intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM VIGO ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG GIỐNG NGÔ NGỌT CPS 211 TRÊN ĐẤT BẠC MÀU HUYỆN HIỆP

Chia sẻ: Nguyễn Văn Thưởng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:94

294
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là một bộ phận hợp thành quan trọng của môi trường sống, không chỉ là tài nguyên thiên nhiên mà còn là nền tảng để định cư và tổ chức các hoạt động kinh tế, xã hội. Đất không chỉ là đối tượng của lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất nông lâm nghiệp. Điều này càng quan trọng đối với Việt Nam với trên 70% dân số nông nghiệp. Trong 20 năm đổi mới nước ta có...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM VIGO ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG GIỐNG NGÔ NGỌT CPS 211 TRÊN ĐẤT BẠC MÀU HUYỆN HIỆP

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I ĐINH VĂN PHÓNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM VIGO ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG GIỐNG NGÔ NGỌT CPS 211 TRÊN ĐẤT BẠC MÀU HUYỆN HIỆP HÒA - BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA HỌC ĐẤT Mã số: 60.62.15 Người hướng dẫn khoa học: TS. CAO VIỆT HÀ HÀ NỘI - 2007
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đinh Văn Phóng i
  3. LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tác giả luôn nhận được sự quan tâm sâu sắc, tận tình tỉ mỉ và chu đáo của cô giáo, TS. Cao Việt Hà. Xin chân thành cảm ơn tới tập thể các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ nhân viên Khoa Đất & môi trường, bộ môn Khoa học đất đã quan tâm chỉ bảo và luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất để chúng tôi có nhiều cơ hội nâng cao kiến thức về mọi mặt. Xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Trạm c ải t ạo đất bạc màu Lương Phong Hiệp Hoà Bắc Giang đã quan tâm mọi mặt và tạo điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành được quá trình th ực t ập và th u thập các thông tin quan trọng liên quan để phục vụ đề tài của chúng tôi. Xin chân thành cám ơn tới các đồng nghiệp đã khích lệ, cổ vũ tinh thần cho tác giả trong những ngày theo học tại trường. Trong thời gian thực hiện đề tài, tác giả đã rất cố gắng song không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sự đóng góp quý báu c ủa các th ầy, cô giáo, cùng các bạn đồng nghiệp. Tác giả Đinh Văn Phóng ii
  4. MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1. MỞ ĐẦU............................................................................................. 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài .....................................................1 1.2. Mục đích và yêu cầu ........................................................... 2 1.2.1. Mục đích nghiên cứu..............................................................2 1.2.2. Yêu cầu................................................................................... 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................4 2.1. Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với cây trồng .........4 2.1.1. Vai trò của nguyên tố vi lượng đối với sự sinh trưởng và phát triển của thực vật..................................................................... 5 2.1.2. Phức chelate và khả năng hấp thu dinh dưỡng qua lá của cây trồng......................................................................................... 12 2.2. Vai trò sinh lý của axít amin và chất điều hòa sinh tr ưởng đối đối với đời sống thực vật.........................................12 2.2.1. Vai trò sinh lý của axít amin ................................................12 2.2.2. Vai trò sinh lý của các chất điều hòa sinh trưởng (auxin, gibberellin và cytokinin ) [26]..........................................................14 2.3. Kết quả nghiên cứu và sử dụng các chế phẩm phân bón qua lá trên thế giới và ở Việt Nam.................................15 2.4. Ngô ngọt, tình hình sản xuất ngô ngọt trên thế giới và ở Việt Nam......................................................................... 23 2.5. Một số tính chất của đất bạc màu.....................................26 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................28 iii
  5. 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................28 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................28 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................28 3.2. Nội dung nghiên cứu.......................................................... 28 3.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................29 3.3.1. Phương pháp điều tra thu thập các số liệu, tài liệu thứ cấp gồm................................................................................................. 29 3.3.2. Phương pháp thực hiện thí nghiệm đồng ruộng .................29 3.3.3. Phương pháp lấy mẫu đất ..................................................30 3.3.4. Phương pháp xác định năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất........................................................................................ 30 3.3.5. Các phương pháp phân tích đất..........................................31 3.3.6. Các phương pháp xác định chất lượng ngô ngọt................31 3.4. Phương pháp xử lý số liệu.................................................32 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................. 33 4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của huyện Hi ệp Hoà - Bắc Giang....................................................................... 33 4.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................ 33 4.1.2. Kinh tế xã hội........................................................................ 35 4.1.3. Cơ cấu một số loại cây trồng chính qua các năm .............37 4.2. Hàm lượng các chất dinh dưỡng của chế phẩm Vigo. .....39 4.3. Kết quả nghiên cứu hiệu lực của chế phẩm Vigo tới năng suất, chất lượng giống ngô ngọt CPS211 trên đất bạc màu Bắc Giang............................................................... 40 4.3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Vigo đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ngô ngọt trong vụ Thu Đông năm 2006 . 40 4.3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Vigo đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ngô ngọt trên đất bạc màu vụ Xuân Hè 2007................................................................................................ 46 4.3.3. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Vigo đến các chỉ tiêu chất lượng hạt ngô ngọt CPS211.......................................................... 52 4.3.4. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Vigo đến hiệu quả kinh tế giống ngô ngọt CPS211 .............................................................. 55 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................64 5.1. Kết luận............................................................................... 64 iv
  6. 5.2. Đề nghị................................................................................ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................66 PHỤ LỤC.............................................................................................. 70 v
  7. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung Công thưc CT Đối chứng ĐC Đại Học Nông Nghiệp ĐHNN Nhà xuất bản NXB Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật KHKT Phát triển nông thôn PTNT Năng suất lý thuyết NSLT Phân chuồng PC Khoa học nông nghiệp KHNN Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM Trách nhiệm hữu hạn TNHH Thổ Nhưỡng - Nông Hoá TN-NH vi
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG 1. MỞ ĐẦU............................................................................................. 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài .....................................................1 1.2. Mục đích và yêu cầu ........................................................... 2 1.2.1. Mục đích nghiên cứu..............................................................2 1.2.2. Yêu cầu................................................................................... 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................4 2.1. Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với cây trồng .........4 Bảng 2.1. Hàm lượng trung bình c ủa các nguyên t ố vi l ượng d ạng dễ tiêu trong đất Việt Nam 4 2.1.1. Vai trò của nguyên tố vi lượng đối với sự sinh trưởng và phát triển của thực vật..................................................................... 5 2.1.2. Phức chelate và khả năng hấp thu dinh dưỡng qua lá của cây trồng......................................................................................... 12 2.2. Vai trò sinh lý của axít amin và chất điều hòa sinh tr ưởng đối đối với đời sống thực vật.........................................12 2.2.1. Vai trò sinh lý của axít amin ................................................12 2.2.2. Vai trò sinh lý của các chất điều hòa sinh trưởng (auxin, gibberellin và cytokinin ) [26]..........................................................14 2.3. Kết quả nghiên cứu và sử dụng các chế phẩm phân bón qua lá trên thế giới và ở Việt Nam.................................15 Bảng 2.2. Thành ph ần tính ch ất c ủa 3 lo ại phân bón lá Pisomix của công ty TNHH Thái Dương [3] 19 Bảng 2.3. Thành ph ần và tính ch ất các lo ại phân bón lá [28] 21 2.4. Ngô ngọt, tình hình sản xuất ngô ngọt trên thế giới và ở Việt Nam......................................................................... 23 2.5. Một số tính chất của đất bạc màu.....................................26 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................28 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................28 vii
  9. 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................28 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................28 3.2. Nội dung nghiên cứu.......................................................... 28 3.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................29 3.3.1. Phương pháp điều tra thu thập các số liệu, tài liệu thứ cấp gồm................................................................................................. 29 3.3.2. Phương pháp thực hiện thí nghiệm đồng ruộng .................29 3.3.3. Phương pháp lấy mẫu đất ..................................................30 3.3.4. Phương pháp xác định năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất........................................................................................ 30 3.3.5. Các phương pháp phân tích đất..........................................31 3.3.6. Các phương pháp xác định chất lượng ngô ngọt................31 3.4. Phương pháp xử lý số liệu.................................................32 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................. 33 4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của huyện Hi ệp Hoà - Bắc Giang....................................................................... 33 4.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................ 33 Bảng 4.1. Tỷ lệ sử dụng các loại đ ất 33 4.1.2. Kinh tế xã hội........................................................................ 35 4.1.3. Cơ cấu một số loại cây trồng chính qua các năm .............37 4.2. Hàm lượng các chất dinh dưỡng của chế phẩm Vigo. .....39 Bảng 4.2. Thành ph ần chính c ủa ch ế ph ẩm Vigo 39 4.3. Kết quả nghiên cứu hiệu lực của chế phẩm Vigo tới năng suất, chất lượng giống ngô ngọt CPS211 trên đất bạc màu Bắc Giang............................................................... 40 4.3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Vigo đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ngô ngọt trong vụ Thu Đông năm 2006 . 40 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của phân Vigo t ới năng su ất và các y ếu t ố cấu thành năng suất 41 4.3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Vigo đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ngô ngọt trên đất bạc màu vụ Xuân Hè 2007................................................................................................ 46 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của phân Vigo t ới năng su ất và các y ếu t ố cấu thành năng suất của ngô ng ọt trong v ụ xuân hè 2007 46 viii
  10. 4.3.3. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Vigo đến các chỉ tiêu chất lượng hạt ngô ngọt CPS211.......................................................... 52 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của chế ph ẩm tới ch ất l ượng h ạt ngô ng ọt 52 4.3.4. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Vigo đến hiệu quả kinh tế giống ngô ngọt CPS211 .............................................................. 55 Bảng 4.6. Chi phí cho sản xu ất ngô ng ọt trên các công th ức thí nghiệm 55 Bảng 4.7. Hiệu quả kinh tế của các công th ức thí nghi ệm vụ Thu Đông 2006 56 Bảng 4.8. Hi ệu quả kinh tế của các công th ức thí nghi ệm vụ Xuân Hè 2007 58 Bảng 4.9. Một số tính chất của đ ất trước và sau thí nghi ệm. 62 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................64 5.1. Kết luận............................................................................... 64 5.2. Đề nghị................................................................................ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................66 PHỤ LỤC.............................................................................................. 70 ix
  11. DANH MỤC HÌNH 1. MỞ ĐẦU............................................................................................. 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài .....................................................1 1.2. Mục đích và yêu cầu ........................................................... 2 1.2.1. Mục đích nghiên cứu..............................................................2 1.2.2. Yêu cầu................................................................................... 3 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................4 2.1. Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với cây trồng .........4 Bảng 2.1. Hàm lượng trung bình c ủa các nguyên t ố vi l ượng d ạng dễ tiêu trong đất Việt Nam 4 2.1.1. Vai trò của nguyên tố vi lượng đối với sự sinh trưởng và phát triển của thực vật..................................................................... 5 2.1.2. Phức chelate và khả năng hấp thu dinh dưỡng qua lá của cây trồng......................................................................................... 12 2.2. Vai trò sinh lý của axít amin và chất điều hòa sinh tr ưởng đối đối với đời sống thực vật.........................................12 2.2.1. Vai trò sinh lý của axít amin ................................................12 2.2.2. Vai trò sinh lý của các chất điều hòa sinh trưởng (auxin, gibberellin và cytokinin ) [26]..........................................................14 2.3. Kết quả nghiên cứu và sử dụng các chế phẩm phân bón qua lá trên thế giới và ở Việt Nam.................................15 Bảng 2.2. Thành ph ần tính ch ất c ủa 3 lo ại phân bón lá Pisomix của công ty TNHH Thái Dương [3] 19 Bảng 2.3. Thành ph ần và tính ch ất các lo ại phân bón lá [28] 21 2.4. Ngô ngọt, tình hình sản xuất ngô ngọt trên thế giới và ở Việt Nam......................................................................... 23 2.5. Một số tính chất của đất bạc màu.....................................26 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................28 x
  12. 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................28 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................28 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................28 3.2. Nội dung nghiên cứu.......................................................... 28 3.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................29 3.3.1. Phương pháp điều tra thu thập các số liệu, tài liệu thứ cấp gồm................................................................................................. 29 3.3.2. Phương pháp thực hiện thí nghiệm đồng ruộng .................29 3.3.3. Phương pháp lấy mẫu đất ..................................................30 3.3.4. Phương pháp xác định năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất........................................................................................ 30 3.3.5. Các phương pháp phân tích đất..........................................31 3.3.6. Các phương pháp xác định chất lượng ngô ngọt................31 3.4. Phương pháp xử lý số liệu.................................................32 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................. 33 4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của huyện Hi ệp Hoà - Bắc Giang....................................................................... 33 4.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................ 33 Bảng 4.1. Tỷ lệ sử dụng các loại đ ất 33 4.1.2. Kinh tế xã hội........................................................................ 35 4.1.3. Cơ cấu một số loại cây trồng chính qua các năm .............37 Hình 4.1. Cơ cấu đất nông nghiệp năm 2004 37 Hình 4.2. Cơ cấu diện tích đất gieo trồng cây hàng năm 2004 38 4.2. Hàm lượng các chất dinh dưỡng của chế phẩm Vigo. .....39 Bảng 4.2. Thành ph ần chính c ủa ch ế ph ẩm Vigo 39 4.3. Kết quả nghiên cứu hiệu lực của chế phẩm Vigo tới năng suất, chất lượng giống ngô ngọt CPS211 trên đất bạc màu Bắc Giang............................................................... 40 4.3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Vigo đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ngô ngọt trong vụ Thu Đông năm 2006 . 40 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của phân Vigo t ới năng su ất và các y ếu t ố cấu thành năng suất 41 Hình 4.3 . Năng suất lý thuyết trên các công thức thí nghiệm vụ Thu Đông 2006 43 xi
  13. Hình 4.4. Năng suất thực thu trên các công thức thí nghiệm vụ Thu Đông 2006 44 4.3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Vigo đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ngô ngọt trên đất bạc màu vụ Xuân Hè 2007................................................................................................ 46 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của phân Vigo t ới năng su ất và các y ếu t ố cấu thành năng suất của ngô ng ọt trong v ụ xuân hè 2007 46 Hình 4.5 . Năng suất lý thuyết trên các công thức thí nghiệm vụ Xuân Hè 2007 49 Hình 4.6. Năng suất thực thu trên các công thức thí nghiệm vụ Xuân Hè 2007 51 4.3.3. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Vigo đến các chỉ tiêu chất lượng hạt ngô ngọt CPS211.......................................................... 52 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của chế ph ẩm tới ch ất l ượng h ạt ngô ng ọt 52 4.3.4. Ảnh hưởng của phun chế phẩm Vigo đến hiệu quả kinh tế giống ngô ngọt CPS211 .............................................................. 55 Bảng 4.6. Chi phí cho sản xu ất ngô ng ọt trên các công th ức thí nghiệm 55 Bảng 4.7. Hiệu quả kinh tế của các công th ức thí nghi ệm vụ Thu Đông 2006 56 Bảng 4.8. Hi ệu quả kinh tế của các công th ức thí nghi ệm vụ Xuân Hè 2007 58 Bảng 4.9. Một số tính chất của đ ất trước và sau thí nghi ệm. 62 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................64 5.1. Kết luận............................................................................... 64 5.2. Đề nghị................................................................................ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................66 PHỤ LỤC.............................................................................................. 70 xii
  14. xiii
  15. 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là một bộ phận hợp thành quan trọng của môi trường sống, không chỉ là tài nguyên thiên nhiên mà còn là nền tảng để định cư và tổ chức các hoạt động kinh tế, xã hội. Đất không chỉ là đối tượng của lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất nông lâm nghiệp. Điều này càng quan trọng đối với Việt Nam với trên 70% dân số nông nghiệp. Trong 20 năm đổi mới nước ta có nhịp độ tăng trưởng khá vững vàng. Ngành nông nghiệp, nhất là ngành trồng trọt đã tăng trưởng một cách đáng kể và nước ta đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Khi đất đai là yếu tố hạn chế thì việc gia tăng năng suất và sản lượng đồng nghĩa với thâm canh. Chúng ta đang sử dụng ngày càng nhiều hóa chất như phân bón và thuốc trừ sâu cho nông nghiệp làm cho đất bị ô nhiễm, mất kết cấu, giảm khả năng giữ nước, giữ chất dinh dưỡng, gi ảm lượng vi sinh vật, hàm lượng mùn, đất chua dần, chai cứng và thi ếu các chất vi lượng. Không khí, nước và cả các sản phẩm nông nghiệp tồn dư nhiều chất độc hại gây nguy hại đến sức khoẻ con người… Vấn đ ề đ ặt ra là làm thế nào để sử dụng đất có hiệu quả và xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững. Phát triển một nền nông nghiêp sạch, một nền nông nghiệp hàng hoá là hết sức cần thiết đối với nước ta hiện nay. Các bi ện pháp này m ột m ặt làm tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị canh tác, mặt khác nh ằm duy trì, phục hồi và tăng cường sự hài hoà sinh học cho đất. Ngày nay cùng v ới phong trào thâm canh tăng vụ, đổi mới cơ cấu cây trồng việc lựa chọn những cây trồng có giá trị kinh tế cao, có thể sản xuất được nhiều vụ trong năm sẽ là ưu tiên của các địa phương. 1
  16. Giống ngô ngọt được du nhập vào nước ta từ năm 1998 và được trồng chủ yếu ở các tỉnh phía Nam. Từ năm 2000 cây ngô ngọt được phát triển ra Bắc và trồng nhiều ở các tỉnh: Hưng Yên, Hà Nam, Hà Tây, Hà Nội, Bắc Giang, phục vụ nhu cầu ăn tươi cho các thành ph ố lớn và xu ất khẩu. Đây là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, thời gian sinh trưởng ngắn (60 - 70)ngày, trồng được nhiều vụ trong năm. Hiệp Hoà là một huyện thuộc vùng Trung du Bắc Bộ có tổng diện tích tự nhiên là 20.107,916 ha. Đất đai của huyện gồm 7 nhóm chính, trong đó nhóm đất bạc màu chiếm gần 40% tổng diện tích tự nhiên. Sản xu ất nông nghiệp chiếm trên 80% cơ cấu kinh tế của huyện. Để tăng thu nhập cho bà con nông dân, việc lựa chọn những cây trồng có giá trị kinh t ế cao, sản xuất mang tính hàng hóa v ới mục tiêu 50 tri ệu đ ồng/ha đã và đang được địa phương thực hiện. Ngô ngọt là một trong nh ững cây tr ồng đ ược nông dân lựa chọn. Song cùng với s ự tăng nhanh v ề năng su ất, s ản l ượng, hệ số sử dụng đất, giá trị thu nhập trên đơn v ị di ện tích thì cây ngô ng ọt sẽ lấy đi từ đất một lượng dinh dưỡng đáng kể. Nghiên c ứu các bi ện pháp sử dụng phân bón hợp lý bằng vi ệc thay th ế m ột ph ần l ượng phân khoáng bằng các loại ch ế ph ẩm có ch ứa các nguyên t ố vi l ượng và các chất điều hoà sinh trưởng, cung c ấp cho cây tr ồng b ằng vi ệc tu ới vào đ ất và phun qua lá, vừa đảm bảo năng su ất, ch ất l ượng s ản ph ẩm v ừa duy trì, nâng cao độ phì nhiêu của đ ất là h ết s ức c ần thiêt. Trên c ơ s ở đó đ ược s ự phân công của khoa sau Đại học, chúng tôi ti ến hành th ực hi ện đ ề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế ph ẩm Vigo đ ến năng su ất, ch ất lượng giống ngô ngọt CPS 211 trên đ ất b ạc màu huy ện Hi ệp Hòa - Bắc Giang" 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích nghiên cứu Đánh giá mức độ ảnh hưởng của chế phẩm Vigo đến năng suất, chất - 2
  17. lượng giống ngô ngọt CPS211 trên đất bạc màu Bắc Giang. Xác định nồng độ thích hợp của chế phẩm Vigo đối với giống ngô - ngọt CPS211 trên đất bạc màu Bắc Giang. 1.2.2. Yêu cầu Xác định năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất giống ngô ngọt - CPS 211 trên các công thức thí nghiệm. - Phân tích một số chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm trên các công th ức thí nghiệm so với đối chứng. Phân tích một số chỉ tiêu lý, hóa học đất trước và sau khi thí nghiệm. - 3
  18. 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với cây trồng Cây trồng sinh trưởng và phát triển được là nhờ cây có khả năng hấp thu các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết qua rễ và qua lá. Bộ rễ h ấp thu t ừ dinh dưỡng đất và vận chuyển vào cây nhiều nguyên tố dinh dưỡng. N gười ta đã phát hiện được sự có mặt của hơn 70 nguyên tố hóa học trong cây. Bảng 2.1. Hàm lượng trung bình của các nguyên tố vi lượng dạng dễ tiêu trong đất Việt Nam Hàm lượng các nguyên tố (mg/kg đất khô) Đấ t Mn Cu Zn Co Mo B Đất feralit đỏ sẫm trên bazan 80 0,3 4,0 1,0 0,4 0,25 Đất feralit đỏ vàng 5 0,2 2,0 2,0 0,07 0,43 Feralit - Macgalit (phù sa lúa) 50 0,5 1,0 2,0 0,07 0,43 - Trung tính 75 2,4 2,0 1,6 0,15 0,18 - Chua 8 2,2 3,6
  19. được trong đời sống thực vật. Song hầu hết các loại đất của Việt Nam đều có hàm lượng của các nguyên tố vi lượng dạng dễ tiêu nghèo. Số liệu về hàm lượng trung bình dạng dễ tiêu của các nguyên tố vi lượng ở một số đất Việt Nam do Nguyễn Đình Thái công bố từ năm 1968 đã cho th ấy rằng, đất Việt Nam nghèo nguyên tố vi lượng, đặc biệt đất bạc màu [21] (bảng 2.1). Do đó sử dụng phân bón lá có chứa các nguyên tố vi lượng phun bổ sung cho cây sẽ đảm bảo cân bằng dinh dưỡng vi lượng cho cây dẫn tới năng suất cây trồng tăng đáng kể. 2.1.1. Vai trò của nguyên tố vi lượng đối với sự sinh trưởng và phát triển của thực vật Các nguyên tố vi lượng là các nguyên tố hoá học chứa trong các đối tượng sinh học ở lượng nhỏ, là các chất hoạt hoá các quá trình sinh hoá, có trong cơ thể các động thực vật. Thuộc nguyên tố vi l ượng gồm có: B, Mn, Mo, Cu, Zn, Co, I, F…[27]. Vai trò sinh lý quan trọng của nguyên tố vi lượng đối với đời s ống cây trồng được thể hiện ở nhiều mặt. Nguyên tố vi lượng tham gia các quá trình ôxi hoá - khử, trao đổi hydrat cacbon và protein, thúc đẩy sự trao đổi chất của cây trồng, tác động mạnh đến các quá trình sinh lý và sinh hóa, ảnh hưởng đến các quá trình tổng hợp diệp lục và nâng cao cường độ quang hợp, dưới ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng hàm lượng diệp lục trong lá tăng, phát triển quá trình quang h ợp và hoạt động đ ồng hoá c ủa cả cây trồng. Các nguyên tố vi lượng còn tăng cường kh ả năng ch ống ch ịu của cây đối với nấm bệnh, vi khuẩn gây bệnh và những điều kiện bất lợi của môi trường như: nóng quá, lạnh quá, hạn, úng. Đồng ( Cu) • Cu tham gia vào thành phần của nhiều enzim trong cây như 5
  20. poliphenoloxidaza, ascobin - oxidaza,…[26]. Các enzim này là những chất xúc tác sinh học mang bản chất protein, xúc tác cho nhiều quá trình sinh lý, sinh hóa trong cây, nhờ vậy làm tăng quá trình đồng hóa các chất dinh dưỡng, tăng quá trình hô hấp của cây, dẫn đến quá trình trao đổi chất của cây tăng [5], [12]. Hoạt tính xúc tác của các ion kim loại tăng lên hàng nghìn lần khi kim loại đó kết hợp với apoenzim. Ví dụ thay xúc tác là Cu ++ bằng ascobin - oxidaza là enzim có chứa đồng thì quá trình oxy hóa axit ascorbic tăng lên hàng nghìn lần [25]. Cu quyết định thành phần của nhiều protein và men, làm giảm hoạt tính của pholyphenoxidaza và ascobin - oxidaza đáng kể. Đồng tham gia vào thành phần của oxidaza NADPH2, NADH2 xúc tác cho quá trình oxy hóa khử trong cây. Cu cũng đóng vai trò rất lớn trong sự tổng hợp auxin và vitamin trong cây. Cu ảnh hưởng lớn đến quá trình quang hợp, đặc biệt là đ ối v ới vi ệc hình thành chất diệp lục và đối với tính bền vững của chất diệp lục. Khi thiếu đồng, sự phá hỏng chất diệp lục xảy ra nhanh hơn h ẳn khi cây có dinh dưỡng nguyên tố này một cách bình thường. Tình trạng ổn định chất diệp lục khi cải thiện dinh dưỡng đồng của cây đã thúc đẩy kéo dài hoạt động quang hợp của các cơ quan có màu lục, làm trì hoãn quá trình già sinh lý của lạp thể và tăng năng suất cây trồng. Hầu như toàn bộ đồng của lá xanh đều tập trung vào các lục lạp, tình hình đó cũng cho thấy vai trò l ớn của đồng trong quá trình quang hợp [13] . Cu tham gia vào quá trình thúc đẩy sự phát triển của thực vật, thiếu Cu cây ngừng sinh trưởng, dễ mắc bệnh gỉ sắt, héo cây, trỗ muộn và cây chết. Cu kích thích phản ứng oxi hoá diphenol và hydroxyl hoá monophenol, mà các qúa trình này làm tăng nhanh thời kỳ quá độ chuy ển giai đo ạn, do đó 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0