intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm: Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh giỏi trung học phổ thông qua dạy học bài tập phần điện li hóa học 11

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:125

105
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. Chương 2: Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh giỏi trung học phổ thông qua dạy học bài tập phần điện li hóa học 11. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Sư phạm: Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh giỏi trung học phổ thông qua dạy học bài tập phần điện li hóa học 11

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC<br /> <br /> VŨ QUANG TÚ<br /> <br /> PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH GIỎI<br /> TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌCBÀI TẬP<br /> PHẦN ĐIỆN LI HOÁ HỌC 11<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI – 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC<br /> <br /> VŨ QUANG TÚ<br /> <br /> PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH GIỎI<br /> TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌCBÀI TẬP<br /> PHẦN ĐIỆN LI HOÁ HỌC 11<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC<br /> Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC<br /> (BỘ MÔN HÓA HỌC)<br /> Mã số: 60.14.01.11<br /> <br /> Cán bộ hƣớng dẫn:GS.TS. Lâm Ngọc Thiềm<br /> <br /> HÀ NỘI – 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô<br /> giáo trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện<br /> trong quá trình học tập cũng nhƣ nghiên cứu luận văn này.<br /> Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc GS.TS. Lâm Ngọc Thiềmđã<br /> tận tâm giúp đỡ, chỉ bảo tận tình, hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận<br /> văn này.<br /> Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trƣờng<br /> cùng các thầy, cô giáo và các em học sinh tại trƣờng THPT Quang Trung - Hải<br /> Phòng và THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc.<br /> Tôi cũng xin cảm ơn các anh, chị em, bạn bè đồng nghiệp và gia đình<br /> đã luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.<br /> <br /> Hà Nội, tháng 10 năm 2016<br /> Tác giả<br /> <br /> Vũ Quang Tú<br /> <br /> i<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Lời cảm ơn .................................................................................................................. i<br /> Mục lục .......................................................................................................................ii<br /> Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt .................................................................vii<br /> Danh mục các bảng .................................................................................................vii<br /> Danh mục các bản đồ, hình vẽ, đồ thị ................................................................. viii<br /> MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1<br /> 1. Lí do chọn đề tài ...................................................................................................... 1<br /> 2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 2<br /> 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 2<br /> 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 2<br /> 5. Vấn đề nghiên cứu................................................................................................... 2<br /> 6. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 3<br /> 7. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 3<br /> 8. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 3<br /> 9. Đóng góp của đề tài................................................................................................. 3<br /> 10. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................ 4<br /> Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI ........................... 5<br /> 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................................. .5<br /> 1.2.Tổng quan về bồi dƣỡng học sinh ở trƣờng phổ thông ......................................... 6<br /> 1.2.1. Bồi dƣỡng học sinh giỏi với việc đào tạo nhân tài cho đất nƣớc ...................... 6<br /> 1.2.2.Những năng lực, phẩm chất của học sinh giỏi hóa học. .................................... 6<br /> 1.2.3. Một số biện pháp phát hiện học sinh giỏi hóa học ở trƣờng phổ thông ............ 7<br /> 1.2.4.Một số biện pháp bồi dƣỡng học sinh giỏi hóa học ở trƣờng phổ thông ........... 7<br /> 1.3. Tƣ duy và tƣ duy sáng tạo trong dạy học hoá học ............................................... 8<br /> 1.3.1. Tƣ duy ............................................................................................................... 8<br /> 1.3.1.1.Khái niệm tƣ duy ............................................................................................. 8<br /> 1.3.1.2.Những đặc điểm cơ bản của tƣ duy................................................................. 8<br /> 1.3.1.3.Các thao tác của tƣ duy ................................................................................... 9<br /> 1.3.2. Tƣ duy sáng tạo ................................................................................................. 9<br /> 1.3.2.1. Khái niệm tƣ duy sáng tạo ............................................................................. 9<br /> <br /> ii<br /> <br /> 1.3.2.2. Những đặc trƣng cơ bản của tƣ duy sáng tạo ............................................... 10<br /> 1.4. Năng lực tƣ duy sáng tạo.................................................................................... 11<br /> 1.4.1. Năng lực và sự phát triển năng lực trong dạy học .......................................... 11<br /> 1.4.2. Năng lực tƣ duy sáng tạo................................................................................. 12<br /> 1.4.3. Các biểu hiện của năng lực tƣ duy sáng tạo .................................................... 13<br /> 1.4.4. Phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển năng lực tƣ duy sáng tạo ................... 14<br /> 1.4.5. Kiểm tra, đánh giá năng lực tƣ duy sáng tạo của học sinh ............................. 16<br /> 1.5. Bài tập và sử dụng bài tập ................................................................................. 18<br /> 1.5.1. Khái niệm bài tập ............................................................................................ 18<br /> 1.5.2. Phân loại bài tập .............................................................................................. 18<br /> 1.5.3. Sử dụng bài tập nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi .............................................. 19<br /> 1.6. Thực trạng việc rèn luyện và phát triển năng lực tƣ duy sáng tạo ở một số<br /> trƣờng phổ thông ....................................................................................................... 20<br /> 1.6.1. Mục đích khảo sát ........................................................................................... 20<br /> 1.6.2. Đối tƣợng khảo sát .......................................................................................... 20<br /> 1.6.3. Nội dung, phƣơng pháp khảo sát .................................................................... 20<br /> 1.6.4. Kết quả và đánh giá kết quả khảo sát ............................................................. 20<br /> Tiểu kết chƣơng 1...................................................................................................... 26<br /> Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC<br /> SINH GIỎI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP PHẦN<br /> ĐIỆN LI HOÁ HỌC 11 .......................................................................................... 27<br /> 2.1. Vị trí và nội dung cấu trúc phần điện li trong chƣơng trình hoá học phổ thông 27<br /> 2.1.1.Vị trí phần điện li trong chƣơng trình hoá học phổ thông ............................... 27<br /> 2.1.2.Nội dung cấu trúc phần điện li trong chƣơng trình hoá học phổ thông ........... 27<br /> 2.2.Nguyên tắc và quy trình xây dựnghệ thống bài tập hoá học ............................... 27<br /> 2.2.1.Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hoá học ........................ 27<br /> 2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập hoá học ................................................. 28<br /> 2.3.Xây dựng tài liệu dạy học phần điện li trong bồi dƣỡng học sinh giỏi ............... 28<br /> 2.3.1.Chuyên đề 1: Sự điện li. Các định luật bảo toàn. Pin điện hoá ........................ 30<br /> 2.3.2. Chuyên đề 2: Axit, bazơ, muối. pH của dung dịch ......................................... 43<br /> 2.3.3.Chuyên đề 3: Dung dịch hợp chất ít tan ........................................................... 51<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1