intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn thạc sĩ: Phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

Chia sẻ: Le Dang Hai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:184

163
lượt xem
59
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau 2 năm hội nhập và phát triển, nông nghiệp Việt Nam đạt được mức tăng trưởng tốt. Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp năm 2008 tính theo giá cố định năm 1994 đạt gần 212 nghìn tỷ đồng, tăng 5,62% so với năm 2007, trong đó ngành thủy sản có mức tăng cao nhất (6,69%), tiếp đến là nông nghiệp (5,44%) và lâm nghiệp (2,2%) [TCTK, 2009]. Nông nghiệp Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển song vẫn tồn tại rất nhiều khó khăn và thách thức, đặc biệt là trong lĩnh vực chăn nuôi....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn thạc sĩ: Phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

  1. bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o trêng ®¹I häc n«ng nghiÖp Hµ NéI -------------***--------------- NGUYỄN VĂN LUẬN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI CỦA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: kinh tÕ n«ng nghiÖp Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ THỊ THUẬN Hµ Néi - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên c ứu trong
  2. luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam k ết ch ắc ch ắn r ằng, m ọi s ự giúp đ ỡ cho vi ệc thực hiện luận văn đã đ ược c ảm ơn, các thông tin trích d ẫn trong lu ận văn đều đượ c ch ỉ rõ ngu ồn g ốc, b ản lu ận văn này là n ỗ l ực, k ết qu ả làm việc c ủa cá nhân tôi (ngoài ph ần đã trích d ẫn). Tác giả luận văn Nguyễn Văn Luận
  3. LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới cô giáo, PGS.TS. Ngô Th ị Thuận - Bộ môn Phân tích định lượng - Khoa Kinh t ế & PTNT, tr ường Đ ại học Nông nghiệp Hà Nội - người đã dành nhiều th ời gian và tâm huy ết t ận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin được bày tỏ tấm lòng biết ơn các thày cô giáo Viện đào tạo sau đại học, khoa Kinh tế & PTNT, những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cùng các cán bộ, chuyên viên phòng Nông nghiệp & PTNT, phòng Tài nguyên và môi trường, phòng Thống kê huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang; Ban lãnh đạo cùng các anh chị cán bộ khuyến nông, cán bộ thú y các xã Đồng Kỳ, Tam Ti ến, Ti ến Th ắng, Đồng Tâm, Canh Nậu; các đồng chí tổ trưởng, tổ phó nhóm chăn nuôi các xã nghiên cứu cùng các hộ nông dân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong su ốt quá trình thực tập tại địa phương. Tôi xin chân thành cảm ơn t ới t ập th ể l ớp Cao h ọc kinh t ế 17B2 - Khoa Kinh tế & PTNT và toàn th ể b ạn bè - nh ững ng ười đã giúp đ ỡ tôi, cùng tôi chia sẻ khó khăn trong su ốt quãng th ời gian h ọc t ập và rèn luy ện tại trường. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đ ối v ới gia đình nh ững người đã nuôi dưỡng, động viên tôi trong quá trình h ọc tập đ ể có đ ược k ết qu ả nh ư ngày hôm nay. i
  4. Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Luận ii
  5. MỤC LỤC Lời cam đoan Error: Reference source not found Lời cảm ơn Error: Reference source not found Mục lục Error: Reference source not found Danh mục các chữ viết tắt Error: Reference source not found Danh mục bảng Error: Reference source not found Danh mục hình Error: Reference source not found Danh mục hộp Error: Reference source not found LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................................1 LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................i MỤC LỤC...............................................................................................................................iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................................v DANH MỤC BẢNG..............................................................................................................vi DANH MỤC HÌNH.............................................................................................................viii DANH MỤC HỘP...............................................................................................................viii 1. MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1 1.1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài...................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................................................ 3 1.4 Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................................... 3 1.5 Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................................... 4 1.5.1 Về nội dung 4 1.5.2 Về không gian 4 1.5.3 Về thời gian 4 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU.......................................................................5 2.1 Lý luận về phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân............................................................5 2.1.1 Lý luận về phát triển 5 2.1.2 Lý luận về kinh tế hộ nông dân 12 2.1.3 Khái niệm và đặc điểm kinh tế- kỹ thuật chăn nuôi gà đ ồi 13 2.1.4 Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển chăn nuôi gà ở Vi ệt Nam 22 2.2 Thực tiễn chăn nuôi gà trên thế giới và ở Việt Nam................................................................. 26 2.2.1 Tình hình nuôi gà trên thế giới 26 2.2.2 Tình hình chăn nuôi gà ở Việt Nam 33 2.2.3 Các phương thức chăn nuôi gà trên thế giới và Vi ệt Nam 36 2.2.4 Các nghiên cứu trước đây có liên quan t ới phát tri ển chăn nuôi gà 40 ̣ ĐIÊM 3. ĐĂC ̉ ĐIA ̣ BAN ̀ VÀ PHƯƠNG PHAP ́ NGHIÊN CỨU...................................45 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu..................................................................................................... 45 iii
  6. 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 45 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 47 3.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................................ 61 3.2.1 Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 61 3.2.2 Trình tự nghiên cứu 62 3.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 66 ́ QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................................................................70 4. KÊT 4.1 Thực trạng chăn nuôi gà đồi huyện Yên Thế........................................................................... 70 4.1.1 Tình hình chăn nuôi gà đồi huyện Yên Thế 70 4.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gà đồi t ại huyện Yên Th ế 74 4.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi của các hộ nông dân Yên Th ế, tỉnh B ắc Giang .......77 4.2.1 Đặc điểm của các hộ chăn nuôi gà đồi huyện Yên thế 77 4.2.2 Thực trạng chăn nuôi gà đồi của các nhóm hộ nông dân 84 4.3 Phân tích SWOT và các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi gà đ ồi c ủa h ộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang...................................................................................................... 120 4.3.1 Phân tích SWOT 120 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huy ện Yên Th ế, tỉnh Bắc Giang 129 4.4 Định hướng và các giaỉ phaṕ phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân huyện Yên Th ế, t ỉnh Bắc Giang.......................................................................................................................................... 133 4.4.1 Những quan điểm, định hướng phát triển chăn nuôi gà đ ồi của h ộ nông dân huyện Yên Th ế cho những năm tới 133 4.4.2 Định hướng phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân trong th ời gian t ới 135 4.4.3 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi gà đồi của h ộ nông dân 137 ́ LUÂN 5. KÊT ̣ VÀ KIÊN ́ NGHI........................................................................................ ̣ 143 5.1 Kết luận...................................................................................................................................... 143 5.2 Kiến nghị.................................................................................................................................... 145 5.2.1 Đối với địa phương 145 5.2.2 Đối với hộ chăn nuôi gà đồi 145 TAÌ LIÊU ̣ THAM KHAO ̉ ...................................................................................................147 PHỤ LỤC..............................................................................................................................151 iv
  7. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa BQ Bình quân CN Chăn nuôi CNH- HĐH Công nghiệp hoá- hiện đại hoá DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian KT- XH Kinh tế xã hội LĐGĐ Lao động gia đình MI Thu nhập hỗn hợp NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thuỷ sản Pr Lợi nhuận SL Sản lượng TACN Thức ăn chăn nuôi TB Trung bình TCTK Tổng cục thống kê TĐVH Trình độ văn hóa TSCĐ Tài sản cố định v
  8. DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o..............................................................................................................1 1.1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài.....................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu..........................................................................................................3 1.4 Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................................3 1.5 Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................................4 2.1 Lý luận về phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân.......................................5 * Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sản xuất............................................................10 2.1.2.1 Các khái niệm............................................................................................................12 2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế hộ nông dân..............................................................................12 2.1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế hộ nông dân..............................................13 2.1.3.1 Khái niệm...................................................................................................................13 2.1.3.2 Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật...................................................................................14 2.1.3.3 Vai trò, ý nghĩa chăn nuôi gà đồi............................................................................20 * Cung cấp thưc phẩm........................................................................................................20 *Thịt gà và trứng gà ngoài giá trị dinh dưỡng còn dùng để làm thuốc chữa bệnh rất tốt......................................................................................................................................21 * Nguồn phân bón cho cây trồng và thức ăn cho cá ......................................................22 * Mang lại thu nhập cho nông dân ...................................................................................22 2.1.4.1 Chính sách tín dụng..................................................................................................23 2.1.4.2 Chính sách hỗ trợ đầu tư........................................................................................23 2.1.4.3 Quản lý thị trường...................................................................................................24 2.1.4.4 Chính sách phòng dịch bệnh...................................................................................24 2.1.4.5 Dự án, đề án phát triển chăn nuôi gà của huyện...............................................25 2.2 Thực tiễn chăn nuôi gà trên thế giới và ở Việt Nam.............................................26 2.2.1.1 Về sản lượng thịt....................................................................................................28 2.2.1.2 Về xuất nhập khẩu thịt gia cầm...........................................................................29 2.2.3.1 Phương thức chăn nuôi truyền thống..................................................................36 2.2.3.2 Phương thức chăn nuôi công nghiệp....................................................................37 2.2.3.3 Phương thức chăn nuôi gà bán công nghiệp (chăn nuôi gà thả vườn có áp dụng tiến bộ kỹ thuật)........................................................................................................38 2.2.4.1 Một số nghiên cứu trên thế giới ...........................................................................41 2.2.4.2 Nghiên cứu trong nước...........................................................................................42 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu......................................................................................45 3.1.1.1 Vị trí địa lý và địa hình............................................................................................45 3.1.1.2 Điều kiện thời tiết, khí hậu, thủy văn ................................................................46 3.1.2.1 Tình hình đất đai ......................................................................................................47 3.1.2.2 Tình hình dân số và lao động .................................................................................51 3.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật ........................................................................................54 3.1.2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm (2007 – 2009) ..............57 3.2 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................61 3.2.1.1 Phương pháp tiếp cận có sự tham gia..................................................................61 3.2.1.2 Phương pháp thống kê kinh tế..............................................................................61 3.2.1.3 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo ...............................................................61 vi
  9. 3.2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu ...........................................................................................62 3.2.2.2 Thu thập dữ liệu.......................................................................................................63 3.2.2.3 Xử lý và tổng hợp dữ liệu......................................................................................64 3.2.2.4 Phân tích thông tin.....................................................................................................65 3.2.3.1 Nhóm chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật chăn nuôi gà đồi .............................................66 3.2.3.2 Nhóm chỉ tiêu về kết quả chăn nuôi gà đồi ........................................................67 3.2.3.3 Nhóm chỉ tiêu thể hiện hiệu quả chăn nuôi gà đồi..........................................68 4.1 Thực trạng chăn nuôi gà đồi huyện Yên Thế.........................................................70 4.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi của các hộ nông dân Yên Th ế, tỉnh Bắc Giang ...............................................................................................................................77 4.2.2.1 Hình thức nuôi và giống gà nuôi...........................................................................84 4.2.2.2 Nguồn cung cấp con giống, thức ăn, thuốc thú y và vốn.................................86 * Kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân theo qui mô........112 * Kết quả, hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà đồi theo hướng SX- KD.............115 * Kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi theo giống gà nuôi..........................117 4.3 Phân tích SWOT và các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang...............................................................120 4.4 Định hướng và các giaỉ phap ́ phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang...................................................................................................133 4.4.1.1 Những quan điểm phát triển chủ yếu...............................................................133 4.4.3.1 Giải pháp thị trường..............................................................................................137 4.4.3.2 Quy hoạch vùng chăn nuôi....................................................................................138 4.4.3.3 Giải pháp về khoa học kỹ thuật ........................................................................138 4.4.3.4 Nâng cao trình độ kỹ thuật của hộ chăn nuôi..................................................140 4.4.3.5 Nâng cao công tác thú y..........................................................................................141 4.4.2.5 Chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi theo chiều rộng ..............................142 5.1 Kết luận.........................................................................................................................143 5.2 Kiến nghị.......................................................................................................................145 vii
  10. DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 2.1: Cơ cấu tổng đàn gia cầm cả nước năm 2007 35 Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Yên Thế, t ỉnh Bắc Giang 45 Hình 4.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm gà đồi tại huyện Yên Thế 75 Hình 4.2: Tỷ lệ hộ mua con giống từ nguồn cố định 87 Hình 4.3: Tỷ lệ hộ mua thức ăn chăn nuôi từ nguồn cố định 90 Hình 4.4: Tỷ lệ hộ mua thuốc và dịch vụ thú y t ừ nguồn cố định 93 Hình 4.5 Tỷ lệ hộ vay tín dụng cho chăn nuôi gà 95 DANH MỤC HỘP TT Tên hộp Trang Hộp 4.1: Chất lượng con giống.............................................................88 Hộp 4.2:Làm sao để chúng tôi có thể mua cám trực tiếp từ nhà máy? 91 Hộp 4.3: Chất lượng thuốc và dịch vụ thú y.........................................93 viii
  11. 1. MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài Sau 2 năm hội nhập và phát triển, nông nghiệp Việt Nam đạt được mức tăng trưởng tốt. Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp năm 2008 tính theo giá cố định năm 1994 đạt gần 212 nghìn tỷ đồng, tăng 5,62% so v ới năm 2007, trong đó ngành thủy sản có mức tăng cao nh ất (6,69%), ti ếp đ ến là nông nghiệp (5,44%) và lâm nghiệp (2,2%) [TCTK, 2009]. Nông nghiệp Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển song vẫn tồn tại rất nhiều khó khăn và thách thức, đặc biệt là trong lĩnh vực chăn nuôi. Nganh ̀ chăn nuôi cuả nước ta đang phải đối đầu với rât́ nhiêù khó khăn như dịch bệnh, giá cả thức ăn tăng cao, nhập khẩu thịt gia súc, gia câm ̀ từ cać nước phat́ triên…Vi ̉ ̀ vậy phát triển chăn nuôi là vấn đề rất nóng bỏng và cần thiết được quan tâm. Chăn nuôi là một ngành sản xuất chính, chủ yếu có từ lâu đ ời và ch ủ yếu của hộ nông dân ở nước ta. Chăn nuôi được coi là ngành sản xuất mang lại nguồn thu chính cho nông dân giúp họ nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giau. ̀ Đôí với một tỉnh trung du miền núi như Bắc Giang, cơ sở vật chất còn thấp kém, sản xuất nông nghiệp còn manh mún và chưa hiệu quả thì chăn nuôi còn là nguồn sinh kế của nhiều hộ nông dân. Trong xu thế hội nhập đầy khó khăn như hiện nay, vấn đề làm sao để chăn nuôi đem lại hiệu quả cao với người nông dân nói chung và với nông dân Bắc Giang nói riêng là rất cần thiết. Thực tế tại Bắc Giang chăn nuôi gà đồi đã và đang mang lại hiệu quả khá cao và mang tính đặc thù riêng của huyêṇ Yên Thế. Yên Thế là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang. Với đặc điểm 1
  12. đất đai đa dạng, huyện có khả năng phát triển chăn nuôi gia cầm cũng như cây lương thực và các loại cây ăn quả, cây màu, cây công nghi ệp có giá tr ị. Thực hiện chương trình sản xuất nông nghiệp hàng hóa, phát huy l ợi th ế vùng, hiện nay huyện đang tập trung phát triển chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi gà đồi với việc xây dựng thương hiệu “ gà đồi Yên Thế”. Do vậy, Yên Thế đã trở thành địa phương có tổng đàn gà lớn nhất miền Bắc [Trà My, 2008] với rất nhiêù hộ chăn nuôi gà qui mô lớn từ 1000 - 5000 con/lứa và nhiều lứa/năm. Sự phát triển chăn nuôi gà tại huyện không những đã góp phần xoá đói giảm nghèo mà còn làm cho Yên Thế trở thành vùng chăn nuôi gà theo qui mô lớn, mang đặc điểm của sản xuất hàng hoá. Trong bối cảnh ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gà nói riêng ch ịu ảnh hưởng nhất định của các biến động kinh tế- xã hội, hiệu quả kinh tế luôn là mối quan tâm hàng đầu của hộ nông dân. Chăn nuôi gà đồi là hình thức chăn nuôi mang tính đặc thù của huyện nhưng cho đ ến nay các nghiên cứu về kinh tế- xã hội để phát triển hơn nữa loại hình chăn nuôi này và tiến tới xây dựng thương hiệu "gà đồi Yên Thế" chưa có nhiều. Do đó, việc nghiên cứu phát triển, đánh giá hiệu quả kinh tế, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi gà đồi là rất cần thiết. Chính vì vậy, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng, tiềm năng và các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi gà đồi, mà đề xuất một số giải pháp phát tri ển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
  13. - Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi gà đ ồi c ủa hộ nông dân; - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang những năm qua; - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên thế, tỉnh Bắc Giang; - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi gà đồi của h ộ nông dân huyện Yên thế, tỉnh Bắc Giang cho những năm tới; 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế có những đặc trưng gì? - Phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huy ện Yên Thế hiện như thế nào? - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi gà đồi c ủa h ộ nông dân huyện Yên Thế? - Phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế đang gặp những khó khăn, thách thức gì ? - Làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế ? 1.4 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, cụ thể: - Theo qui mô: Lớn, trung bình, nhỏ. 3
  14. - Theo hướng sản xuất kinh doanh: Hộ kiêm ngành ngh ề, h ộ thu ần nông. - Theo giống gà nuôi: Gà lai, gà ta. 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu về - Thực trạng chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế. - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân. - Định hướng và các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế. 1.5.2 Về không gian Đề tài được triển khai nghiên cứu trên địa bàn huyện Yên Th ế, tỉnh Bắc Giang, các nội dung chuyên sâu được khảo sát tại các hộ nông dân điển hình ở 05 xã đại diện. 1.5.3 Về thời gian - Các dữ liệu về thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang được thu thập từ năm 2007- 2009. - Các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế có thể áp dụng từ 2010- 2015. 4
  15. 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 2.1 Lý luận về phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân 2.1.1 Lý luận về phát triển 2.1.1.1 Khái niệm về phát triển Ngày nay có nhiều quan niệm khác nhau về sự phát triển: phát triển là quá trình là tăng thêm năng lực của con người hoặc môi trường để đáp ứng nhu cầu của con người hoặc nâng cao chất lượng cuộc sống con người. Sản phẩm của sự phát triển là con người được khỏe mạnh, được chăm sóc sức khỏe tốt, có nhà ở và tiện nghi sinh hoạt, được tham gia vào hoạt động sản xuất theo chuyên môn đào tạo và được h ưởng th ụ các thành qủa của quá trình phát triển. Như vậy phát triển không chỉ bao hàm vi ệc khai thác và chế biến các nguồn tài nguyên, xây dựng cơ sở hạ tầng, mua và bán sản phẩm mà còn bao gồm các hoạt động không kém ph ần quan trọng như chăm sóc sức khỏe, an ninh xã hội, đặc biệt là an ninh con người, bản tồn thiên nhiên,… phát triển là một tổ hợp các hoạt đ ộng, một s ố m ục tiêu xã hội, một số mục tiêu kinh tế, dựa trên tài nguyên thiên nhiên, v ật chất, trí tuệ nhằm phát huy hết khả năng của con người, đ ược h ưởng một cuộc sống tốt đẹp hơn. Tuy có nhiều quan niệm về sự phát triển, nhưng tựu trung lại các ý kiến đều cho rằng: Phạm trù của sự phát triển là ph ạm trù v ật ch ất, ph ạm trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá trị của con người. Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao các quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội và quyền tự do công dân của mọi người dân. Khái niệm về phát triển bền vững đã được ủy ban môi trường và phát triển thế giới đưa ra năm 1987 như sau: “Những thế hệ hiện tại cần 5
  16. đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho không phương hại đến kh ả năng của các thế hệ tương lai đáp ứng nhu cầu của họ”. Phát triển bền vững lồng ghép các quá trình hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội với vi ệc b ảo t ồn tài nguyên và làm giầu môi trường sinh thái. Nó đáp ứng nhu c ầu phát tri ển hiện tại nhưng không làm ảnh hưởng bất lợi cho thế hệ mai sau. Theo chúng tôi khái niệm về phát triển bền vững của ủy ban môi trường thế giới là đầy đủ. Với bất cứ một quá trình phát tri ển nào cũng phải đặc biệt chú ý đến tính bền vững, có như vậy thì phát triển mới lâu dài và ổn định. 2.1.1.2 Khái niệm tăng trưởng và phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế được coi là tiền đề cần thiết cho sự phát triển. tăng trưởng kinh tế được quan niệm là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lượng nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Do vậy, đ ể bi ểu th ị sự tăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lượng nền kinh tế tính toàn bộ hay tính bình quân theo đầu ng ười c ủa th ời kỳ sau so với thời kỳ trước. Đó là mức phần trăm (%) hay tuy ệt đ ối hàng năm, hay bình quân trong một giai đoạn. Phát triển kinh tế được xem như là quá trình biến đổi c ả v ề l ượng và về chất, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề về kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia. Theo cách hi ểu nh ư v ậy, phát triển là một quá trình lâu dài và do các nhân t ố n ội t ại c ủa n ền kinh t ế quyết định. Nội dung của phát triển kinh tế được khái quát theo ba tiêu thức: Một là, sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh t ế và mức gia tăng thu nhập bình quân trên một đầu người. Đây là tiêu th ức th ể hi ện quá trình biến đổi về lượng của nền kinh tế, là điều kiện cần để nâng cao mức sống vật chất của một quốc gia và thực hiện những mục tiêu khác của phát 6
  17. triển. Hai là, sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế. Đây là tiêu thức phản ánh sự biến đổi về chất của nền kinh tế một quốc gia. Đ ể phân biệt các giai đoạn phát triển kinh tế hay so sánh trình độ phát triển kinh t ế giữa các nước với nhau, người ta thường dựa vào dấu hiệu về dạng cơ cấu ngành kinh tế mà quốc gia đạt được. Ba là, sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã h ội. Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế trong các quốc gia không ph ải là tăng trưởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà là việc xoá bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, sự tăng lên về tuổi thọ bình quân, khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân trí giáo dục của qu ần chúng nhân dân... Hoàn thiện các tiêu chí trên là sự thay đổi về ch ất xã h ội c ủa quá trình phát triển. * Phát triển kinh tế theo chiều rộng: Phát triển kinh tế bằng cách tăng số lượng lao động, khai thác thêm các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng thêm tài sản cố định và tài sản lưu động trên cơ sở kỹ thuật nh ư trước. Trong điều kiện một nước kinh tế chậm phát triển, những tiềm năng kinh tế chưa được khai thác và sử dụng hết, nhất là nhiều ng ười lao đ ộng ch ưa có vi ệc làm thì phát triển kinh tế theo chiều rộng là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng, nhưng đồng thời phải coi trọng phát triển kinh tế theo chiều sâu. Tuy nhiên, phát triển kinh tế theo chiều rộng có những gi ới h ạn, mang l ại hi ệu quả kinh tế - xã hội thấp. Vì vậy, phương hướng cơ bản và lâu dài là ph ải chuyển sang phát triển kinh tế theo chiều sâu * Phát triển kinh tế theo chiều sâu: Phát triển kinh tế chủ yếu nhờ đổi mới thiết bị, áp dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao trình độ kĩ thu ật, c ải ti ến t ổ chức sản xuất và phân công lại lao động, sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn nhân tài, vật lực hiện có. Trong điều kiện hi ện nay, nh ững nhân tố phát triển theo chiều rộng đang cạn dần, cuộc cách mạng khoa h ọc – k ỹ 7
  18. thuật trên thế giới ngày càng phát triển mạnh với những tiến bộ mới về điện tử và tin học, công nghệ mới, vật liệu mới, công ngh ệ sinh h ọc đã thúc đẩy các nước coi trọng chuyển sang phát triển kinh t ế theo chi ều sâu. Kết quả phát triển kinh tế theo chiều sâu được biểu hiện ở các chỉ tiêu: tăng hiệu quả kinh tế, tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, giảm hàm lượng vật tư và tăng hàm lượng chất xám, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng hiệu suất của đồng vốn, tăng tổng sản ph ẩm xã h ội và thu nhập quốc dân theo đầu người. Ở Việt Nam và một số nước chậm phát triển, do điều kiện khách quan có tính chất đặc thù, kinh tế chậm phát triển, nên phát triển kinh t ế theo chiều rộng vẫn còn có vai trò quan trọng. Nhưng để mau chóng khắc phục sự lạc hậu, đuổi kịp trình độ phát triển chung của các nước trên thế giới, trước hết là các nước trong khu vực, phát triển kinh t ế theo chi ều sâu phải được coi trọng và kết hợp chặt chẽ với phát triển theo chi ều rộng trong phạm vi cần thiết và điều kiện có cho phép. * Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Có nhiều nhân tố khác nhau liên quan đến quá trình phát triển kinh tế, việc nghiên cứu cần thiết phải phân thành hai nhóm với tính ch ất và n ội dung tác động khác nhau đó là nhân tố kinh tế và nhân tố phi kinh tế. - Nhân tố kinh tế Đây là nhân tố có tác động trực tiếp đến các bi ến s ố đ ầu vào và đ ầu ra của nền kinh tế. Có thể biểu hiện mối quan hệ đó bằng hàm số sau: Y = F (Xi) Trong đó: Y: Giá trị đầu ra Xi: Là giá trị các biến số đầu vào Trong nền kinh tế thị trường, giá trị đầu ra của nền kinh tế phụ thuộc vào sức mua và khả năng thanh toán của nền kinh tế, tức là tổng cầu, 8
  19. còn giá trị các biến số đầu vào có liên quan trực ti ếp đ ến t ổng cung, t ức là các yếu tố nguồn lực tác động trực tiếp. Hàm sản xuất trên nói lên sản lượng tối đa có thể sản xuất được tuỳ thuộc vào các đầu vào trong điều kiện trình độ kỹ thuật và công ngh ệ nh ất định. Mỗi một yếu tố (biến số) có vai trò nhất định trong việc tạo ra s ự gia tăng sản lượng, do trình độ phát triển kinh tế mỗi nơi, mỗi lúc quyết định. - Các nhân tố phi kinh tế Khác với các nhân tố kinh tế, các nhân tố chính trị, xã h ội, th ể ch ế hay còn gọi là các nhân tố phi kinh tế có tính ch ất và nội dung tác đ ộng khác. Ảnh hưởng của chúng là gián tiếp và không th ể l ượng hoá c ụ th ể được mức độ tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế. Do vậy không th ể tiến hành tính toán, đối chiếu cụ thể được, nó có phạm vi ảnh h ưởng r ộng và phức tạp trong xã hội, không thể đánh giá một cách riêng rẽ mà mang tính tổng hợp, đan xen, tất cả lồng vào nhau, tạo nên tính chất đồng thu ận hay không đồng thuận trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh t ế đất nước. Chính vì vậy mà người ta không thể phân biệt và đánh giá phạm vi, mức độ tác động của từng nhân tố đến nền kinh tế. Có rất nhiều nhân tố phi kinh tế tác động đến tăng trưởng và phát triển như: Thể chế chính trị – xã hội, cơ cấu gia đình, dân t ộc, tôn giáo trong xã hội, các đặc điểm tự nhiên khí hậu, địa vị của các thành viên trong cộng đồng và khả năng tham gia của họ vào quản lý phát triển đất nước. Như vậy để tạo ra sự tăng trưởng và phát triển sản xuất chúng ta không những chỉ chú ý đến các yếu tố vật chất của s ản xu ất mà c ần quan tâm đến các thể chế, chính sách, cách tổ chức của người nông dân (hay còn gọi là các yếu tố phi kinh tế). 2.1.1.3 Khái niệm về sản xuất Sản xuất là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người. 9
  20. Sản xuất xã hội bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh th ần và s ản xuất ra bản thân con người. Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với nhau, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội. Sản xuất là quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Trong sản xuất con người phải đấu tranh với thiên nhiên, tác động lên nh ững v ật ch ất làm thay đổi những vật chất sẵn có nhằm tạo ra lương th ực, th ực ph ẩm và những của cải vật chất khác phục vụ cuộc sống. Sản xuất là quá trình phối hợp và điều hòa các yếu tố đầu vào (tài nguyên hoặc các yếu tố sản xuất để tạo ra sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ (đầu ra). Nếu giả thiết sản xuất sẽ diễn biến một cách có h ệ th ống v ới trình độ sử dụng đầu vào hợp lý, người ta mô tả mối quan h ệ giưa đầu vào và đầu ra bằng một hàm sản xuất: Q = f(X1, X2,…, Xn) Trong đó Q bi ểu th ị s ố l ượng m ột lo ại s ản ph ẩm nh ất đ ịnh, X1, X2,…., Xn là lượng của m ột y ếu t ố đ ầu vào nào đó đ ược s ử d ụng trong quá trình sản xuất. Chúng ta cần chú ý mối quan hệ giữa yếu tố và sản phẩm + Sản phẩm cận biên (MP) của yếu tố đầu vào thay đổi. Đây là sự biến đổi lượng đầu ra do tăng thêm chút ít yếu tố đầu vào thay đổi đ ược biểu thị bằng đơn vị riêng của nó. Khi sản phẩm cận biên bằng 0 thì t ổng sản phẩm là lớn nhất. + Sản phẩm bình quân (AP) của yếu tố đầu vào thay đổi. Đem chia tổng sản phẩm cho số lượng yếu tố đầu vào thay đổi ta sẽ có AP. Khi một yếu tố đầu vào được sử dụng ngày một nhiều hơn, mà các y ếu tố đ ầu vào khác không thay đổi thì mức tăng tổng sản phẩm ngày càng nhỏ đi. * Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sản xuất + Vốn sản suất: là những tư liệu sản xuất như máy móc, thiết bị , 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2