intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Sử dụng hệ thống bài tập phân hoá trong dạy học chương Ancol – phenol – Hóa học 11 - Trung học phổ thông

Chia sẻ: Dilysstran Dilysstran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:128

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa chương Ancol-Phenol-Hóa học 11-THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, phù hợp với các đối tượng học sinh trong một lớp học. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Sử dụng hệ thống bài tập phân hoá trong dạy học chương Ancol – phenol – Hóa học 11 - Trung học phổ thông

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THANH NGA SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ANCOL – PHENOL HÓA HỌC 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THANH NGA SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ANCOL – PHENOL HÓA HỌC 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Kim Thành HÀ NỘI – 2015
  3. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, tôi xin bày t l ng bi t n s u s c t i n Gi hi u, c c th y cô gi o và c n bộ c trư ng Đ i học Gi o d c - Đ i học Qu c gi Hà Nội đ truy n th cho tôi nh ng i n th c, inh nghi qu b u và gi p đ tôi hoàn thành luận văn Đặc bi t, tôi xin ch n thành cả n TS. Nguyễn Thị Kim Thành, đ tận tình hư ng dẫn, t o ọi đi u i n trong su t qu trình nghiên c u và hoàn thành luận văn này. Xin ch n thành cả n c c th y cô gi o và c c e học sinh trư ng THPT Yên Phong s 1, THPT Yên Phong s 2 đ gi p đ và t o ọi đi u i n để tôi hoàn thành luận văn này Tôi cũng xin cả n t i gi đình, b n bè và đồng nghi p đ động viên, gi p đ tôi trong su t qu trình học tập và thực hi n luận văn Hà Nội, th ng 11 nă 2015 LÊ THỊ THANH NGA i
  4. DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH ài tập hó học BTPH ài tập ph n hó CTCT Công th c cấu t o CTPT Công th c ph n tử DH D y học DHPH D y học ph n hó ĐC Đ i ch ng ĐHSP Đ i học sư ph GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất bản PHT Phi u học tập PPDH Phư ng ph p d y học PTHH Phư ng trình hó học PƯHH Phản ng hó học SGK Sách giáo khoa SBT S ch bài tập THPT Trung học phổ thông TN Thực nghi TNSP Thực nghi sư ph TNKQ Tr c nghi h ch qu n ii
  5. MỤC LỤC Trang L i cả n ............................................................................................................ i Danh c vi t t t .................................................................................................. ii M c l c ................................................................................................................. iii D nh c c c bảng............................................................................................... vii D nh c c c hình ............................................................................................... viii MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÂN 6 HÓA Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ................................................ 1 1 C sở khoa học c a d y học phân hóa .......................................................... 6 1.1.1. Thuy t v “vùng ph t triển g n nhất” ....................................................... 6 1.1.2. Thuy t đ tr tu .......................................................................................... 6 1.1 3 Thuy t v phong c ch tư duy .................................................................... 7 1.2. D y học ph n hó ......................................................................................... 8 1.2.1. Kh i ni d y học ph n hó ...................................................................... 8 1.2.2. Đặc điể c bản c d y học ph n hó ..................................................... 8 1.2.3. T i s o phải d y học ph n hó ................................................................... 11 1.2.4. Các y u t có thể sử d ng trong d y học ph n hó ................................... 12 1.2.5. C c đặc điể c l p học ph n hó .................................................................. 15 1 2 6 C c yêu c u để tổ ch c cho học sinh học ph n hó ................................... 16 1 2 7 Nhi v c gi o viên và học sinh trong d y học ph n hó .................... 18 1 2 8 Một s phư ng ph p d y học theo qu n điể d y học ph n hó .............. 19 1.3. ài tập hó học và bài tập ph n hó .............................................................. 23 1.3.1. Kh i ni v bài tập ................................................................................... 23 1 3 2 Ý nghĩ , t c d ng c bài tập hó học trong d y học ................................ 23 1 3 3 Sự ph n lo i bài tập hó học ....................................................................... 24 134 ài tập ph n hó ........................................................................................ 25 1 4 Thực tr ng sử d ng bài tập ph n hó ở trư ng trung học phổ thông ........... 27 1.4.1. M c đ ch đi u tr ........................................................................................ 27 1 4 2 Nội dung – Phư ng ph p – Ð i tượng – Ðị bàn đi u tr …………… 27 iii
  6. 1 4 3 K t quả đi u tr ……………………………………………………… 28 Tiểu t chư ng 1 ................................................................................................. 31 Chƣơng 2: SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA TRONG 32 DẠY HỌC CHƢƠNG ANCOL – PHENOL HÓA HỌC 11 – THPT .......... 2.1. M c tiêu và cấu tr c chư ng Ancol – phenol – Hó học 11 – THPT …… 32 2.1.1. M c tiêu c chư ng........................................................................... 32 2.1.2. Cấu trúc c chư ng Ancol – phenol – Hóa học 11 – THPT .............. 32 2 1 3 Một s đặc điể c n lưu ý v nội dung và phư ng ph p d y học ........ 33 2.2. Tuyển chọn, x y dựng và sử d ng h th ng bài tập ph n hó trong d y 34 học chư ng Ancol – phenol – Hó học 11 – THPT ........................................... 2 2 1 Nguyên t c tuyển chọn và x y dựng bài tập ph n hó .............................. 34 2 2 2 Quy trình x y dựng bài tập ph n hó ......................................................... 35 2.2.3. H th ng TPH chư ng Ancol – Phenol – Hó học 11 – THPT .............. 37 224 ài tập có nội dung g n v i thực tiễn ......................................................... 52 225 ài tập ở .................................................................................................. 56 2 3 Một s bi n ph p sử d ng bài tập ph n hó trong d y học ........................... 58 2 3 1 Sử d ng bài tập ph n hó trong d ng bài truy n th i n th c i .......... 58 2 3 2 Sử d ng bài tập ph n hó hi r bài tập v nhà ................................................... 58 2 3 3 Sử d ng bài tập ph n hó trong d ng bài luy n tập và ôn tập…………… 62 2 3 4 Sử d ng bài tập ph n hó hi ph đ o học sinh y u é ………………… 68 2 3 5 Sử d ng bài tập ph n hó bồi dư ng học sinh h , gi i………………… 70 2 3 6 Sử d ng bài tập ph n hó trong iể tr đ nh gi ………………… 76 Tiểu t chư ng 2 ................................................................................................. 77 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ......................................................... 78 3 1 M c đ ch, nhi v thực nghi sư ph ................................................... 78 3 1 1 M c đ ch c thực nghi sư ph ........................................................... 78 3 1 2 Nhi v c thực nghi sư ph .......................................................... 78 3 2 Nội dung thực nghi sư ph .................................................................... 78 3 3 Phư ng ph p thực nghi sư ph .............................................................. 78 3 3 1 K ho ch thực nghi sư ph ................................................................. 78 3 3 2 Ti n hành thực nghi sư ph ................................................................ 80 iv
  7. 3 4 Phư ng ph p xử lý s li u thực nghi sư ph ......................................... 81 3 5 K t quả thực nghi sư ph ....................................................................... 83 3 5 1 K t quả bài iể tr c học sinh ............................................................. 83 3 5 2 Nhận xét chung……………………………………………………… 94 Tiểu t chư ng 3 ................................................................................................. 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................... 95 Article I. .................................................................................................... K 95 t luận ................................................................................................................... Article II. ................................................................................................... K 96 huy n nghị ............................................................................................................ TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 97 PHỤ LỤC ........................................................................................................... 99 v
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG Trang ảng 1 1 Tó t t - Thuy t đ thông inh c How rd G rdner ............................ 7 ảng 1 2 Nội dung c c c c độ nhận th c theo th ng loo .......................... 12 ảng 1 3 C c c độ nhận th c c HS theo quy định c ộ gi o 13 d cVi t Nam ............................................................................................................. ảng 1 4 M c độ sử d ng c c PPDH ở trư ng THPT ............................................ 28 ảng 1 5 K t quả thă d ý i n GV v c c phư ng ph p d y học và c 29 sở vật chất ................................................................................................................. ảng 3 1 C c l p TN và ĐC.................................................................................... 79 ảng 3 2 ảng th ng ê điể iể tr trư c t c động c cặp l p trư ng 79 THPT Yên Phong s 1 .............................................................................................. ảng 3 3 ảng th ng ê điể iể tr trư c t c động c cặp l p trư ng 79 THPT Yên Phong s 1 .............................................................................................. ảng 3 4 ảng th ng ê bài iể tr s 1 ............................................................... 83 ảng 3 5 ảng ph n ph i t n s , t n suất và t n suất luỹ t ch bài iể tr 83 s 1 c trư ng THPT Yên Phong s 1………………………………… ảng 3 6 ảng ph n ph i t n s , t n suất và t n suất luỹ t ch bài iể tr 83 s 1 c trư ng THPT Yên Phong s 2………………………………… ảng 3 7 Ph n lo i t quả học tập c HS (%) bài iể tr s 1……… 83 ảng 3 8 ảng th ng ê bài iể tr s 2 ............................................................... 85 ảng 3 9 ảng ph n ph i t n s , t n suất và t n suất t ch lũy bài iể tr 85 s 2 c trư ng THPT Yên Phong s 1 ................................................................... ảng 3 10 ảng ph n ph i t n s , t n suất và t n suất t ch lũy bài iể 86 tr s 2 c trư ng THPT Yên Phong s 2 ……………………………… ảng 3 11 Ph n lo i t quả học tập c HS (%) bài iể tr s 2 …… 87 ảng 3 12 ảng th ng ê bài iể tr s 3 ............................................................. 88 ảng 3 13 ảng ph n ph i t n s , t n suất và t n suất t ch lũy bài iể 88 tr s 3 c trư ng THPT Yên Phong s 1 .............................................................. ảng 3 14 ảng ph n ph i t n s , t n suất và t n suất t ch lũy bài iể 88 tr s 3 c trư ng THPT Yên Phong s 2 .............................................................. ảng 3 15 Ph n lo i t quả học tập c HS (%) bài iể tr s 3 …… 89 ảng 3 16 ảng th ng ê c c th s đặc trưng ( gi trị trung bình cộng, 90 phư ng s i, độ l ch chuẩn, h s bi n thiên, P độc lập, SMD c c c l p thực nghi và đ i ch ng theo từng bài iể tr ) vi
  9. DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1 1 Mô hình cấu tr c c bản c th ng nhận th c c loo ....................... 12 Hình 1 2 C c phong c ch học .................................................................................. 19 Hình 1 3 D y học theo góc ...................................................................................... 20 Hình 3 1 Đư ng luỹ t ch biểu diễn t quả bài iể tr s 1 trư ng Yên 84 Phong s 1 ................................................................................................................ Hình 3 2 Đư ng luỹ t ch biểu diễn t quả bài iể tr s 1 trư ng Yên 84 Phong s 2 ............................................................................................................... Hình 3 3 Đồ thị cột biểu diễn t quả bài iể tr s 1 THPT Yên Phong 1 ......... 85 Hình 3 4 Đồ thị cột biểu diễn t quả bài iể tr s 1 THPT Yên Phong 2 ......... 85 Hình 3.5 Đư ng luỹ t ch biểu diễn t quả bài iể tr s 2 trư ng Yên 86 Phong s 1 ................................................................................................................ Hình 3 6 Đư ng luỹ t ch biểu diễn t quả bài iể tr s 2 trư ng Yên 87 Phong s 2 ................................................................................................................ Hình 3 7 Đồ thị cột biểu diễn t quả bài iể tr s 2 THPT Yên Phong 1 ......... 87 Hình 3 8 Đồ thị cột biểu diễn t quả bài iể tr s 2 THPT Yên Phong 2 ......... 87 Hình 3 9 Đư ng luỹ t ch biểu diễn t quả bài iể tr s 3 trư ng Yên 89 Phong s 1 ................................................................................................................ Hình 3 10 Đư ng luỹ t ch biểu diễn t quả bài iể tr s 3 trư ng Yên 89 Phong s 2 ................................................................................................................ Hình 3 11 Đồ thị cột biểu diễn t quả bài iể tr s 3 THPT Yên Phong 1 ....... 90 Hình 3 12 Đồ thị cột biểu diễn t quả bài iể tr s 3 THPT Yên Phong 2 ....... 90 vii
  10. 8
  11. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ngày nay, sự ph t triển ho học và công ngh như vũ b o đ i h i nhu c u đào t o nh ng ngư i có trình độ ho học ỹ thuật để đ p ng sự nghi p công nghi p hó , hi n đ i hó trong b i cảnh hội nhập qu c t Ch nh vì vậy, i n th c hông c n là tài sản riêng c trư ng học HS có thể ti p nhận thông tin từ nhi u ênh, nguồn h c nh u C c nguồn thông tin phong ph đ chi u à ngư i học có thể ti p nhận đ đặt gi o d c trư c yêu c u cấp b ch là c n phải đổi i c tiêu gi o d c, nội dung gi o d c, phư ng ph p d y và học để đào t o nguồn nh n lực đ p ng yêu c u ph t triển inh t x hội Trong chi n lược ph t triển gi o d c 2011 – 2020 nhấn nh: “ Phấn đấu đưa giáo dục nước ta trở thành một nền giáo dục tiên tiến, khoa học, dân tộc, đại chúng, thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới một xã hội học tập, có khả năng hội nhập quốc tế. Nền giáo dục phải đào tạo được những con người Việt Nam có năng lực tư duy độc lập, phê phán và sáng tạo, có khả năng thích ứng, hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề, có năng lực nghề nghiệp, có năng lực học suốt dời, có thể lực tốt, có bản lĩnh, trung thực, dám nghĩ, dám làm, ý thức tự chủ và tinh thần trách nhiệm công dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” [ 17] Nghị quy t Hội nghị Trung ư ng 8 hó XI v đổi i căn bản, toàn di n gi o d c và đào t o x c định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học” [27] Nh ng qu n điể , định hư ng nêu trên t o ti n đ , c sở và ôi trư ng ph p lý thuận lợi cho vi c đổi i gi o d c phổ thông nói chung, đổi i đồng bộ phư ng ph p d y học, iể tr đ nh gi theo định hư ng năng lực ngư i học Theo tinh th n đó, c c y u t c qu trình gi o d c trong nhà trư ng trung học c n được ti p cận theo hư ng đổi i Chư ng trình THPT được triển h i thực hi n dư i hình th c ph n b n t hợp v i tự chọn, đó ch nh là giải ph p thực hi n dạy học phân hóa – ột trong nh ng định hư ng c bản c gi o d c D y học ph n hó đ i h i ngoài vi c cung cấp nh ng i n th c c bản và ph t triển nh ng ỹ năng c n thi t cho HS, c n c n ch ý t o r c c c hội lự chọn v nội dung và phư ng ph p phù hợp v i trình độ, năng lực nhận th c và nguy n vọng c HS 1
  12. Thực t ở c c trư ng phổ thông hi n n y, qu n điể ph n hó trong d y học chư được qu n t đ ng c GV chư được tr ng bị đ y đ nh ng hiểu bi t và ỹ năng d y học ph n hó , chư thực sự coi trọng yêu c u ph n hó trong d y học Ph n l n GV dành nhi u th i gi n cho vi c đ u tư i n th c à t tì t i s ng t o trong đổi i phư ng ph p d y học GV ti n hành bài giảng ột c ch đồng lo t, chung chung, p d ng cho ọi đ i tượng HS, c c c u h i và bài tập đư r cho ọi đ i tượng HS đ u có chung ột c độ hó – dễ Do đó, hông ph t huy được t i đ năng lực c nh n c HS, chư ch th ch được t nh t ch cực, ch động, s ng t o c ỗi HS trong vi c chi lĩnh tri th c; hông ch ý đ n đi u i n, hả năng ti p thu, t lý, th i độ, ch th ch c từng HS dẫn đ n chất lượng gi học hông c o, chư đ p ng được c tiêu gi o d c Trong giảng d y chư ch ý giải quy t u thuẫn gi h i lượng tri th c HS c n n v i th i gi n tổ ch c ho t động d y và học N u hông có phư ng n đ ng để giải quy t u thuẫn này thì tình tr ng qu tải vẫn sẽ ti p t c tăng và đặc bi t nặng n h n v i nh ng HS có trình độ trung bình, y u Th nhưng n u giả nhịp độ và h i lượng chi u s u tri th c thì HS có năng lực t t sẽ ất đi h ng th học tập Xuất ph t từ thực t trên, ch ng tôi nhận thấy vi c x y dựng ột h th ng bài tập hó học để d y học ph n hó ở trư ng THPT nhằ n ng c o h ng th học tập cho HS là rất c n thi t Ch nh vì vậy ch ng tôi đ chọn đ tài “Sử dụng hệ thống bài tập phân hoá trong dạy học chương Ancol – phenol – Hóa học 11- Trung học phổ thông”. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1. Trên thế giới Trên th gi i qu n điể d y học ph n hó được b t đ u từ nh ng thập niên nă bảy ư i, nă 1970 ở Mỹ c c nhà nghiên c u gi o d c đ đư r h i ni “ Phong c ch học tập” (Le rning styles ) Phong c ch học là phư ng ph p ti p cận h c nh u Phư ng ph p d y học này đặc bi t ch ý đ n c nh n, cho phép để c nh n học tập s o cho đ t được t quả t t nhất GV phải đ nh gi được nh ng phong c ch học tập c HS và c n phải th ch ng v i phong c ch đó Đ n nă 1978 GS Rit Dun và Kennet Dun cùng c c đồng nghi p đ triển h i ở trư ng đ i học và đ cho r đ i cu n s ch: “ D y sinh viên thông qu phong c ch học tập c nh n c họ” và đ được nhi u trư ng đ i học ở Mỹ triển h i có hi u quả Trong hi đó nă 1974 cũng theo qu n điể đó GS C rol Ann To linson ở trư ng đị học Virgin – Mỹ đ đư r ột qu n điể “ L p học ph n hó ” ( The differentiated classroom )[32] L p học ph n hó là phư ng ph p d y học đặc bi t cho ỗi c nh n để có thể học tập ột c ch s u s c, ngư i học 2
  13. h c nh u sẽ có phư ng ph p học tập h c nh u Theo ti p cận này có nhi u ô hình triển h i h c nh u trong đó vi c sử d ng phư ng ph p học tập theo hợp đồng (the cont cr le rning) t hợp v i c c phư ng ph p d y học h c nh u như : học tập theo nhó và học tập theo góc … sẽ ph t huy được hi u quả học tập cho HS Qu n điể d y học này đ nh nh chóng được nhi u nư c ở ch u Âu (trong đó có ỉ) triển h i nh ẽ cho đ n b y gi và có hi u quả t t. D y học ph n hó hông chỉ đ n thu n là ph n lo i ngư i học theo năng lực nhận th c à ở đ y là phư ng ph p d y học phù hợp v i từng đ i tượng ngư i học trên c sở hiểu từng c thể, GV ti p cận ngư i học ở nhi u phư ng di n h c nh u, như là v năng lực nhận th c, hoàn cảnh s ng, t l , năng hi u, v ư c trong cuộc s ng, … có thể nói trong phư ng ph p d y học ph n hó GV phải “ tì để giảng d y và hiểu để gi o d c” 2.2. Ở Việt Nam Trong nh ng nă g n đ y đổi i phư ng ph p d y học hông chỉ là vấn đ c ngành gi o d c à c n là vấn đ qu n t c toàn x hội Trong qu trình thực hi n đổi i, ch ng t đ nhận được sự hỗ trợ c nhi u tổ ch c qu c t , trong đó có Ch nh ph Vư ng qu c ỉ v i 2 dự n hỗ trợ cho c c tỉnh i n n i ph c thực hi n đổi i PPDH theo định hư ng p d ng phương pháp dạy và học tích cực Dự n dự trên c sở qu n điể d y học t ch cực, d y học ph n hó để triển h i c c PPDH nhằ t ch cực hó ho t động nhận th c c HS Phù hợp v i c c đ i tượng HS trong ột l p học. C sở phư ng ph p luận c c c PPDH t ch cực này dự trên qu n điể d y học ph n hó , c c phư ng ph p d y học theo hợp đồng, d y học theo góc và d y học theo dự n là nh ng phư ng ph p d y học đ p ng được qu n điể d y học ph n hó Để tì hiểu v qu n điể d y học ph n hó , v c c PPDH trên ch ng tôi tì thông tin trên internet và th hảo d nh c c c luận văn th c sĩ đ bảo v ch ng tôi tì thấy ột s t quả như s u: - Luận văn Th S Nguyễn Văn Quý, Trư ng ĐHSP Hu (2010) “Dạy học phân hóa bằng hệ thống bài tập ở phần phản ứng oxi hóa khử và phi kim lớp 10 THPT”. - Luận văn Th S Nguyễn Minh Đ c, Trư ng ĐHGD – ĐHQG Hà Nội (2011) “Vận dụng dạy học theo góc vào phần sự điện li chương trình hóa học lớp 11 nâng cao với sự hỗ trợ của CNTT”. - Luận văn Th S Nguyễn Thị Ki Hư ng, Trư ng ĐHSP Hà Nội (2012) “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập phân hóa phần kim loại lớp 12 chương trình nâng cao THPT”. 3
  14. - Luận văn Th S Ph n Thị Nguy t, Trư ng ĐHSP Hà Nội (2012) “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập phân hóa phần phi kim lớp 11 nâng cao THPT”. - Luận văn Th S Đinh Thị Ngọc O nh, Trư ng ĐHGD – ĐHQG Hà Nội (2012) “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập phân hóa phần phi kim lớp 10 THPT”. -Luận văn Th S Ngô Thị Dung, Trư ng ĐHSP Hà Nội ( 2014) “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hóa phần Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon no lớp 11 ở trường THPT”. S luận văn nghiên c u v bài tập hó học và nghiên c u vấn đ ph t triển năng lực nhận th c c HS thông qu bài tập hó học được nhi u ngư i qu n tâm, tuy nhiên nghiên c u bài tập ph n hó học chư ng Ancol – phenol và sử d ng theo qu n điể d y học ph n hó thì c n t và đ y cũng là ột vấn đ rất c n được qu n t Nhìn nhận l i vấn đ , ch ng tôi nhận thấy d y học theo qu n điể d y học phân hóa đ ng ngày càng được c c nhà gi o d c nư c t nói chung và GV d y học môn Hó học nói riêng trong xu th đổi i phư ng ph p d y học như hi n n y 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên c u, lự chọn, x y dựng và sử d ng h th ng bài tập ph n ho chư ng Ancol – phenol - Hó học 11-THPT nhằ góp ph n n ng c o chất lượng d y và học, phù hợp v i c c đ i tượng HS trong ột l p học 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng qu n c sở lý thuy t c vấn đ nghiên c u v d y học Hó học theo qu n điể d y học ph n ho - Khảo s t thực tr ng d y học Hó học t i ột s trư ng trung học phổ thông thuộc tỉnh c Ninh - Sử d ng h th ng bài tập ph n hó trong d y học chư ng ncol - phenol – Hó học 11- Trung học phổ thông - Thực nghi sư ph 5. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu H th ng bài tập ph n hó chư ng Ancol - phenol – Hó học 11 – THPT và vi c tổ ch c d y học ph n hó thông qu h th ng bài tập đó 5.2. Khách thể nghiên cứu Qu trình d y và học ôn Ho h u c l p 11 ở trư ng THPT Yên Phong s 1 – c Ninh 6.Phạm vi nghiên cứu. Đ tài tập trung nghiên c u h th ng bài tập chư ng Ancol - phenol 4
  15. (Ho học h u c l p 11 - b n c bản), thực hi n trong học ỳ 2, ở trư ng THPT Yên Phong s 1 – c Ninh 7. Giả thuyết khoa học N u x y dựng được h th ng bài tập ph n hó chư ng Ancol - phenol - Hóa học 11-THPT có chất lượng t t phù hợp v i c c đ i tượng HS và sử d ng ch ng có hi u quả thì sẽ gi p HS học s u, học b n v ng, ph n hó nhịp độ và trình độ học tập c HS góp ph n n ng c o h ng th học tập và chất lượng d y học ôn Hó học ở trư ng phổ thông 8. Phƣơng pháp nghiên cứu Sử d ng ph i hợp c c phư ng ph p nghiên c u s u: - Nhó phư ng ph p nghiên c u lý luận: Nghiên c u c c tài li u có liên qu n đ n đ tài Phư ng ph p ph n t ch, tổng hợp, h th ng hó , h i qu t hó - Nhó phư ng ph p nghiên c u thực tiễn: Tr chuy n, ph ng vấn c c GV giảng d y bộ ôn hó học Thă d ý i nc GV, HS bằng phi u đi u tr c u h i Thực nghi sư ph nhằ iể ch ng c c t quả nghiên c u Phư ng ph p xử lý th ng ê c c s li u thực nghi 9. Đóng góp mới của luận văn - Tổng qu n c sở phư ng ph p luận c qu trình d y học theo qu n điể d y học ph n ho Đ nh gi thực tr ng vi c sử d ng d y học ph n hó ở ột s trư ng THPT tỉnh c Ninh - X y dựng h th ng bài tập ph n ho chư ng Ancol – phenol l p 11 – C bản - X y dựng h th ng bài tập có liên qu n đ n thực t chư ng Ancol – phenol l p 11 – C bản - Ph n t ch vi c sử d ng bài tập ph n hó trong d y học thông qu bài tập chư ng Ancol – phenol l p 11 – C bản 10. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục nội dung của luận văn được chia thành ba chương: + Chư ng 1: C sở l luận và thực tiễn c d y học ph n hó ở trư ng THPT + Chư ng 2: Sử d ng bài tập ph n ho trong d y học chư ng Ancol – phenol - Hó học 11- Trung học phổ thông + Chư ng 3: Thực nghi sư ph 5
  16. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÂN HÓA Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Cơ sở khoa học của dạy học phân hóa 1.1.1. Thuyết về “vùng phát triển gần nhất”[14] Theo Vygots y, trong su t qu trình ph t triển c trẻ thư ng xuyên diễn r h i c độ: trình độ hi n t i và vùng ph t triển g n nhất Trình độ hi n t i là trình độ àở đó c c ch c năng t l đ t t i độ ch n uồi, c n vùng ph t triển g n nhất c c ch c năng t l đ ng trưởng thành nhưng chư ch n uồi Trong thực tiễn, trình độ hi n t i biểu hi n qu vi c trẻ độc lập giải quy t nhi v , hông c n bất ì sự gi p đ nào từ bên ngoài, c n vùng ph t triển g n nhất được thể hi n trong tình hu ng trẻ hoàn thành nhi v hi có sự hợp t c, gi p đ c ngư i h c, à n u tự ình thì hông thể thực hi n được Đồng th i ch ng luôn vận động: vùng ph t triển g n nhất hô n y thì ngày i sẽ trở thành trình độ hi n t i và xuất hi n vùng ph t triển g n nhất i Do vậy, d y học và ph t triển phải g n bó h u c v i nh u D y học phải đi trư c qu trình ph t triển, t o r vùng ph t triển g n nhất, là đi u i n bộc lộ sự ph t triển Chỉ có như vậy vi c d y học i đ t hi u quả c o và đó i là vi c “d y học t t” Đi u này đ i h i GV phải có c c chi n lược d y học phù hợp v i từng đ i tượng HS nhằ ph t triển t i đ hả năng học tập c c ce Do đó, d y học ph n hó là yêu c u được đ p ng 1.1.2. Thuyết đa trí tuệ[10],[14]. Nă 1983, ti n sĩ How rd G rdner – ột nhà t lý học nổi ti ng c Đ i học Harvard - đ xuất bản ột cu n s ch có nh n đ “ Fr es of Mind” (t dịch “ C cấu c tr tu ”) trong đó ông công b c c nghiên c u và lý thuy t c ình v sự đ d ng c tr thông inh (Theory of Multiple Intelligences) Theo G rdner, tr thông inh (Intelligences) được ông qu n ni như s u: “ là hả năng giải quy t c c vấn đ hoặc t o r c c sản phẩ à c c giải ph p h y sản phẩ này có gi trị trong ột h y nhi u ôi trư ng văn hó ” và tr thông inh hông thể chỉ được đo lư ng duy nhất qu chỉ s IQ S u đ y là 8 lo i tr thông inh à G rdner đ đ nghị t i th i điể đó (Nh ng lo i hình này được tó t t trong bảng 1 1): 6
  17. Bảng 1.1. Tóm tắt thuyết đa thông minh của Howard Gardner TT Các loại trí thông minh Khả năng và nhận thức 1 Thông inh v ngôn ng C c con ch và ngôn ng 2 Thông inh v logic - to n học, Logic và c c con s 3 Thông inh v nh c  nh c, th nh, gi i đi u 4 Thông inh v chuyển động c thể Kiể so t chuyển động c thể 5 Thông inh v thị gi c và hông gi n C c hình ảnh và hông gi n 6 Thông inh v tư ng t c Cả x cc nh ng ngư i h c 7 Thông inh v nội t Tự nhận th c 8 Thông inh v tự nhiên S p x p, ph n lo i Ngoài r ông cũng đ xuất vi c bổ sung lo i tr thông inh th 9 gọi là: Thông inh sinh tồn Trí thông minh về sự tồn tại (existenti l): ngư i có hả năng học tập thông qu vi c thấy b c tr nh tổng thể, thông qu nh ng c u h i như “ T i s o ch ng t tồn t i ở đ y ?”, “V i tr c tôi trong th gi i này là gì ?”, “ V i tr c tôi trong gi đình, nhà trư ng và cộng đồng là gì ?” Lo i tr tu này tì i sự t n i gi nh ng i n th c i học v i c c ng d ng, c c i n th c trong thực t Lý thuy t c G rdner đ chỉ r rằng ỗi ngư i trong ch ng t đ u tồn t i ột vài iểu thông inh trên Tuy nhiên, sẽ có iểu thông inh trội h n trong ỗi ngư i ên c nh đó, G rdner đ chỉ r rằng trong trư ng học thông thư ng chỉ đ nh gi ột HS thông qu 2 lo i tr thông inh là tr thông inh v ngôn ng và tr thông inh v logic - to n học, và đi u này là hông ch nh x c Trư ng học đ b r i c c e có thiên hư ng học tập thông qu nh c, vận động, thị gi c, gi o ti p…đồng th i lèo l i tất cả ọi HS đi theo cùng ột con đư ng và cùng chịu chung ột sự đ nh gi và ph n xét Nhi u HS đ có thể học tập t t h n n u ch ng được ti p thu i n th c bằng ch nh th nh c ch ng Thuy t đ tr tu đ ng l i ột c i nhìn nh n bản và c n thi t nhằ êu gọi nhà trư ng và GV coi trọng sự đ d ng v tr thông inh ở ỗi HS: ỗi lo i tr thông inh đ u qu n trọng và ỗi HS đ u có t nhi u hả năng theo nhi u huynh hư ng h c nh u Nhà trư ng phải là n i gi p đ , h i gợi ti năng, t o đi u i n học tập theo c c hư ng h c nh u cho c c ch nh n tư ng l i c x hội Là được đi u đó ch ng t sẽ gi p ỗi HS t s ng và thành công trong cuộc s ng c a chúng. 1.1.3. Thuyết về phong cách tư duy [14] Theo Anthony Gregore (1982) có 4 nhó phong c ch tư duy: 7
  18. - Nh ng ngư i tư duy theo phư ng th c c thể liên t c (ghi nh c c chi ti t ột c ch dễ dàng, do vậy c n phải tổ ch c nhi v theo quy trình từng bư c và c g ng hoàn thi n từng bư c) -Nh ng ngư i tư duy theo phư ng th c c thể ngẫu nhiên (thư ng căn c vào thực t và có th i độ thử nghi ) -Nh ng ngư i tư duy theo phư ng th c trừu tượng ngẫu nhiên (tổ ch c thông tin thông qu suy ngẫ Họ ph t triển t t trong ôi trư ng tự do và c tiêu hư ng t i con ngư i) -Nh ng ngư i tư duy theo phư ng th c trừu tượng liên t c (th ch tư duy theo c c h i ni và ph n t ch thông tin Họ thư ng là nh ng tri t gi , nh ng nhà nghiên c u ho học) Theo Dr Robert Sternberg, nh ng ngư i thông inh là ngư i có hả năng ti p nhận thông tin hoặc tri th c và vận d ng ch ng trong thực hành, ph n t ch và s ng t o Ngư i có phong c ch học h c nh u có hả năng tự nhiên trong thực hành, ph n t ch, s ng t o nhó thành ột nhó Như vậy, trong học tập nh ng HS có th nh gi ng nh u nên cho ho t động học tập cùng nh u 1.2. Dạy học phân hóa [28] 1.2.1.Khái niệm dạy học phân hóa D y học ph n hó hông chỉ đ n thu n là ph n lo i ngư i học theo năng lực nhận th c à ở đ y là phư ng ph p d y học phù hợp v i từng đ i tượng ngư i học trên c sở hiểu từng c nhân, GV ti p cận ngư i học ở nhi u phư ng di n h c nh u như v năng lực nhận th c , hoàn cảnh s ng, t l , năng hi u, v ư c trong cuộc s ng…Có thể nói trong phư ng ph p d y học ph n hó GV phải “tìm để giảng dạy và hiểu để giáo dục” D y học ph n hó là PPDH hư ng đ n ọi đ i tượng HS ở ọi góc độ: năng lực nhận th c, h ng th học tập, năng hi u học tập… D y học ph n hó ngược l i v i d y học đồng lo t, h c ph c nh ng nhược điể c d y học đồng lo t 1.2.2.Đặc điểm cơ bản của dạy học phân hóa - Ph t hi n và bù đ p lỗ hổng i n th c, t o động lực th c đẩy học tập - i n ni đ ê trong cuộc s ng thành động lực trong học tập - D y học ph n hó là con đư ng ng n nhất để đ t c đ ch c d y học đồng lo t. D y học ph n hó có thể thực hi n ở 2 cấp độ: + Dạy học phân hóa ở cấp vĩ mô (phân hóa ngoài) là sự tổ ch c quá trình d y học thông qu c ch tổ ch c c c lo i trư ng, l p h c nh u cho c c đ i tượng 8
  19. HS h c nh u, x y dựng c c chư ng trình gi o d c h c nh u D y học ph n hó ở cấp vĩ ô thể hi n ở c c hình th c tổ ch c d y học v i nh ng nội dung h c nh u cho từng l p đ i tượng h c nh u cũng nhằ t o đi u i n cho HS ph t triển t t nhất v năng lực và thiên hư ng Cấp độ ph n hó vĩ ô liên qu n ch y u đ n c cấu h th ng gi o d c (cấp học), c c lo i nhà trư ng phổ thông, tỉ trọng và qu n h gi c c lĩnh vực học tập theo c c cấp học biểu hi n trong chư ng trình gi o d c phổ thông, đ n c cấu quản lý nhà trư ng D y học ph n hó ở cấp độ vĩ ô đ i v i bậc trung học là ột xu th c th gi i và từ l u đ được thể hi n c thể trong thực tiễn gi o d c c nhi u qu c gi Theo t quả c c c công trình nghiên c u v h th ng gi o d c và c c hình th c tổ ch c học tập trong nhà trư ng trên th gi i thì hi n n y, h u như hông c n nư c nào d y học theo ột ho ch và chư ng trình duy nhất cho ọi HS ở trư ng trung học + Dạy học phân hóa ở cấp vi mô (phân hóa trong) là tổ ch c qu trình d y học trong ột ti t học, ột l p học có t nh đ n đặc điể c nh n HS; là vi c sử d ng nh ng bi n ph p ph n hó th ch hợp trong ột l p học, cùng ột chư ng trình và sách giáo ho Hình th c ph n hó này là luôn c n thi t, đó là nhi v c GV trực ti p giảng d y cũng như c c n bộ quản lý chuyên ôn ở cấp trư ng D y học ph n hó ở cấp vi ô là tì i c c phư ng ph p, ĩ thuật d y học s o cho ỗi c c thể hoặc ỗi nhó , v i nhịp độ học tập h c nh u trong gi học đ u đ t được t quả ong u n Cấp độ ph n hó này liên qu n đ n tổ ch c d y học trực ti p đ i tượng HS ở c c ôn học, bài học trong huôn hổ l p học Nh ng hình th c tổ ch c d y học ph n hó nói trên thư ng là: phân thành các b n v i nh ng chư ng trình h c nh u; ph n lo i c c gi o trình để học tập theo iểu b t buộc và tự chọn, x y dựng c c lo i trư ng chuyên bi t hoặc t hợp c c hình th c đ nêu Vi t N chọn hình th c tổ ch c d y học ph n b n t hợp v i tự chọn để thực hi n nguyên t c ph n hó trong d y học Theo GS TSKH Nguyễn Ki : “D y học ph n hó xuất ph t từ sự bi n ch ng c th ng nhất và ph n hó , từ yêu c u đả bảo thực hi n t t c c c tiêu d y học đ i v i tất cả ọi HS, đồng th i huy n h ch ph t triển t i đ và t i ưu nh ng hả năng c c nh n”[23]. Có thể xe d y học ph n hó là ột hình th c d y học à ngư i d y dự vào nh ng h c bi t v năng lực, sở th ch cũng như đi u i n học tập c ỗi c nh n ngư i học để đi u chỉnh c ch d y phù hợp nhằ ph t triển t t nhất cho từng c nh n ngư i học đả bảo hi u quả gi o d c c o nhất 9
  20. C sở c d y học ph n hó là công nhận sự h c bi t gi c c c nh n ngư i học: - Sự h c bi t v đặc điể tư duy - Sự h c bi t v phong c ch c nh n - Sự h c bi t v phong c ch học tập - Sự h c bi t v nhịp đi u học tập - Sự h c bi t v c đ ch, nhu c u, sở th ch trong học tập - Sự h c bi t v xu hư ng phản hồi t quả học tập - Sự h c bi t v c c đi u i n học tập như inh t , gi đình, s c h e… - Sự h c bi t v c c đặc điể t sinh lý cá nhân khác. Như vậy, có thể hiểu d y học ph n hó là d y học để đ p ng nhu c u c tất cả HS Điể nh, điể y uc tất cả HS trong l p là hông gi ng nh u và GV thư ng d y theo c ch giả định à họ đ ng có Đi u này hông phải là ột chi n lược hi u quả để đả bảo rằng tất cả HS đ u hiểu bài càng nhi u càng t t V i d y học ph n hó , ột GV sẽ lập ho ch cho sự đ d ng c phong c ch học tập, sở th ch và hả năng trong l p học Hư ng dẫn c GV trong gi học sẽ được th y đổi để có hi u quả cho tất cả HS và hông chỉ r i vào ột s HS trung bình Qu trình d y học trong nhà trư ng hư ng t i c c đ i tượng HS rất đ d ng, v i nh ng h c bi t v năng lực, sở th ch, nguy n vọng, đi u i n học tập, … Do đó, d y học theo ột chư ng trình gi ng nh u v i c ch th c tổ ch c d y học như nh u cho tất cả ọi đ i tượng HS là hông phù hợp v i yêu c u ph t triển c từng ngư i học Trong d y học, c n phải xuất ph t từ tình hình thực t HS, dự vào đặc điể ph t triển t lý, dự vào v n hiểu bi t c c c e , dự vào ặt nh – y u c c ce à tì c ch d y cho phù hợp ởi vậy, d y học ph n hó phải t nh đ n trình độ ph t triển h c nh u, đ n đặc điể t lý h c nh u c ỗi HS, là cho ọi HS có thể ph t triển phù hợp v i nhu c u và năng lực c mình. D y học ph n hó được coi là ột hư ng đổi i PPDH nhằ ph t huy t nh t ch cực, ch động và s ng t o c HS D y học ph n hó huy n h ch GV ch động s ng t o trong ngh nghi p đồng th i yêu c u họ phải tr n trọng ọi c g ng, ọi s ng t o cũng như sự ti n bộ c từng HS K t quả c c ch d y học đó hông chỉ góp ph n hình thành cho HS c c i n th c, ĩ năng và th i độ c n thi t, à c n x y dựng cho HS l ng nhi t tình s y ê trong học tập và có ột phư ng ph p học tập đ ng đ n từ đó t o động c trong học tập Như ột nhà tri t học cổ Hy L p đ nói: “Dạy học không phải là chất đầy vào một cái thùng rỗng mà là làm bừng sáng lên những ngọn lửa”. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2