intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ: Phát triển nguồn nhân lực các trường dạy nghề tại TP.HCM

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

25
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bố cục của đề tài gồm 3 chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo; Chương 2 - đánh giá thực trạng, quá trình phát triển nguồn nhân lực của 3 trường dạy nghề tại thành phố Hồ Chí Minh; Chương 3 - Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực của các trường dạy nghề tại TP.HCM đến năm 2020. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Phát triển nguồn nhân lực các trường dạy nghề tại TP.HCM

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN NGỌC DƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN NGỌC DƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN NGỌC DƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Mã số ngành: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LƯU THANH TÂM TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013
  4. CÔNG TRÌNH ðƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. LƯU THANH TÂM (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ ñược bảo vệ tại Trường ðại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM ngày 01 tháng 02 năm 2013 Thành phần Hội ñồng ñánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội ñồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) 1. PGS. TS. Nguyễn Phú Tụ 2. TS. Mai Thanh Loan 3. TS. ðinh Bá Hùng Anh 4. TS. Nguyễn Văn Tân 5. TS. Lê Văn Tý Xác nhận của Chủ tịch Hội ñồng ñánh giá Luận sau khi Luận văn ñã ñược sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội ñồng ñánh giá LV PGS. TS. Nguyễn Phú Tụ
  5. TRƯỜNG ðH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ðTSðH ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc TP. HCM, ngày 10 tháng 01 năm 2013 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN NGỌC DƯ Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 08/01/1969 Nơi sinh: Ninh Bình Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh MSHV: 1084012012 I- TÊN ðỀ TÀI: Phát triển nguồn nhân lực các trường dạy nghề tại TP.HCM II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1. Nhiệm vụ: ðánh giá thực trạng nguồn nhân lực tại các trường dạy nghề trên ñịa bàn Thành Phố và ñưa ra các giải pháp khắc phục, phát triển. 2. Nội dung: tìm hiểu về lý luận về phát triển nguồn nhân lực , phân tích thực trạng nguồn nhân lực tại các trường, kết hợp với lý thuyết phát triển nguồn nhân lực và kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của các nước phát triển từ ñó ñề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực thích hợp với ñiều kiện các trường, ñồng thời ñề xuất có các kiến nghị ñối với nhà nước và Bộ chủ quản các cơ quan hữu quan, các trường. III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 30/05/2012 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/ 01 /2013 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. LƯU THANH TÂM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) TS. LƯU THANH TÂM
  6. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn Nguyễn Ngọc Dư
  7. ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường ðại học Kỹ t h u ật C ô n g n g h ệ T PH C M( H U T ECH ), các Thầy Cô ñã tham gia giảng dạy và trang bị kiến thức cho tôi trong toàn khóa học. Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến s ĩ L ư u T h a n h T â m , người ñã tận tình hướng dẫn, giúp tôi hoàn thành Luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn Lãnh ñạo Nhà Trường, lãn h ñ ạo c á c P h òn g , Khoa , Ba n của cá c tr ư ờng C ao ñ ẳn g n g h ề Thà nh Ph ố, Ca o ñ ẳn g ng hề Kỹ T huậ t C ô n g ng h ệ, T r ung cấp ng h ề T hủ ðứ c ñã hỗ trợ, tạo ñiều giúp ñỡ, cung cấp tài liệu, số liệu trong suốt thời gian tôi làm luận văn tốt nghiệp. Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Quí Thầy, Cô các chuyên gia và cán bộ nhân viên tại 3 trường dạy nghề tại T PHCM ñã bỏ thời gian ch ia sẻ, và trả lời bảng câu h ỏi ñó ng góp ý kiến giúp tôi ho àn th ành luận văn. Trân trọng.
  8. iii TÓM TẮT Nguồn nhân lực của Việt Nam ñang trong tình trạng “thừa Thầy, thiếu Thợ” chính vì vậy mà công tác giáo dục nghề nghiệp ñang là mối quan tâm lớn của ðảng, Chính phủ và của toàn xã hội. Ngày 29 tháng 05 năm 2012 thủ tướng chính phủ ñã ký phê duyệt “CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ THỜI KỲ 2011 – 2020”. Công tác phát triển ñội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý ñào tạo ñã bộc lộ rõ những hạn chế, ảnh hưởng ñến chất lượng và hiệu quả ñào tạo. cụ thể là: - Sự phát triển ñội ngũ giáo viên không theo kịp với sự gia tăng quy mô và yêu cầu ngày càng cao về chất lượng ñào tạo nghề. - Số lượng các trường dạy nghề mở ra ngày một nhiều dẫn ñến tình trạng ñội ngũ giáo viên “ vừa thiếu vừa yếu”. - Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập với nền kinh tế thế giới nhu cầu về nguồn nhân lực có chất lượng ngày càng cao phục vụ cho phát triển kinh tế góp phần ổn ñịnh an ninh trật tự xã hội. chính vì thế phát triển nguồn nhân lực phải ñược xem là yếu tố hang ñầu, là khâu ñột phá của các trường dạy nghề trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả Nước nói chung. Từ những thực tế trên, việc hoạch ñịnh các giải pháp phát triển nguồn nhân lực của các trường dạy nghề ñến năm 2020 là cấp thiết. Nội dung ñề tài là tìm hiểu thực trạng và các nguyên nhân ảnh hưởng ñến nguồn nhân lực, từ ñó có những giải pháp thiết thực ñể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và ứng dụng thực tế cho các trường dạy nghề tại thành phố Hồ Chí Minh. Toàn bộ nội dung ñề tài gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về phát triển Nguồn nhân lực: Tìm hiểu lý thuyết về khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực. Các chính sách của ðảng, Chính phủ, các trường dạy nghề về phát triển nguồn nhân lực. Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực của các trường dạy nghề tại TP.HCM giai ñoạn 2009 - 2011 Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực của các trường dạy nghề tại thành phố Hồ Chí Minh ñến năm 2020.
  9. iv Trong chương này nêu lên quan ñiểm và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của các trường, nhu cầu nhân lực của các trường ñến năm 2020 từ ñó ñề xuất các giải pháp phù hợp phát triển nguồn nhân lực. Giá trị của ñề tài: Phản ánh rõ thực trạng nguồn nhân lực các trường Dạy nghề trên ñịa bàn TP.HCM ðề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực với các trường Dạy nghề và các cơ quan quản lý Luận văn sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các ñề tài nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực sau này.
  10. v ABSTRACT Human resources in Viet Nam is in a state of "excess, lack of breathing" so that the work of professional education is a major concern of the Party, the Government and the whole society. 05 29 2012 approved by the Prime Minister signed "DEVELOPMENT STRATEGY TRAINING PERIOD 2011 - 2020" The development of teachers, training managers clearly show the limitations, affect the quality and effectiveness of training. namely: - The development of teachers has not kept pace with the increase in the scale and the increasing requirements on quality training. - The number of vocational schools opens up more and lead to teachers "insufficient and weak." - In the trend of globalization and integration with the world economy the demand for quality human resource for increasing economic development contribute to stable social order and security. thus human resource development must be seen as the leading factor, is a breakthrough of vocational schools in the area of Ho Chi Minh City in particular and the country in general. From the above fact, the formulation of solutions for human resource development of the vocational schools in 2020 is imperative. Subject content is to understand the current situation and the causes affecting human resources, from which there are practical solutions to improve the quality of human resources and practical applications for vocational schools in Ho Chi Minh City. The entire contents of the subject consists of three chapters: Chapter 1: General Theory of Human Resource Development: Learn the theory of the concept of human resources and human resource development. The policies of the Party, Government and vocational schools in the development of human resources. Chapter 2: Current status of human resources of vocational schools in Ho Chi Minh City in the period 2009 – 2011 Chapter 3: A number of solutions to human resource development of vocational schools in Ho Chi Minh City in 2020.
  11. vi In this chapter gave up public opinion and human resource development objectives of the school, staffing needs of the school until 2020 since then propose appropriate solutions human resources development. The value of the project: Reflect the current status of human resources Vocational schools in HCM City Proposed the development of human resources solutions to career schools and authorities This thesis will be a useful reference for research on human resource development in the future.
  12. vii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN ..............................................................................................................i LỜI CÁM ƠN ...................................................................................................................ii TÓM TẮT ........................................................................................................................iii MỤC LỤC .......................................................................................................................vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................xi DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................xii DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ ........................................................................xiii PHẦN MỞ ðẦU ........................................................................................................ 01 1. ðặt vấn ñề ............................................................................................................ 01 2. Tính cấp thiết của ñề tài ....................................................................................... 01 3. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu ............................................... 02 4. Bố cục của ñề tài .................................................................................................. 04 5. Kết quả nghiên cứu ............................................................................................. 04 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC ðÀO TẠO ........................................................................................................ 05 1.1. Khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ................................ 05 1.1.1. Nguồn nhân lực ...................................................................................... 05 1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực ....................................................................... 05 1.2. Khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ................................ 12 1.2.1. Các trường dạy nghề .............................................................................. 12 1.2.2. Chính sách phát triển nguồn nhân lực của các trường dạy nghề .............. 15 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực trong các trường dạy Nghề .................................................................................................................................... 16 1.3.1. Các nhân tố môi trường vĩ mô ................................................................ 16 1.3.2. Các nhân tố môi trường vi mô ................................................................ 18 1.3.3. Các nhân tố thuộc môi trường nội bộ ..................................................... 19 1.4. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số quốc gia trên thế giới .... 23 1.4.1. Kinh nghiệm của Mỹ ............................................................................. 23 1.4.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản ................................................................... 23 1.4.3. Kinh nghiệm của ðức ........................................................................... 24 1.4.4. Kinh nghiệm của Trung Quốc ............................................................... 26
  13. viii 1.4.5. Kinh nghiệm của Singapo ..................................................................... 26 1.4.4. Kinh nghiệm cho Việt Nam ................................................................... 26 Tóm tắt chương 1 ...................................................................................................... 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TẠI TP.HCM ................................................. 29 2.1. Giới thiệu một số trường dạy nghề tại TP.HCM ............................................... 29 2.1.1. Trường cao ñẳng nghề Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM ......................... 29 2.1.1.1. Giới thiệu về trường ................................................................ 29 2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu ................................................ 29 2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức ......................................................................... 30 2.1.1.4. Sơ ñồ tổ chức ........................................................................... 30 2.1.1.5. Cơ sở vật chất, Nhân sự, qui mô ñào tạo ................................... 32 2.1.2. Trường trung cấp nghề Thủ ðức ........................................................... 36 2.1.2.1. Giới thiệu về trường ................................................................ 36 2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu ................................................ 36 2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức ......................................................................... 37 2.1.2.4. Cơ sở vật chất, Nhân sự, qui mô ñào tạo .................................. 39 2.1.3. Trường cao ñẳng nghề Thành Phố Hồ Chí Minh .................................... 42 2.1.3.1. Giới thiệu về trường ................................................................ 42 2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu ................................................ 42 2.1.3.3. Cơ cấu tổ chức ......................................................................... 43 2.1.3.4. Cơ sở vật chất, Nhân sự, qui mô ñào tạo .................................. 45 2.2. ðánh giá chung về phát triển nguồn nhân lực tại các trường ......................... 48 2.2.1. Kết quả ñạt ñược và nguyên nhân ........................................................... 47 2.2.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ............................................................ 47 2.3. ðánh giá các tiêu chí của 3 trường thông qua kết quả khảo sát ....................... 49 2.3.1. ðánh giá về việc dạy vượt giờ chuẩn ...................................................... 49 2.3.2. ðánh giá về hoạt ñộng phát triển trình ñộ chuyên môn .......................... 50 2.3.3. ðánh giá về thu nhập tại trường ............................................................. 51 2.3.4. ðánh giá về thăng tiến tại trường ........................................................... 52 2.3.5. ðánh giá về công việc của cán bộ, giáo viên , nhân viên ........................ 52 2.3.6. ðánh giá về ñạo ñức tác phong của giáo viên .......................................... 52
  14. ix 2.3.7. ðánh giá về phúc lợi và trợ cấp của trường ............................................. 52 2.4. ðánh giá chung về nguồn nhân lực các trường dạy nghề tại TP. HCM ........... 53 2.4.1. Kết quả ñạt ñược .................................................................................... 53 2.4.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ........................................................... 54 2.5. Phân tích ñiểm mạnh, yếu của các trường dạy nghề khảo sát ........................... 56 2.5.1. ðiểm mạnh ............................................................................................ 56 2.5.2. ðiểm yếu .............................................................................................. 56 2.5.3. Cơ hội .................................................................................................... 57 2.5.4. Thách thức ............................................................................................. 58 Tóm tắt chương 2 ...................................................................................................... 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TẠI TP.HCM ðẾN NĂM 2020 .......................................................... 62 3.1. Nội dung phát triển nguồn nhân lực trong các trường dạy nghề tại TP.HCM .................................................................................................................................... 62 3.1.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ..................................................... 62 3.1.2. Phát triển trình ñộ lành nghề .................................................................. 62 3.2. Chiến lược phát triển dạy nghề giai ñoạn 2011 – 2020 của Chính phủ ............ 65 3.2.1. Quan ñiểm chung của Chính phủ về phát triển dạy nghề ........................ 65 3.2.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của Tổng cục Dạy nghề ñến năm 2020 ......................................................................................................................... 66 3.2.3 ðịnh hướng phát triển nguồn nhân lực các trường dạy nghề ñến năm 2020 ......................................................................................................................... 67 3.3. Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực các trường dạy nghề tại TP.HCM .................................................................................................................................... 69 3.3.1. Các giải pháp hoàn thiện chính sách tuyển dụng ñể PTNNL................... 69 3.3.2. Các giải pháp hoàn thiện chính sách ñánh giá nhân sự và chính sách thăng tiến ñể phát triển nguồn nhân lực ............................................................................ 73 3.3.3. Các giải pháp hoàn thiện chính sách ñào tạo, tuyển dụng PTNNL .......... 75 3.3.4 Giải pháp hoàn thiện chính sách lương ñể phát triển nguồn nhân lực ....... 78 3.4 Một số kiến nghị .................................................................................................. 80 3.4.1. Các cơ quan nhà nước( Bộ Lð-TB&XH, Bộ GDðT, TCDN) ................ 80 3.4.2. Kiến nghị với Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Sở LðTB - XH
  15. x ......................................................................................................................... 81 3.4.3. Kiến nghị với các trường dạy nghề tại TP.HCM .................................... 82 Tóm tắt chương 3 ...................................................................................................... 83 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 86 PHỤ LỤC 1 ................................................................................................................ 87 PHỤ LỤC 2 ................................................................................................................ 90 PHỤ LỤC 3 ................................................................................................................ 93
  16. xi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD&ðT : Bộ Giáo dục và ðào tạo Bộ LðTB-XH : Bộ Lao ñộng – Thương binh Xã hội CBNV : Cán bộ - nhân viên CðN : Cao ðẳng Nghề ðH : ðại học FAO : Tổ chức nông lương quốc tế( Food and Agriculture Organization) GV : Giảng viên/Giáo viên GVCH : Giảng viên cơ hữu GVTG : Giảng viên thỉnh giảng HS : Học sinh ILO : Tổ chức lao ñộng quốc tế(Intrenational Labour Organization) NNL : Nguồn nhân lực PTNNL : Phát triển nguồn nhân lực SV : Sinh viên TCDN : Tổng Cục Dạy nghề. TCN : Trung Cấp nghề, Th.S : Thạc Sĩ TS : Tiến Sĩ TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
  17. xii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê nhân sự trường cao ñẳng nghề kỹ thuật công nghệ (2009-2011)......... 32 Bảng 2.2: Qui mô ñào tạo trường cao ñẳng nghề kỹ thuật công nghệ (2009-2011) .......... 34 Bảng 2.3 Thống kê nhân sự trường trung cấp nghề Thủ ðức (2009-2011)........................ 40 Bảng 2.4: Qui mô ñào tạo trường trung cấp nghề Thủ ðức (2009-2011) .......................... 45 Bảng 2.5 Thống kê nhân sự trường cao ñẳng nghề Thành Phố (2009-2011) ................... 47 Bảng 2.6: Qui mô ñào tạo trường cao ñẳng nghề Thành Phố (2009-2011) ........................ 47 Bảng 2.7: ðánh giá về việc dạy vượt giờ chuẩn.....................................................phụ lục 3 Bảng 2.8 : Số lượng cơ cấu lao ñộng có ñảm bảo ñáp ứng nhu cầu ñào tạo? ...........phụ lục 3 Bảng 2.9: ðánh giá về hoạt ñộng phát triển chuyên môn ........................................phụ lục 3 Bảng 2.10: Thống kê thu nhập bình quân trong các năm ................................................. 52 Bảng 2.11: ðánh giá về cơ hội thăng tiến tại trường ...............................................phụ lục 3 Bảng 2.12: ðánh giá về công việc CB-GV-NV ......................................................phụ lục 3 Bảng 2.13: ðánh giá về ý thức người lao ñộng .......................................................phụ lục 3 Bảng 2.14: ðánh giá về thông tin giao tiếp trong nhà trường ..................................phụ lục 3 Bảng 2.15: ðánh giá về thực hiện chế ñộ, chính sách của các trường .....................phụ lục 3 Bảng 3.1 : Tổng họp Qui mô ñào tạo của 3 trường giai ñoạn 2009 - 2011 ....................... 64 Bảng 3.2 : Tổng họp Qui mô ñào tạo dự kiến của 3 trường giai ñoạn 2009 - 2011 .......... 64 Bảng 3.3: dự kiến phát triển giáo viên của 3 trường từ 2012 – 2020 ................................. 65
  18. xiii DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ Sơ ñồ 1-1 Mô hình phát triển nguồn nhân lực ........................................................... 12 Sơ ðồ 2-1: Sơ ñồ tổ chức Trường Cao ðẳng nghề kỹ thuật TP.HCM ......................... 35 Sơ ðồ 2-2: Sơ ñồ tổ chức Trường TCN Thủ ðức........................................................ 38 Sơ ðồ 2-3: Sơ ñồ tổ chức Trường Cao ðẳng nghề TP.HCM ..................................... 40 Biểu ñồ 2-1: Biểu ñồ thống kê nhân sự năm(2009-2011) của trường CðN KTCN ...... 34 Biểu ñồ 2-2: Biểu ñồ thống kê SV, HS(2009-2011) của trường CðN KTCN .............. 38 Biểu ñồ 2-3: Biểu ñồ thống kê nhân sự năm(2009-2011) Trường TCN Thủ ðức ........ 40 Biểu ñồ 2-4: Biểu ñồ thống kê SV, HS(2009-2011) Trường TCN Thủ ðức ................ 41 Biểu ñồ 2-5: Biểu ñồ thống kê nhân sự năm(2009-2011) Trường CðN TP ................. 46 Biểu ñồ 2-6: Biểu ñồ thống kê SV, HS(2009-2011) Trường CðN TP ......................... 47
  19. 1 MỞ ðẦU 1. ðặt vấn ñề Từ xa xưa ông cha ta ñã có câu “ Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh” nói lên tầm quan trọng của nghề nghiệp ñối với mỗi con người. Ngày nay công nghiệp hoá, hiện ñại hoá là con ñường tất yếu của mọi quốc gia nhằm phát triển kinh tế - xã hội. ðể thực hiện công nghiệp hoá, hiện ñại hoá cần phải huy ñộng mọi nguồn lực cần thiết (trong nước và từ nước ngoài), bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài nguyên, các ưu thế và lợi thế (về ñiều kiện ñịa lý, thể chế chính trị,…). Trong các nguồn này thì nguồn nhân lực là quan trọng, quyết ñịnh các nguồn lực khác. ðào tạo nói chung và lĩnh vực dạy nghề nói riêng ñã ñược toàn xã hội, và cả một hệ thống chính trị quan tâm. Ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội Việt Nam ñã ban hành “ Luật Dạy Nghề”, trên cơ sở ñó ngày 29 tháng 10 năm 2010 Bộ Lao ðộng Thương Binh Xã Hội ñã ban hành thông tư số: 30/2010/TT- BLðTBXH quy ñịnh về chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề. Qua ñó cho chúng ta thấy sự quan tâm của toàn hệ thống chính trị ñến lĩnh vực dạy nghề của quốc gia. 2. Tính cấp thiết của ñề tài Việt Nam ñược thế giới ñánh giá là có lợi thế về dân số ñông, ñang trong thời kỳ “dân số vàng” nên lực lượng trong ñộ tuổi lao ñộng khá dồi dào. ðây là nguồn lực vô cùng quan trọng ñể ñất nước ta thực hiện thành công Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai ñoạn 2011-2020 ñã ñược ðại hội ðảng XI thông qua ngày 16/2/2011. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam vẫn còn thấp và cần phải ñược cải thiện càng sớm càng tốt. Một trong những vấn ñề then chốt và cấp thiết ở ñây là việc phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực dạy nghề Trên thực tế, trong những năm qua và hiện nay mặc dù nguồn nhân lực dạy nghề ñã tăng cả về số lượng, chất lượng và sự thay ñổi về cơ cấu v.v…Tuy nhiên với yêu cầu cao của phát triển kinh tế và quá trình hội nhập ñang ñặt ra thì nguồn nhân lực trong dạy nghề còn nhiều bất cập: chất lượng nguồn nhân lực dạy nghề còn chưa cao so với ñòi hỏi của phát triển kinh tế – xã hội, cơ cấu nguồn nhân lực
  20. 2 dạy nghề còn thiếu cân ñối giữa các bậc học giữa các vùng/miền; cơ chế, chính sách sử dụng, ñã ngộ, sắp xếp, bố trí nguồn nhân lực(nhất là sử dụng nhân tài trong lĩnh vực này) còn chưa phù hợp, chưa thoả ñáng, việc ñầu tư cho nguồn nhân lực trong lĩnh vực dạy nghề còn thấp, chưa xứng ñáng với vai trò và vị thế của ñội ngũ. Chính vì vậy việc phát triển nguồn nhân lực trong dạy nghề ñang ñặt ra là hết sức quan trọng, và cần thiết. Nghị quyết ñại hội ðảng lần thứ IX ñã ñịnh hướng cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam “Người lao ñộng có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt, ñược ñào tạo bồi dưỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học- công nghệ và hiện ñại’’. Như vậy, việc phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực dạy nghề phải ñặt trong chiến lược phát triển, kinh tế - xã hội, phải ñặt ở vị trí trung tâm, chiến lược của mọi chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của nước ta phải ñặt trên cơ sở phân tích thế mạnh và những yếu ñiểm của nó, ñể từ ñó có chính sách khuyến khích, phát huy thế mạnh ấy, ñồng thời cần có những giải pháp tích cực, hạn chế những mặt yếu kém trong việc phát triển nguồn nhân lực trong dạy nghề. Có như vậy chúng ta mới có ñược nguồn nhân lực có chất lượng ñáp ứng yêu cầu ñòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá. Trên cơ sở ñó, việc nghiên cứu ñề tài: “ Phát triển nguồn nhân lực của các trường dạy nghề tại TP.HCM’’ với mong muốn làm rõ những vấn ñề lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực trong lĩnh vực dạy nghề ñang ñặt ra từ nay ñến năm 2020. 3. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng về nguồn nhân lực trong các trường dạy nghề tại TP.HCM - ðề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nguồn nhân lực trong các trường dạy nghề tại TP.HCM. 3.2. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu: - ðối tượng nghiên cứu: làm rõ những khái niệm, vấn ñề lý luận về nguồn nhân lực, vai trò của ñội ngũ quản lý, ñào tạo. Thực trạng chất lượng nguồn nhân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2