trong quá trình xét xử sư thám, ĩììọi chứng cứ, tài liệu mà Cư quan dieu Ira thu thập trong quá trình diều Ira déu dưực cỏĩìg bổ irước phiên loà, những người iham gia tố tụng dược phái hiếu ý kiến, dược tranh luận và đỏi đáp với nhau trước T A vé các lình liết cúa vụ án. Kèt quả hoạt động của các cơ quan tiến hành lố tụng ở các giai đoạn Irước đcu nhám phục vụ cho hoại dộng xét xứ sơ thẩm, đ ổng thời, tại phiên toà, tính hợp pháp iron g cấc hoại đ ộn g lô tụng của các CƯ quaiì này cũng dược xem xct lĩìột cách công khai. Thông qua xét xử sư thẩm, lần đầu tiên thai độ, quan điếm 14
- của Nhà Iìươc vé sự việc phạììi tội đưực thẻ hiện một cách chính thức qua các phấỉì quyct cúa TA. Bân án, quyết định cúa TA vừa là kêì linh thành quá irong hoạt động cúa các cơ quan ciiéu tra, Viện kiếm sát và T A cấp sơ thấm, đồng thời, là cơ sở đe tiến hành các hoạt động xct xử tiếp theo sau. Thủ tục xét xử sơ thẩm là bất buộc đôi với quá trình xử lý vụ án một cách trọn vẹn. Nếu klìỏng có xét xử sơ thám cũng dổng nghĩa với việc vụ ấn không được dưa ra xét xử và như vậy,đương nhiên sẽ không có việc xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm tiếp theo sau. Chất lượng của xét xử sư thám cũng ánh hưỏng nhicu đốn cục diện của toàn bộ vụ án. Việc xét xử sơ thẩm có the phán ánh các kếl quá hoạt động và việc sử dụng các kêì quá dỏ cúa các cơ quan liên hành tô tụng nói chung. Nếu phiên toà sơ thám dicn ra dúng pháp luật, dan chú, cỏng bằng, phán quvết của TA hợp tình, hợp lv cũng có nghĩa các cư quan tiến hành lố tụng đã hoạt dộng hiệu quả. Ngưực lại,nếu chất lưựng phicn toà sư thẩm không đảm báo, bản án và quyẽì định của TA không đạt yêu cẩu thì khổng những thế hiẹn sự yếu kém nói chung của cả hệ thống các cơ quan ticì) hành tỏ tụng mà CÒIÌ làm phất sinh các hoạt dộng xét xứ tiếp theo, gay lãng phí và tôn kém cho cá người dân và Nhà nước. Trên cơ sớ xem xét toàn diện các chứng cứ và các tình tiếl của vụ án,bân án, quyết định của Hội đổng xcl xứ sơ thám có thể tác dộng dến hoạt động dieu tra (trả hổ sơ đế đicu tra hổ sung), dci) hoạt động truy tỏ (bằng bán án tuyên vò lội trưck' hả 11 cáo trạng cúa Viện kiêm sát). Như vậy, xét xử sư thẩm và chấl lượng của hoại động này có ánh hướng tới toàn bộ quá trình tố tụng. Vì vậy, hoàn toàn có thế đổng tình với nhân định: xét xửS(f ìlĩàni LỈược coi ỉìlìỉt là sự ìlìế hiện íỉiiìlì cao ( lia quyền tư plìáp. Tại phiên toà, quyền và nghĩa vụ của những người liến hành tố tụng và người tham gia tố lụng đưực thực hiện một cách công khai và đáy đủ nhất; những lo ÛU của bị cáo, người hi hụi và của ĩìhữnu người tham gia lố lụng khác được giải toả ngay lại phicn toà [ 111. Tại phiên toà sơ tháĩiì, ỉìhững người tiến hành lố lụng và người thaiìì gia 15
- tố lụng Jeu được quyền bày tò ý kiến của mình vé vụ án irước cồng luận. Nhận thức đúng đán vé tẩm quan trọng và tổ chức tốt phiên k)à sơ thám sẽ có tác dụng tích cực đối với việc giái quyết vụ ấn hình sự, hạn chế dược tinh trạng quá tái ờ cấp phúc thám đồng thời góp phần nâng cao ý thức pháp luật và lìiổm lin vào công lý cho ITÌỌÌ công dàn. 1.1.2. Quá trình phát triển của pháp luật tó tụng hình sự Việt Nam vé xét xứ sơ thẩm vụ án hình sự Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám nãm 1945 dã dưa đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội mà thành quá (lầu lien chính là việc Nhà nước dân chủ nhán dân đầu tien ứ Đông Nam Á được hinh thành: Nhà nước Viột Nam dân chủ cộng hoa. Song song với việc tổ chức các cư quan lập pháp và hành phấp, hệ thống các CƯ quan tư pháp cũng đưực khẩn trưưng xày dựng, cúng cố và phát triẽn. Iro n g hệ thống các cư quan TA, các TAQS được thicì lập đầu tiẽn qua sác lệnh số 33-C ngày 13/9/1945 (và sau đó được bổ sung bằng sắc lộnh số 2 1/SL ngày 24/1/2946) ớ một sò thành phố nhằm đảm báo tội phạm được xử lý kịp thời và báo vệ chính quycn cách mạng. Theo sác lệnh này, các TAQS có thẩm quycn xét xứ tất cá những người nào phạm một lội gì làm phương hại đcn nén dộc lộp cứa dất nước. Trong thời kỳ này,TA chí đưực lổ chức một câp và quyết cỉịnh của Toà se được thi hành ngay sau khi tuyên án, người bị kết án khỏng cỏ quycn chống án trừ irường hợp người phạm tội hị kct án tử hình. Do sự quá tái cúa TAỌS lien sau đỏ, một số vụ án hình sự không nghiêm trọng dược giao cho Ban Tư pháp của Uý ban nhân dản huyện và tỉnh giãi quyết. Đế lãng cường bộ máy lư pháp, ngày 24/1/1946,Chính phú ban hành Sác lệnh số 13/SL quy dịnh vé lổ chức các TA và cấc ngạch thám phán. Theo đỏ hệ thống TA được chia thành ba cấp là TA sư cấp (dật ứ các huyệĩì, thị xà, châu, phú), TA đẹ nhị cấp (dưực dặt ứ các tính, thành phò trực thuộc trung ương và cấp tương đương) và Toà Thượng tham (ở ha kỳ dỏng lại Hà Nội, Hue 16
- \ìi Sài Gòn). Vụ chì hình sự lúc nủy dược chia ílìùnlì các việc tiêu hìnlì vù cỉụi liình vù việc XCÎ xứ sơ thủm sẽ íio Ỉ A sơ cáp vù TA íỉe nlìị ccĩp diinì nlìiợm. Thám quycn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự cúa TA sư cấp khỏng được quy định cụ thế mà chỉ được đề cập đến một cách chung chung như : mồi tuủỉì lí\ ít ra p h ả i c ó h a i p h iê ti ỉo ù có tìịỊ k h a i: m ộ t p h iè ỉì h ộ và m ộ t p h iẻ tì h ìn lì . Thám quyén của TA đệ nhị cấp được để cập đến rõ ràng hơn qua những quy định vé xử việc tiểu hình và xử việc dại hình tại Tiết thứ 3 của sắc lệnh. Sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946 cúa Chủ tịch nước quy định cụ thê hơn vé tham quvén xél xử sơ thấin hình sự của TA các cấp. Tại Điéu thứ nhát, sảc lệnh quy định TrotìỊỊ toàn cõi Việt N am cúc TA Việí Nam có tham íỊiỉyén dối với mọi "ịịư ờ i、bất cứ quổc íịclì fìù (r, sắc lệnh cung quy dinh rỏ hơn vé thâm quyén xét xử sơ thẩm vé hình sự của TA các cấp. Theũ dó, TA sơ cấp có Cịuyéri xử sư thẩm những án phạl giam từ 1 đến 5 ngày và những án xử bổi thường qua 150 đồng hoặc những việc xin bổi thường quá số tién ấy. TA độ nhị cấp có thẩm quyền sơ thám những việc tiểu hình và đại hình đồng ihời quy dịnh rỏ những viộc tiếu hình là những việc có the bị phạt tù từ 6 ngày đến 5 nãm hay phạt bạc trcn 9 dóng. LX) diéu kiộn chiến tranh và tình hình đất nước trong giai doạỉì dó, bồn cạnh hệ ihống TAN D và TAQS,còn có các TA binh song song tổn tại. TA binh dược thành lập và hoạt động theo các sắc lệnh số 163, số 19, số 45 và số 59. Theo các sác lệnh này th) cúc TA binh lâm ihời có ihám quycn xcl xử sơ thám lất cã các lội phạm thường mà luậl hình quy định và một số tội phạm riêng (12 lội quân chức trong sác lộnh 163) dối với cấc quân Iìhâĩì phạm phap, những nhân viên các ngành chuycn mòn trong quân đội, những người làm việc cho quân đội khi phạm pháp có lien can đến quân đội hoặc những người phạm phấp ớ Irong các cơ quan của quân đội hoặc làm thiệt hại đến quản đội. Nhưng nguyên tắc về tổ chức và hoạt động của TAN D được quy định tại những sác lệnh ban hành trong thời gian này đă được ghi nhộn vào trong
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam
25 p | 311 | 69
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản trị công ty cổ phần theo mô hình có Ban kiểm soát theo Luật Doanh nghiệp 2020
78 p | 211 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về tiếp công dân từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa
78 p | 172 | 45
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp tại Việt Nam
20 p | 235 | 29
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự
102 p | 63 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng
86 p | 113 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về mua bán nhà ở xã hội, từ thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh
83 p | 98 | 19
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất, qua thực tiễn ở tỉnh Quảng Bình
26 p | 113 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về thanh niên từ thực tiễn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
83 p | 110 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 p | 80 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật hình sự Việt Nam về tội gây rối trật tự công cộng và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
17 p | 153 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
119 p | 64 | 10
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong lĩnh vực kinh doanh - qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị
31 p | 106 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng - qua thực tiễn Quảng Bình
30 p | 85 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn