intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Sử dụng hệ thống bài tập phần Nitơ và hợp chất hỗ trợ cho học sinh yếu kém tự học ở trường THPT

Chia sẻ: Dilysstran Dilysstran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về vấ đề tự họ và hướng dẫn HS tự học thông qua việc sử dụng hệ thống BTHH. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập phần Nitơ và hợp chất HH 11 chương trình cơ bản trường THPT có tác dụng hỗ trợ HS tự học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Sử dụng hệ thống bài tập phần Nitơ và hợp chất hỗ trợ cho học sinh yếu kém tự học ở trường THPT

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ------------ o0o ------------- NGÔ MẠNH LƯỢNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN NITƠ VÀ HỢP CHẤT HỖ TRỢ CHO HỌC SINH YẾU KÉM TỰ HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2016
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ------------ o0o ------------- NGÔ MẠNH LƯỢNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN NITƠ VÀ HỢP CHẤT HỖ TRỢ CHO HỌC SINH YẾU KÉM TỰ HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Hùng Huy Hà Nội – 2016
  3. LỜI CẢM ƠN Để hoà thà h được luậ vă ày, tôi xi ày tỏ lòng biết ơ sâu sắc tới i hi u, các thầy ô i o và ủ tư Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà N i đã t uyền thụ cho tôi những kiến thức, kinh nghi u u và i đ tôi hoà thà h uậ vă . Đặc bi t, tôi xin chân thành cả ơ PGS.TS. Nguyễn Hùng Huy, đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều ki n trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luậ vă này. - Thầy giáo PGS.TS. Lê Kim Long đã dà h hiều th i i đọc và viết nhận xét cho luậ vă . Xin chân thành cả ơ thầy cô giáo và các em họ si h t ư ng THPT Mai Châu B, THPT Mai Châu – tỉ h Hò ì h đã i đ và tạo mọi điều ki để tôi hoàn thành luậ vă ày. Tôi ũ xi ả ơ tới i đì h, ạ è và đồng nghi đã đ viê , i đ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hi n luậ vă . Hà N i, th 11 ă 2015 Ngô Mạnh Lượng 1
  4. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học dd Dung dịch đkt Điều ki n tiêu chuẩn ĐL T Định luật bảo toàn Đ Đối chứng GD Giáo dục GV Giáo viên HTBT H thống bài tập HH Hóa học HS Học sinh PTHH Phươ t ì h hó học Tchh Tính chất hóa học TN Thực nghi m TNSP Thực nghi sư hạm TNKQ Trắc nghi m khách quan THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SBT Sách bài tập PPDH Phươ h dạy học NXB Nhà xuất bản 2
  5. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ 1 MỤC LỤC...................................................................................................................... 3 MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1 hươ 1: ....................................................................................................................... 6 Ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...................................................... 6 1.1. Đổi mới hươ h dạy và học. .......................................................................... 6 1.1.1. Nhu cầu đổi mới hươ h dạy và học. ......................................................... 6 1.1.2. xu hướ đổi mới hươ h dạy và học ................................................. 6 1.2. Phươ h tự học ............................................................................................... 7 1.2.1. Khái ni m tự học .................................................................................................. 7 1.2.2. Các hình thức của tự học...................................................................................... 8 1.2.3. u điểm chính về ă ực tự học .......................................................... 9 1.2.4. Vai trò của tự học ................................................................................................. 9 1.2.5. Nhữ khó khă HS ặp phải khi tiến hành tự học ........................................... 10 1.2.6. Những bi h để hướng dẫn và quản lí vi c tự học của HS ......................... 10 1.3. Nhữ kĩ ă V ầ ó để hỗ trợ HS tự học môn HH ..................................... 12 1.3.1 Kĩ ă xây dựng ngân hàng bài tập và soạn thảo huyê đề ............................ 12 1.3.2. Kĩ ă t đ đế tâ HS khi hướng dẫn tự học ...................................... 14 1.4. Bài tập hóa học ..................................................................................................... 14 1.4.1. Khái ni m bài tập hóa học ................................................................................. 14 1.4.2. Phân loại BTHH ................................................................................................. 14 1.4.3. Ý hĩ và t dụng của BTHH trong dạy học .................................................. 15 1.5. Những biểu hi n học sinh yếu kém môn hóa học ................................................. 17 1.6.1. Về vi c sử dụng h thống bài tập hỗ trợ HS tự học của GV .............................. 17 1.6.2. Thực trạng vi c tự học của HS qua phiếu điều tra HS. .......................................... 18 Tiểu kết hươ 1 ........................................................................................................ 19 hươ 2: ..................................................................................................................... 20 TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP........................... 20 HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN NITƠ VÀ HỢP CHẤT ...................................... 20 HÓA HỌC 11................................................................................................................ 20 3
  6. 2.1. Phân tích n i dung và cấu t hươ t ì h hầ Nitơ và hợp chất........ 2.1.1. H thống về “Nitơ ” 20 2.1.2. H thống về “A o i ” và “ Muối A o i” ..................................................... 20 2.1.3. H thống về “ Axit Nit i ” và “ Muối Nit t”.................................................... 21 2.2. H thống BTHH phần Nitơ và hợp chất HH 11 để hỗ trợ HS tự học .................. 22 2.2.1. Những nguyên tắc lựa chọn xây dựng h thống bài tập hỗ trợ HS tự học ............. 22 2.2.2. Quy trình xây dựng h thống bài tập ................................................................. 23 2.2.3. Nguyên tắc sắp xếp BTHH ................................................................................ 24 2.2.4. Phân loại và hươ h iải các dạng bài tập phầ Nitơ và hợp chất HH 11 ơ ản ........................................................................................................................... 24 2.3. Phươ h sử dụng h thống bài tập trong dạy họ hướng dẫn HS tự học ...... 55 2.3.1. Sử dụng h thống bài tậ hướng dẫn HS tự học trong các bài dạy nghiên cứu kiến thức mới ............................................................................................................... 55 2.3.2. Sử dụng h thống bài tậ hướng dẫn HS tự học trong các bài luy n tập ............. 57 2.3.3. Sử dụng bài tập hoá họ theo hướng bồi dư ng NLTH cho HS khi tự học ở nhà .... 59 2.2.4. Sử dụng h thống bài tậ hướng dẫn HS tự kiể t , đ h i ......................... 60 2.4. Giáo án bài dạy có sử dụ THH hướng dẫn HS tự học.................................... 60 Tiểu kết hươ 2 ........................................................................................................ 75 hươ 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................................... 76 3.1. Mụ đ h, hi m vụ thực nghi m ......................................................................... 76 3.1.1. Mụ đ h thực nghi sư hạm ......................................................................... 76 3.1.2. Nhi m vụ thực nghi sư hạm ........................................................................ 76 3.2. Kế hoạch và phạm vi thực nghi m ....................................................................... 76 3.3. Tiến hành TN ........................................................................................................ 77 3.3.1.Chuẩn bị n i dung TN......................................................................................... 77 3.3.3.Tiến hành bài dạy ................................................................................................ 77 3.4. Xử lí kết quả thực nghi sư hạm ...................................................................... 77 3.5. Đ h i kết quả thực nghi m .............................................................................. 78 3.5.1. Kết quả điều tra .................................................................................................. 78 3.5.2. Kết quả thực nghi sư hạm ........................................................................... 79 3.5.3. Xử lí kết quả thực nghi sư hạm ................................................................... 83 3.5.4. Phân tích kết quả thực nghi sư hạm ............................................................ 89 4
  7. Tiểu kết hươ 3 ........................................................................................................ 90 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ ..................................................................................... 91 1. Những kết quả thu được từ đề tài nghiên cứu .......................................................... 91 2. Khuyến nghị ............................................................................................................. 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 92 PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 94 5
  8. DANH MỤC BẢNG Bản 3.1: Điều tra chất ượng học tậ ô HH T ư ng THPT Mai Châu B ... 78 Bả 3.2: Điều tra chất ượng học tậ ô HH T ư ng THPT Mai Châu. ...... 79 Bảng 3.3: Số HS đạt từng loại điểm kiểm tra lầ 1 t ư ng ............................... 79 THPT Mai Châu B. ............................................................................................ 79 Bảng 3.4: Số HS đạt từng loại điểm kiểm tra lầ 2 t ư ng ............................... 80 THPT Mai Châu................................................................................................. 80 Bảng 3.5: Số HS đạt từng loại điểm kiểm tra lầ 1 t ư ng ............................... 80 THPT Mai Châu................................................................................................. 80 Bảng 3.6: Số HS đạt từng loại điểm kiểm tra lầ 2 t ư ng ............................... 80 THPT Mai Châu................................................................................................. 80 Bảng 3.7:Tần suất HS đạt từng loại điểm kiểm tra lầ 1 t ư ng ....................... 81 THPT Mai Châu B ............................................................................................. 81 Bảng 3.8: Tần suất HS đạt từng loại điểm kiểm tra lầ 2 t ư ng ...................... 81 THPT Mai Châu B ............................................................................................. 81 Bảng 3.9 ............................................................................................................. 81 Tần suất HS đạt từng loại điểm kiểm tra lầ 1 t ư ng THPT Mai Châu .......... 81 Bảng 3.10 ........................................................................................................... 82 Tần suất HS đạt từng loại điểm kiểm tra lầ 2 t ư ng THPT Mai Châu .......... 82 Bảng 3.11 ........................................................................................................... 82 Tỉ l HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra lầ 1 t ư ng THPT Mai Châu B ......... 82 Bảng 3.12 ........................................................................................................... 82 Tỉ l HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra lầ 2 t ư ng THPT Mai Châu B .. 82 Bảng 3.13 ........................................................................................................... 83 Tỉ l HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra lầ 1 t ư ng THPT Mai Châu ...... 83 Bảng 3.14 ........................................................................................................... 83 Tỉ l HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra lầ 2 t ư ng THPT Mai Châu ......... 83 Bảng 3.15: Các chỉ số thố kê t ư ng THPT Mai Châu B .............................. 84 Bảng 3.16 : Các chỉ số thố kê t ư ng THPT Mai Châu. ............................... 84 6
  9. DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 3.1: Tần suất HS đạt từng loại điểm kiểm tra lầ 1 t ư ng.................. 85 THPT Mai Châu B ............................................................................................. 85 Biểu đồ 3.2: Tần suất HS đạt từng loại điểm kiểm tra lầ 2 t ư ng THPT Mai Châu B ............................................................................................................... 85 Biểu đồ 3.3: Tần suất HS đạt từng loại điểm kiểm tra lầ 1 t ư ng.................. 86 THPT Mai Châu................................................................................................. 86 Biểu đồ 3.4: Tần suất HS đạt từng loại điểm kiểm tra lầ 2 t ư ng.................. 86 THPT Mai Châu................................................................................................. 86 Biểu đồ 3.5: Đư ũy t h ài kiểm tra lầ 1 t ư ng THPT Mai Châu B. ..... 87 Biểu đồ 3.6: Đư ũy t h ài kiểm tra lầ 2 t ư ng THPT Mai Châu B ...... 87 Biểu đồ 3.7: Đư ũy t h ài kiểm tra lầ 1 t ư ng THPT Mai Châu ......... 88 Biểu đồ 3.8: Đư ũy t h ài kiểm tra lầ 2 t ư ng THPT Mai Châu ......... 88 7
  10. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nghị quyết H i nghị lần thứ 8, Ban Chấ hà h T u ươ khó XI (N hị quyết số 29-NQ/TW) đã hỉ õ: “Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề. Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân. Tập trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”. Như vậy, để có thể đào tạo ư i o đ ng mới, ă đ ng và sáng tạo, có ă ực tự họ để thích ứng với nền kinh tế hòa nhập của xã h i, chúng ta cầ đư học sinh (HS) vào vị trí chủ thể hoạt đ ng nhận thức, thông qua hoạt đ ng tự lực của bản thân mà chiế ĩ h kiến thức, phát triể ă ực trí tu . Luật Giáo dục (2005) ũ uy đị h: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”.[ Điều 28, mục 2] Để bồi dư ă ực tự học, phát huy tính tích cực, tự lực, chủ đ ng, sáng tạo cho HS trong dạy học hóa học thì vi c sử dụng h thống bài tập m t cách hợp lý và khoa học là m t trong những bi n pháp quan trọ để dạy HS hươ h tự học tạo được sự chuyển biến tích cực từ học tập thụ đ ng sang học tập chủ đ ng cho HS. Bài tập hóa học (BTHH) ở t ư ng phổ thô óý hĩ u t ọng trong vi c củng cố, đào sâu, ở r ng, hoàn thi n kiến thức lí thuyết và rèn luy n cho HS khả ă vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Giải THH đòi hỏi ở HS sự hoạt đ ng trí tu tích cực, tự lực và sáng tạo nên có tác dụng tốt đối với sự phát triể tư duy và hỗ trợ HS tự học m t cách tích cực. Tuy nhiên, trong dạy học hóa học (HH) ở t ư ng Trung học phổ thông (THPT), thì vi c sử dụ THH để hỗ trợ HS tự học m t cách hi u quả hư đượ i o viê ( V) u tâ đ ức nhất là học sinh yếu kém. Hi n nay, trên thị t ư ng có rất nhiều sách viết về BTHH, trên mạng 1
  11. i te et ũ xuất hi n nhiều trang web, nhiều website cung cấp các bài tậ để phục vụ cho vi c học của HS và vi c dạy củ V. Đây à thuận lợi, đồng th i ũ à khó khă khô hỏ đối với các HS mà sức học còn non yếu, vì các em sẽ thấy choáng ngợ t ước số ượng lớn các bài tập. Do vậy, vi c tuyển chọn các bài tập sao cho phù hợp với nhiều đối tượng HS, phân loại bài tập theo từng dạ , đư hươ h iải bài cụ thể để hướng dẫn HS có thể dễ dàng luy n tập, hỗ trợ HS tự học nhằm góp phần rèn luy n và phát huy tính tích cực, tự lực củ HS đ là vấ đề hết sức cần thiết. Dựa trên thực tế các t ư ng THPT t ê địa bàn tỉnh Hòa Bình nói riêng và t ư ng THPT nói chung tỉ l học sinh yếu kém còn cao nhất là khu vực kinh tế kém phát nên cần tuyển chọn, xây dựng và sử dụng h thống bài tập sao cho phù hợp với ă ực nhận thứ và tư duy củ HS để từ đó HS ới có sự s y ê và yêu th h đối với môn học. Với nhữ do t ê , tôi đã ựa chọ đề tài nghiên cứu : “ Sử dụng hệ thống bài tập phần Nitơ và hợp chất hỗ trợ cho học sinh yếu kém tự học ở trường THPT ” với câu hỏi nguyên cứu: Làm thế ào để học sinh yếu kém tự học đạt được kết quả cao qua bài tập phầ Nitơ và hợp chất HH 11 - CB. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu và điểm mới của luận văn. Đã ó ất nhiều tác giả nghiên cứu về vấ đề sử dụng h thống BTHH ở t ư ng THPT ở các khía cạnh, mứ đ kh h u hư: 1. Đặng Thị Thanh Bình (2006), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống BTHH bồi dưỡng HS khá giỏi lớp 10 THPT (ban nâng cao), Luậ vă thạc sỹ khoa học, ĐHSP Hà N i. 2. Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống BTHH gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luậ vă thạc sỹ khoa học, ĐHSP 3. Nguyễn Thị Vân ( 2012), Tuyển chọn – xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kim loại thuộc hóa học 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trường trung học phổ, luậ vă thạ sĩ, ĐH Vi h. 2
  12. 4. Phạm Thị Thảo ( 2013), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học phần phi kim hóa học 10 Trung học phổ thông, luậ vă thạc sĩ, ĐH i o Dục. 5. Lê Vă Dũ (2001), Phát triển tư duy cho HS thông qua BTHH, Luận án tiến sĩ. ĐHSP Hà N i. 6. Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kỹ năng giải bài tập hoá học ở trường phổ thông trung học cơ sở, Luận án tiế sĩ, ĐHSP Hà N i. Tuy nhiên, vi c nghiên cứu sử dụng h thống BTHH phầ Nitơ và hợp chất ở t ư ng THPT nhằm hỗ trợ HS tự học vẫ hư đượ u tâ đ ức. Do đó, để đi sâu vào hiê ứu lí luận và đư i n pháp sử dụng h thống bài tập nhằm rèn luy n cho học sinh yếu kém tự học môn HH là hết sức cần thiết, đặc bi t là phần Nitơ và hợp chất – HH 11 ơ ản hi n nay. * Điểm mới của luậ vă : + Xây dựng h thống các dạng bài tập có n i dung thuận lợi cho vi c tự học, thô u đó HS ó thể nghiên cứu và áp dụ để giải quyết các bài tập m t cách thuận lợi hơ . Từ đó ó tiề đề để áp dụng cho các dạng bài tập khác. + Vận dụng h thống bài tậ để nâng cao chất ượng dạy học hóa học ở t ư ng phổ thông. + GV và HS có thể làm tài li u tham khảo để tự học , tự nghiên cứu. 3. Mục đích nghiên cứu. Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng h thống bài tập phần Nitơ và hợp chất hỗ trợ cho học sinh yếu kém tự học góp phần nâng cao chất ượng dạy học HH ở t ư ng THPT. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu ơ sở lý luận và thực tiễn về vấ đề tự họ và hướng dẫn HS tự học thông qua vi c sử dụng h thống BTHH. - Tuyển chọn và xây dựng h thống bài tập phầ Nitơ và hợp chất HH 11 hươ t ì h ơ ả t ư ng THPT có tác dụng hỗ trợ HS tự học. 3
  13. - Hướng dẫn HS sử dụng h thống bài tậ đã xây dựng trong quá trình tự học m t cách hợp lí, hi u quả trong các dạ to hươ t ì h học. - Thực nghi sư hạ (TNSP) để đ h i hi u quả của h thống bài tậ đã xây dựng và các bi h đã đề xuất, từ đó t kết luận về khả ă dụng chúng trong vi c hỗ trợ HS tự học HH. 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Hóa học ở t ư ng THPT Mai Châu B. 5.2. Đối tượng nghiên cứu Vi c tuyển chọn, xây dựng và sử dụng h thống bài tập giúp HS tự học trong khuôn khổ n i dung kiến thức về Nitơ và hợp chất - HH 11 ơ ản và từ đó có các hươ h học tập tốt cho các phần khác. 6. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung tuyển chọn, xây dự và hươ h sử dụng h thống bài tập hỗ trợ HS tự học phầ Nitơ và hợp chất - HH 11 ơ ản tại t ư ng THPT Mai Châu B - tỉnh Hòa Bình. 7. Giả thuyết khoa học Nếu tuyển chọn, xây dự được h thống bài tậ HH đ dạng, phong phú và hướng dẫn sử dụng chúng m t cách phù hợp, hợp lí trong dạy học thì sẽ có tác dụng rất lớn cho vi c hỗ trợ HS nhất là HS yếu có thể tự học và góp phầ â o được chất ượng dạy học HH ở t ư ng THPT Mai Châu B. 8. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hi đề tài chúng tôi sử dụng phối hợ hó hươ pháp nghiên cứu sau: *Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Đọ và hiê ứu uồ tài i u uậ dạy họ ó iê u đế đề tài. - Phâ t h và tổ hợ tài i u đã thu thậ đượ . 4
  14. *Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều t V và HS ằ hiếu âu hỏi. - T o đổi với huyê i và đồ hi - TNSP đ h i t h hi u uả, t h khả thi ủ h thố ài tậ và i h đã đề xuất để hỗ t ợ HS tự họ về Nitơ và hợ hất ủ Nitơ – HH 11 ơ ả . * Phương pháp xử lý thông tin - Qu s t và sử dụ hiếu th dò ý kiế . - Sử dụ to thố kê để xử ý số i u TNSP. 9. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Tuyển chọn, xây dựng và hướng dẫn sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ HS tự học phần Nitơ và hợp chất - HH 11CB Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 5
  15. Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Đổi mới phương pháp dạy và học. 1.1.1. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy và học. Chiế ược phát triển giáo dục (2001- 2020) đã chỉ rõ: M t trong những giải pháp thực hi n mục tiêu giáo dụ à đổi mới hươ h i o dụ : “Đổi mới và hi đại hoá hươ h i o dục, chuyển vi c truyề đạt tri thức thụ đ ng: thầy giảng, trò ghi sang hướ ư i học chủ đ tư duy t o u t ình tiếp cận tri thức, dạy ho ư i học hươ h tự học, tự thu nhận thông tin m t cách có h thố và ó tư duy hâ t h, tổng hợp, phát triể đượ ă ực của mỗi hâ , tă ư ng tính chủ đ ng, tính tự chủ của họ si h…” Như vậy: Sự học, tự đào tạo là m t o đư ng phát triển suốt đ i của mỗi o ư ito điều ki n kinh tế, xã h i ước ta hi n nay và cả i s u; đó ũ là giáo dụ được nâng cao khi tạo đượ ă ực sáng tạo củ ư i học, khi biế được quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. Quy mô giáo dụ được mở r ng khi có phong trào toàn dân tự học. Phát huy phong trào " thầy dạy - trò tự học" tạo ă ực tự học cho học sinh. Vi vậy ngoài vi c truyề đạt kiến thứ , ư i thầy phải khơi dậy và phát triển tối đ ă ực tự học, tự sáng tạo của học sinh. Hi n nay, trong dạy họ ư i học giữ vai trò chủ đ ng tích cực trong học tập và không còn ở thế thụ đ hư t ướ đây. H y ói h kh “thầy giáo không còn à ư i truyề đạt kiến thức sẵ ó à à ư i đị h hướng, tổ chức cho học sinh tự khám phá, tự tìm ra tri thứ ”. T o dạy học lấy họ si h à tu tâ , hươ h dạy học coi trọng vi c rèn luy n cho họ si h hươ h tự học, học sinh tự chịu trách nhi m về kết quả học tập của mình, tham gia tự đ h i và đánh giá lẫn nhau. 1.1.2. Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy và học Ở ước ta và thế giới hi n nay có m t số xu hướng về đổi mới PPDH sau: 1. Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ đ ng, sáng tạo củ ư i học. Chuyển trọng tâm hoạt đ ng từ GV sang HS. Chuyển lối học từ thông báo tái hi n sang sáng tạo, tìm tòi, 6
  16. khám phá. 2. Cá thể hóa vi c dạy học. 3. Sử dụng tối ưu hươ ti n dạy họ đặc bi t là tin học và công ngh thông tin vào dạy học. 4. Tă ư ng khả ă vận dụng kiến thứ vào đ i sống. Chuyển từ lối học nặng về tiếp nhận kiến thức sang lối học coi trọng vi c vận dụng kiến thức. 5. Cải tiến vi c kiểm tra - đ h i kết quả dạy học. 6. Phục vụ ngày càng tốt hơ hoạt đ ng tự họ và hươ hâ học suốt đ i. 7. Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mứ đ ngày càng cao (theo sự phát triển của HS, theo cấp học, bậc học). To 7 xu hướ đổi mới trên thì vi c phát huy tính tích cực và khả ă tự học của HS đ à hữ xu hướ đổi mới quan trọng về hươ h dạy và học hi n nay. 1.2. Phương pháp tự học 1.2.1. Khái niệm tự học Theo từ điển Giáo dục học – NXB Từ điển Bách khoa 2001 tự họ à: “… u trình tự mình hoạt đ ĩ h h i tri thức khoa học và rèn luy n kỹ ă thực hà h…”. Tiến sĩ Võ Quang Phúc cho rằng: “Tự học là m t b phận của họ , ó ũ được hình thành bởi những thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ, hà h đ ng củ ư i học trong h thố tươ t ủa hoạt đ ng dạy học. Tự học phản ánh rõ nhất nhu cầu bức xúc về học tập củ ư i học, phản ánh tính tự giác và sự nỗ lực củ ư i học, phản ánh ă ực tổ chức và tự điều khiển củ ư i học nhằ đạt được kết quả nhất định trong hoàn cảnh nhất định với nồ đ học tập nhất đị h”. Tự học thể hi n bằng cách tự đọc tài li u giáo khoa, sách báo các loại, nghe radio, xem truyền hình, nghe nói chuy n, báo cáo, tham gia giao tiếp với mọi ư i để thu nhận tri thứ ho ì h. N ư i tự học phải biết cách lựa chọn tài li u, tìm ra nhữ điể h h, điểm quan trọng trong các tài li u đã đọ , đã nghe, phải biết cách ghi chép nhữ điều cần thiết, biết viết tóm tắt và à đề 7
  17. ươ , iết cách tra cứu từ điển và sách tham khảo, biết cách làm vi to thư vi , … Đối với HS, tự học còn thể hi n bằng cách tự làm các bài tập chuyên môn, các câu lạc b , các nhóm thực nghi m và các hoạt đ ng ngoại khóa khác. Tự họ đòi hỏi phải ó t h đ c lập, tự chủ, tự giác và kiên trì cao. 1.2.2. Các hình thức của tự học Tự học có các hình thứ ơ ản sau: - Tự học hoàn toàn (không có GV): HS tự học thông qua tài li u, qua tìm hiều thực tế, học kinh nghi m của ư i khác. Với hình thức này HS sẽ gặp nhiều khó khă do ó nhiều lỗ hổng kiến thức, HS khó thu xếp tiế đ , không tự đ h i được kết quả tự học củ ì h… Từ đó, HS dễ chán nản và không tiếp tục tự học. - Tự học trong m t i i đoạn của quá trình học tập: HS tự học lại bài học hay làm bài tập ở nhà (khâu vận dụng kiến thức) là công vi thư ng xuyên của HS phổ thô . Để giúp học sinh có thể tự học ở nhà, GV cầ tă ư ng kiể t , đ h i kết quả học bài, làm bài tập ở nhà của họ. - Tự họ u hươ ti n truyền thông (học từ x ): HS được nghe GV giảng giải, minh họ , hư khô được tiếp xúc với V, khô được hỏi han, không nhậ được sự i đ khi gặ khó khă . Với hình thức tự họ ày, HS ũ khô đ h i được kết quả học tập của mình. - Tự học qua tài li u hướng dẫn: Trong tài li u trình bày cả n i dung, cách xây dựng kiến thức, cách kiểm tra kết quả sau mỗi phần, nếu hư đạt thì chỉ dẫn cách tra cứu, bổ sung, làm lại ho đế khi đạt được (thí dụ học theo phần mềm máy tính). Song nếu chỉ dùng tài li u tự họ , HS ũ ó thể gặ khó khă và khô iết hỏi ai. - Tự lực hoạt đ ng họ dưới sự hướng dẫn chặt chẽ của GV ở lớp: Với hình thức này ũ đe ại kết quả nhất định. Song nếu HS vẫn dùng sách giáo khoa (SGK) hóa học hư hi n nay thì họ ũ ặp phải m t số khó khă khi tiến hành tự học vì thiếu sự hướng dẫn về hươ h học. Như vậy, mỗi hình thức tự họ đều có những mặt ưu điể và hượ điểm nhất định. Nhằm khắc phục nhữ hượ điểm của các hình thức tự họ đã ó ày và xét đặ điểm của HS THPT chúng tôi thấy cầ h ý đến hình thứ hướng dẫn HS tự học theo h thống bài tậ ó hướng dẫn và có sự i đ trực tiếp m t phần của GV gọi tắt à “tự họ ó hướng dẫ u THH”. 8
  18. 1.2.3. Các quan điểm chính về năng lực tự học X định nhi m vụ học tậ ó t h đến kết quả học tậ t ướ đây và định hướng phấ đấu tiếp; mục tiêu họ đượ đặt ra chi tiết, cụ thể, đặc bi t tập trung â o hơ hững khía cạnh còn yếu kém. Đ h i và điều chỉ h được kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng của bả thâ ; tì được nguồn tài li u phù hợp với mụ đ h, hi m vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụ thư vi n, chọn các tài li u và à thư ục phù hợp với từng chủ đề học tập của các bài tậ kh h u; hi hé thô ti đọ được bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho vi c ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết. Tự nhậ và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập; suy ngẫm cách học củ ì h, đ kết kinh nghi để có thể chia sẻ, vận dụng vào các tình huống khác; trên ơ sở thông tin phản hồi biết vạch kế hoạch điều chỉnh cách họ để nâng cao chất ượng học tập 1.2.4. Vai trò của tự học Tự học là m t giải pháp khoa học giúp giải quyết mâu thuẫn giữa khối ượng kiến thứ đồ s với quỹ th i gian ít ỏi ở hà t ư ng. Nó giúp khắc phục nghịch lý : học vấn thì vô hạn mà tuổi họ đư ng thì có hạn. Tự học là giúp tạo ra tri thức bền vững cho mỗi ư i bởi lẽ nó là kết quả của sự hứng thú, sự tìm tòi, nghiên cứu và lựa chọ . ó hươ h tự học tốt sẽ đe lại kết quả học tậ o hơ , h t huy được tính tích cực, chủ đ ng, sáng tạo ở HS và biế u t ì h đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Tự học của HS THPT còn có vai trò quan trọ đối với yêu cầu đổi mới giáo dụ và đào tạo, nâng cao chất ượ đào tạo tại t ư ng phổ thô . Đổi mới PPDH theo hướng tích cự hó ư i học sẽ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đ ng, sáng tạo củ ư i học trong vi ĩ h h i tri thức khoa học. Vì vậy, tự học chính là con đư ng phát triển phù hợp với quy luật tiến hóa của nhân loại và là bi h sư hạm đ đắn cầ được phát huy ở t ư ng phổ thông. Theo hươ hâ học suốt đ i thì vi “tự họ ” ại à óý hĩ đặc bi t quan trọ đối với HS THPT. Vì nếu không có khả ă và hươ h tự học, tự nghiên cứu thì khi ê đến các bậc họ o hơ hư đại họ , o đẳ , … HS sẽ khó 9
  19. thích ứ để thu được m t kết quả học tập tốt. Hơ thế nữa, nếu không có khả ă tự học thì chúng ta không thể đ ứ đượ hươ hâ “Học suốt đ i” àH i đồng quốc tế về giáo dụ đã đề ra vào tháng 4 ă 1996. 1.2.5. Những khó khăn HS gặp phải khi tiến hành tự học Khi tiến hành tự học, HS sẽ gặp nhữ khó khă hất đị h hư: - Khó khă kh h u : X V, x ạn, phải tự giải quyết vi c họ … - Khó khă hủ quan: tâm lý thiếu tự tin, dễ nản chí khi gặp bế tắ và hư ó kĩ ă tự họ hư: + Sưu tầm tài li u và phân loại tài li u học tập. + Nghiên cứu, hâ t h tư i u thu được + Khả ă khắc phụ khó khă khi khô ó sự i đ . + Tự kiểm soát và quản lý quá trình học + Đ h i kết quả và hi u quả tự học. 1.2.6. Những biện pháp để hướng dẫn và quản lí việc tự học của HS 1.2.6.1. Thiết kế các tài liệu, bài tập tự học cho HS Các bài tập tự học chứa n i dung học tập mà HS phải tự hoà thà h. Đồng th i nó là bản chỉ dẫn cách học cho HS, là bản cam kết và là hồ sơ để V đ h i kết quả tự học. Vì vậy, vi c biên soạn tài li u tự họ ó ý hĩ u t ọng trong vi hướng dẫn tự học. Khi soạn thảo bài tập tự học, GV cần lựa chọn và quyết định n i dung tự học. Thô thư ng các n i du được lựa chọn là những vấ đề ơ ả , đơ iản, mang tính thực tiễn cao, có nhiều nguồn tài li u để HS tham khảo. Phân tích n i du đã được lựa chọn thành nhữ đơ vị kiến thức nhỏ và theo các mụ õ à để dễ thiết lập các bài tập và HS dễ soạ đề ươ . ài tập tự học có thể được soạn theo hai dạng: bài tập theo bài học và bài tập theo chủ đề. + Bài tập theo bài học là các bài tậ được soạn thảo chi tiết, cụ thể và thư ng bám sát n i dung của SGK. Bài tậ được cấu trúc theo h thống phù hợp với h thống tri thức đã có của HS. + Bài tập theo chủ đề thư dù để ôn tập, các bài tậ được soạn theo chủ đề và 10
  20. thư ó đề ươ ô tập kèm theo. Đ khó của các bài tậ ũ à vấ đề cầ u tâ . Đ khó chủ yếu củ ư i tự họ à khô ó ư i trợ giúp khi bế tắc. Vì vậy, bài tậ đư khô ê khó u , thư ng ở mức trung bình, có nâng cao (cần chỉ õ đây à ài tập nâng cao) và kèm theo gợi ý, hướng dẫn ngắn gọ . Để tránh sự sao chép, các bài làm (các phiếu giải) nên yêu cầu HS viết t y, khô ê đ h y. 1.2.6.2. Giám sát quá trình tự học Đặ điểm củ hươ h tự họ à khô đ h i u t ì h học tậ . Điều ày ây khó khă khô hỏ cho cả ư i họ , ư i dạy trong vi c kiểm soát quá trình học tậ , đ h i sự tiến b của vi c học. Để khắc phục, có thể thực hi n: - Cho các bài tập tự kiể t để HS tự đ h i tiến b và mứ đ hiểu biết của mình và GV nên yêu cầu HS n p lại bài làm. - ho đ âu hỏi ghi trên phiếu học tậ để HS có thể tự kiể t đ h i mình với ư i khác. - Cung cấp các bài mẫu và cách giải tối ưu, s u khi HS đã hoà thà h hiếu học tập, HS có thể dù để tự đ h i . - Khuyến khích HS tìm bài tậ để tự kiểm tra có trong tài li u giáo khoa GV nên yêu cầu HS n p lại bài làm. - Yêu cầu HS phát biểu tự đ h i về quá trình và hi u quả tự học. - ho HS đó v itò ư i V để nâng cao trách nhi đối với bạn cùng họ … 1.2.6.3. Hướng dẫn nguồn tài liệu Nguồn tài li u quyết định m t phần rất lớn chất ượng tự học. Vì vậy, ư i GV nên lập danh mục các loại tài li u học tập cho HS. Nếu cần, chỉ rõ tài li u nào là bắt bu c, tài li u nào là tham khảo. Đối với tài li u bắt bu c nên chỉ rõ số trang kèm theo bài hỏi. Sưu tầm và phân loại tài li u ũ là m t trong nhữ kĩ ă ầ được hình thành trong hoạt đ ng tự học của HS. 1.2.6.4. Đánh giá việc tự học Hình thứ đ h i hổ biến là làm bài thi ngay sau khi kết thúc các bài tập tự 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0