intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ: Những giải pháp việc làm bền vững cho lao động ở vùng đầm phá huyện Quảng Điền – Tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

Chia sẻ: Thangnamvoiva2 Thangnamvoiva2 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:129

70
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Nghiên cứu vấn đề việc làm lao động vùng đầm phá huyện Quảng Điền dưới tác động của BĐKH và trên cơ sở đó mà đề ra giải pháp về việc làm bền vững cho tác động của BĐKH và trên cơ sở đó mà đề ra giải pháp về việc làm bền vững cho lao động vùng đầm phá huyện Quảng Điền tỉnh TT-Huế. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Những giải pháp việc làm bền vững cho lao động ở vùng đầm phá huyện Quảng Điền – Tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br /> Các báo cáo của Ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) [13] đã cho<br /> thấy rằng biến đổi khí hậu (BĐKH) là một vấn đề toàn cầu, làm gia tăng khủng hoảng<br /> về kinh tế, sức khoẻ, sản xuất, an ninh lương thực và nhiều lĩnh vực khác. Sự thay đổi<br /> <br /> Ế<br /> <br /> về các kiểu thời tiết đe doạ đến sản xuất nông nghiệp, nước biển dâng làm nhiễm mặn<br /> <br /> U<br /> <br /> nguồn nước ngọt ở vùng duyên hải và tăng nguy cơ lụt lớn, bầu khí quyển ấm lên tạo<br /> <br /> ́H<br /> <br /> môi trường thuận lợi cho các loài sâu bọ gây hại mùa màng và bệnh tật phát triển.<br /> Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam là một trong năm<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của BĐKH và nước biển dâng, trong đó vùng<br /> đồng bằng sông Hồng và sông Mê Kông bị ngập chìm nặng nhất. Nếu mực nước<br /> <br /> H<br /> <br /> biển dâng 1m sẽ có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất đối với<br /> <br /> IN<br /> <br /> GDP khoảng 10%. Nếu nước biển dâng 3m sẽ có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng<br /> <br /> K<br /> <br /> trực tiếp và tổn thất đối với GDP lên tới 25% [1].<br /> Nằm trong vùng duyên hải miền Trung, tỉnh TT-Huế sẽ phải đối mặt với các<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu như nước biển dâng, các loại thiên tai và khí<br /> <br /> O<br /> <br /> hậu khắc nghiệt. Các lĩnh vực, đối tượng được đánh giá là dễ bị tổn thương do<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> BĐKH bao gồm: nông nghiệp và an ninh lương thực, tài nguyên nước, sức khỏe,<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> nơi cư trú. Khu vực dễ bị tổn thương là những vùng ven biển, ven sông và vùng núi.<br /> Các cộng đồng dễ bị tổn thương bao gồm nông dân và ngư dân, các dân tộc thiểu<br /> số, người già, trẻ em, phụ nữ và các tầng lớp nghèo nhất ở các đô thị là những đối<br /> tượng ít có cơ hội lựa chọn.<br /> Quảng Điền là một huyện vùng trũng, nghèo của tỉnh TT-Huế, diện tích<br /> 163,29 km2 [36]. Đời sống của cư dân chủ yếu dựa vào các hoạt động nông nghiệp<br /> với diện tích trồng lúa 8.684 ha. Vùng cát nội địa của huyện có diện tích 4.718 ha, đại<br /> bộ phận đất chua phèn, úng ngập về mùa mưa và khô hạn về mùa nắng. Vùng cát ven<br /> biển, đầm phá của huyện có diện tích 2.292 ha, chủ yếu là đất cát trắng, nghèo dinh<br /> <br /> 1<br /> <br /> dưỡng. Người dân ở đây chủ yếu sinh sống bằng ngư nghiệp. Ngoài ra, vùng này còn<br /> đang trỗi dậy việc triển khai kinh tế nuôi trồng hải sản (nuôi tôm, cua xuất khẩu...).<br /> Quảng Điền có lưu vực sông Bồ và phá Tam Giang. Hệ thống sông ngòi và<br /> đầm phá này vừa là thế mạnh về giao thông đường thuỷ và thuỷ sản nhưng đồng<br /> thời cũng làm cho Quảng Điền trở thành vùng bị ảnh hưởng bởi BĐKH và dễ bị tổn<br /> thương với thiên tai.<br /> Với dân số 91.799 người, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 15%, tỷ trọng lao động ngành<br /> <br /> Ế<br /> <br /> nông lâm thuỷ sản 53%, lao động thất nghiệp 1.569 người, hằng năm huyện Quảng<br /> <br /> U<br /> <br /> Điền cố gắng giải quyết việc làm cho từ 600-700 lao động qua các chương trình<br /> <br /> ́H<br /> <br /> xuất khẩu lao động [9].<br /> <br /> Các xã vùng đầm phá huyện Quảng Điền bao gồm Quảng An, Quảng Phước,<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Quảng Thành, Quảng Thái, Quảng Lợi, Quảng Công, Quảng Ngạn và Thị trấn Sịa<br /> có diện tích 12.274 ha chiếm 75,28% tổng diện tích toàn huyện với dân số 64.779<br /> <br /> H<br /> <br /> người chiếm 70,38% dân số toàn huyện. Biến đối khí hậu sẽ làm thay đổi môi sinh<br /> <br /> IN<br /> <br /> và hệ sinh thái biển ảnh hưởng tới việc nuôi và đánh bắt thủy hải sản của vùng đầm<br /> <br /> K<br /> <br /> phá-ven biển này, diện tích nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) bị thu hẹp, làm thay đổi<br /> thời vụ đánh bắt, bão lũ gây thiệt hại lớn cho ngư dân, các dịch bệnh ảnh hưởng tới<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> việc nuôi và đánh bắt hải sản; diện tích đất canh tác bị thu hẹp nên an ninh lương<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> thực bị đe dọa, cây lúa, cây ngắn ngày và dài ngày, cây công nghiệp đều bị tác động<br /> bởi BĐKH, phương thức canh tác, mùa vụ, năng suất đều bị thay đổi, sức khoẻ của<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> con người và vật nuôi bị đe doạ .<br /> Với những nhận định và cảnh báo về tác động BĐKH nói trên, Quảng Điền<br /> <br /> có nguy cơ tái nghèo do thiên tai gây nên, tỉ lệ thất nghiệp ngày càng tăng. Trong<br /> khi đó việc làm của lao động nông thôn đang là vấn đề tồn tại trong nhiều năm nay,<br /> đặc biệt dưới tác động của BĐKH giải quyết việc làm cho đối tượng này càng trở<br /> nên khó khăn. Để nghiên cứu vấn đề này, tôi đã chọn đề tài “Những giải pháp<br /> việc làm bền vững cho lao động ở vùng đầm phá huyện Quảng Điền – tỉnh<br /> Thừa Thiên Huế nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu”.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2. KHÁI QUÁT NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI<br /> 2.1 Công trình nghiên cứu trong nước<br /> 2.1.1 Dự án "Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu ở lưu vực sông Hương<br /> và chính sách thích nghi ở huyện Phú Vang, TT-Huế" do Viện Khoa học Khí<br /> tượng-Thuỷ văn và Môi trường thực hiện năm 2006-2008<br /> Dự án tập trung nghiên cứu vào một trong những huyện dể bị tổn thương<br /> nhất - huyện Phú Vang - là khu vực hạ lưu, cửa sông-ven biển của lưu vực sông<br /> Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế và một số đối tượng khác.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Dự án đã cung cấp thông tin cho các ban ngành, các cơ quan tổ chức và người dân<br /> <br /> U<br /> <br /> về BĐKH; nghiên cứu tác động của BĐKH đến tài nguyên nước, môi trường tự<br /> <br /> ́H<br /> <br /> nhiên lưu vực sông Hương, tác động đến kinh tế - xã hội và các cộng đồng dân cư<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> dễ bị tổn thương. Nghiên cứu đề xuất các chính sách và biện pháp thích nghi.<br /> 2.1.2 Nghiên cứu của Tổ chức phi chính phủ Oxfam Anh “Biến đổi khí hậu và<br /> <br /> H<br /> <br /> thích nghi của người nghèo với biến đổi này” năm 2008<br /> <br /> IN<br /> <br /> Nghiên cứu của tổ chức Oxfam Anh tại tỉnh Bến Tre và Quảng Trị cho thấy<br /> người dân ở hai địa phương này đã bắt đầu chịu thiệt hại nặng từ BĐKH, và tác<br /> <br /> K<br /> <br /> động của BĐKH sẽ còn rộng hơn trên bình diện quốc gia. Các nghiên cứu vừa công<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> bố này nhận xét: thời tiết đang thay đổi so với 20 – 30 năm trở lại đây, làm cho cuộc<br /> <br /> O<br /> <br /> sống và sản xuất của người dân khó khăn.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> 2.2 Công trình nghiên cứu ngoài nước<br /> 2.2.1 Nghiên cứu của Ngân hàng châu Á về “ Kinh tế Biến đổi khí hậu ở Đông<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Nam Á” năm 2008<br /> <br /> Nghiên cứu được thực hiện với sự tham gia của 5 nước Indonesia, Philippines,<br /> <br /> Singapore,Thailand, và Việt Nam. Mục đích của nghiên cứu nhằm tìm hiểu sâu hơn<br /> kinh tế và chính sách liên quan đến BĐKH trong vùng. Nghiên cứu đã đánh giá các<br /> tác động, phân tích tính thích nghi và phân tích tính giảm nhẹ.<br /> 2.2.2 Nghiên cứu của Đại học Yale, USA về “ Tác động của biến đổi khí hậu đối<br /> với Nông nghiệp của Đông Nam Á” 2005<br /> Nghiên cứu đã đo lường tác động của BĐKH đến nông nghiệp trong vùng.<br /> Nghiên cứu cũng đã kiểm tra sự bất đồng của dự báo BĐKH và chức năng ứng phó<br /> với khí hậu.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Các nghiên cứu trên đã đề cập đến một số vấn đề liên quan đến BĐKH, tuy<br /> nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu về mối quan hệ giữa việc làm bền vững và<br /> biến đổi khí hậu, do đó đề tài luận văn thạc sĩ tôi nghiên cứu không trùng lắp với<br /> công trình nghiên cứu khoa học nào đã công bố.<br /> 3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI<br /> Mục tiêu:<br /> Nghiên cứu vấn đề việc làm lao động vùng đầm phá huyện Quảng Điền dưới<br /> <br /> Nghiên cứu lý luận về việc làm bền vững của lao động nông thôn trên một<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> -<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Nhiệm vụ:<br /> <br /> địa bàn cụ thể<br /> <br /> Nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH ở Việt Nam nói chung và huyện Quảng<br /> <br /> H<br /> <br /> -<br /> <br /> U<br /> <br /> lao động vùng đầm phá huyện Quảng Điền tỉnh TT-Huế.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> tác động của BĐKH và trên cơ sở đó mà đề ra giải pháp về việc làm bền vững cho<br /> <br /> Đánh giá việc làm của lao động vùng đầm phá thay đổi như thế nào nhằm<br /> <br /> K<br /> <br /> -<br /> <br /> IN<br /> <br /> Điền nói riêng và xu hướng phát triển của nó.<br /> <br /> Những giải pháp khả thi bền vững của việc làm cho lao động vùng đầm phá ở<br /> <br /> O<br /> <br /> -<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> thích ứng với BĐKH.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> huyện Quảng Điền tỉnh TT-Huế<br /> <br /> 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng: Nghiên cứu việc làm của lao động vùng đầm phá huyện Quảng<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> -<br /> <br /> Điền, tỉnh TT-Huế nhưng không ở dạng tĩnh mà là ở dạng động nhằm thích<br /> ứng với BĐKH.<br /> <br /> -<br /> <br /> Không gian: vùng đầm phá và ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên<br /> Huế. Tuy nhiên, do một số xã có vị trí địa lý và đặc điểm kinh tế -xã hội tương<br /> tự nhau nên chúng tôi chọn 5 xã đại diện là Quảng An, Quảng Phước, Quảng<br /> Lợi, Quảng Công và Quảng Ngạn để nghiên cứu.<br /> <br /> -<br /> <br /> Thời gian: Từ đầu năm 2000 đến nay.<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên<br /> cứu sau:<br /> -<br /> <br /> Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lê nin<br /> <br /> -<br /> <br /> Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Mác-Lê nin được sử dụng<br /> xuyên suốt thời gian nghiên cứu đề tài.<br /> -<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu tài liệu<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Phương pháp này được sử dụng để thu thập các nghiên cứu, báo cáo, số liệu<br /> <br /> U<br /> <br /> thống kê và các thông tin có liên quan đến các vấn đề được nêu lên trong đề tài. Các<br /> <br /> ́H<br /> <br /> số liệu thứ cấp này được thu thập qua công cụ tìm kiếm từ internet, từ phòng ban<br /> liên quan của huyện Quảng Điền và tỉnh TT-Huế. Thông tin thu thập được đã giúp<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> cho tôi có kiến thức tổng quát và cơ sở lý luận để nghiên cứu các vấn đề về việc<br /> làm, việc làm bền vững và biến đổi khí hậu ở khu vực đầm phá huyện Quảng Điền.<br /> Phương pháp chọn mẫu kết hợp<br /> <br /> H<br /> <br /> -<br /> <br /> IN<br /> <br /> Để tính chất đại biểu của mẫu cao, tôi đã sử dụng phương pháp chọn mẫu kết<br /> <br /> K<br /> <br /> hợp. 125 hộ thuộc các xã Quảng An, Quảng Phước, Quảng Lợi, Quảng Công và<br /> Quảng Ngạn đã được chọn để phỏng vấn bằng công cụ bảng hỏi. Qua phỏng vấn,<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> tôi đã nắm được thông tin cơ bản của các hộ phỏng vấn, ảnh hưởng của thiên tai ở<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> địa phương đến đời sống và việc làm của người dân, và hiểu rõ hơn các hoạt động<br /> thích nghi của người dân đối với biến đổi khí hậu.<br /> Phương pháp phỏng vấn chuyên gia<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> -<br /> <br /> Tôi đã sử dụng phương pháp này để phỏng vấn một số cán bộ chủ chốt của<br /> <br /> huyện, xã và thôn nhằm có được những thông tin liên quan đến các chính sách, vấn<br /> đề cần nghiên cứu trên địa bàn.<br /> -<br /> <br /> Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê kinh tế<br /> <br /> Để phân tích mức độ hiện tượng, tăng trưởng, xu thế biến động của hiện<br /> tượng tôi đã sử dụng các phương pháp phân tích thống kê kinh tế.<br /> -<br /> <br /> Phương pháp xử lý số liệu bằng SPSS<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2