ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC<br />
----------------------------<br />
<br />
THÂN THẾ LUÂN<br />
<br />
PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC<br />
PHỔ THÔNGTRONG DẠY HỌC BẤT ĐẲNG THỨC<br />
TRUNG BÌNH CỘNG - TRUNG BÌNH NHÂN<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN<br />
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC<br />
(BỘ MÔN TOÁN)<br />
Mã số: 60 14 01 11<br />
Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn<br />
<br />
HÀ NỘI – 2016<br />
<br />
i<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Lời cảm ơn ......................................................................................................... i<br />
Mục lục ............................................................................................................. ii<br />
Danh mục các bảng ........................................................................................... v<br />
Mở đầu .............................................................................................................. 5<br />
1 Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 5<br />
2 Mục đích nghiên cứu ............................................................................... 7<br />
3 Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 7<br />
4 Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................. 7<br />
5 Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 8<br />
6 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 8<br />
7 Cấu trúc luận văn .................................................................................... 8<br />
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn............................................................... 9<br />
1.1 Tƣ duy ................................................................................................... 9<br />
1.2 Tƣ duy sáng tạo .................................................................................. 10<br />
1.2.1 Khái niệm về sáng tạo ................................................................... 10<br />
1.2.2 Đặc trưng của tư duy sáng tạo....................................................... 12<br />
1.3 Dạy học Bất đẳng thức trong chƣơng trình phổ thông .................. 15<br />
1.3.1 Chương trình sách giáo khoa ........................................................ 15<br />
1.3.2 Thực trạng việc học Bất đẳng thức ở trường Trung học phổ thông<br />
................................................................................................................. 15<br />
1.3.3 Một số nhận xét của giáo viên khi dạy học chủ đề bất đẳng thức<br />
trung bình cộng – trung bình nhân .......................................................... 16<br />
1.4 Một số biện pháp phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh ............ 17<br />
1.4.1 Chú trọng bồi dưỡng các thao tác duy và trang bị cho học sinh<br />
những tri thức về phương pháp của hoạt động nhận thức....................... 17<br />
1.4.2 Bồi dưỡng từng yếu tố cụ thể của tư duy sáng tạo cho học sinh .. 18<br />
1.4.3 Rèn luyện và bồi dưỡng năng lực phát hiện vấn đề mới cho học<br />
sinh .......................................................................................................... 18<br />
1.4.4 Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh là một quá trình<br />
lâu dài cần tiến hành trong tất cả các khâu của quá trình dạy học .......... 20<br />
Kết luận chƣơng 1 ..................................................................................... 21<br />
Chương 2 Rèn luyện tư duy và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học<br />
chủ đề bất đẳng thức trung bình cộng, trung bình nhân ............................. 22<br />
2.1 Bất đẳng thức trung bình cộng – trung bình nhân .......................... 22<br />
2.2 Một số kĩ thuật thƣờng sử dụng ....................................................... 23<br />
2.2.1 Kĩ thuật chọn điểm rơi trong bất đẳng thức AM-GM .................. 23<br />
2.2.2 Kỹ thuật đánh giá từ trung bình nhân sang trung bình cộng ......... 29<br />
<br />
ii<br />
<br />
2.2.3 Kỹ thuật nhân thêm hằng số trong đánh giá trung bình nhân sang<br />
trung bình cộng ....................................................................................... 31<br />
2.2.4 Kỹ thuật ghép đối xứng ................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.5 Kỹ thuật ghép cặp nghịch đảo ....... Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.6 Kĩ thuật đổi biến số ....................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.7 Kĩ thuật Cauchy ngược dấu....... Error! Bookmark not defined.<br />
2.3 Phát triển tƣ duy sáng tạo ở học sinh thông qua việc rèn luyện các<br />
thao tác tƣ duy cơ bản .................................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.4 Phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc phát triển<br />
các yếu tố của tƣ duy sáng tạo ..................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.4.1 Phát triển tính mềm dẻo thông qua việc giải bất đẳng thức ... Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
2.4.2 Phát triển tính nhuần nhuyễn thông qua việc giải bất đẳng thức<br />
................................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.4.3 Phát triển tính độc đáo thông qua việc giải bất đẳng thức ..... Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
2.4.4 Phát triển tính trau chuốt thông qua việc giải bất đẳng thức . Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
2.5 Phát triển tƣ duy sáng tạo ở học sinh thông qua việc vận dụng bất<br />
đẳng thức AM-GM để giải các bài toán khácError!<br />
Bookmark<br />
not<br />
defined.<br />
2.5.1 Ứng dụng bất đẳng thức trung bình cộng – trung bình nhân để giải<br />
phương trình ............................................ Error! Bookmark not defined.<br />
2.5.2 Ứng dụng bất đẳng thức trung bình cộng – trung bình nhân để giải<br />
hệ phương trình ....................................... Error! Bookmark not defined.<br />
Kết luận chƣơng 2 ......................................... Error! Bookmark not defined.<br />
Chương 3 Thực nghiệm sư phạm ..................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.1 Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệmError!<br />
Bookmark<br />
not<br />
defined.<br />
3.2 Tổ chức và nội dung thực nghiệm ........ Error! Bookmark not defined.<br />
3.4 Đánh giá thực nghiệm ............................ Error! Bookmark not defined.<br />
3.5 Kết luận chung về thực nghiệm sƣ phạmError!<br />
Bookmark<br />
not<br />
defined.<br />
Kết luận chƣơng 3 ......................................... Error! Bookmark not defined.<br />
Kết luận và kiến nghị ......................................... Error! Bookmark not defined.<br />
Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 33<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG<br />
Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm ... Error! Bookmark not defined.<br />
Bảng 3.2 Xử lí số liệu ......................................... Error! Bookmark not defined.<br />
Bảng 3.3 Tỉ lệ bài kiểm tra ................................. Error! Bookmark not defined.<br />
Biểu đồ 3.1 Biểu đồ kết quả tỉ lệ bài kiểm tra ... Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
iv<br />
<br />
5<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1 Lý do chọn đề tài<br />
Chúng ta đang sống và làm việc ở thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển như vũ bão<br />
của khoa học và công nghệ. Có được những thành tựu đó, là sự phấn đấu học hỏi<br />
không ngừng của mỗi cá thể cùng với sự lãnh đạo, quản lý định hướng đúng đắn<br />
của các cấp lãnh đạo. Tri thức là thành tố quan trọng quyết định nề kinh tế của một<br />
đất nước. Con người là yếu tố trung tâm trong xã hội tri thức, là chủ thể kiến tạo<br />
không ngừng. Giáo dục đóng vai trò thên chốt trong việc đào tạo con người và sự<br />
phát triển của xã hội. Trong hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam<br />
đã khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”.<br />
Bất đẳng thức trong các kì thi tuyển sinh vào lớp 10, tuyển sinh Đại học, Cao<br />
đẳng, chọn Học sinh giỏi Tỉnh, Học sinh giỏi Quốc gia, Học sinh giỏi khu vực và<br />
Quốc tế có thể coi là “điểm nóng”, thường trở thành đề tài giành được nhiều lời<br />
giải nhất và được thảo luận nhiều nhất trên các diễn đàn cũng như các tạp chí về<br />
Toán học.<br />
Bất đẳng thức trung bình cộng - trung bình nhân (Arithmetic Means-Geometric<br />
Means (AM-GM)), là một phần kiến thức quan trọng không thể thiếu trong nhiều<br />
bài toán đại số cũng như bất đẳng thức. Nó thực sự là một công cụ hiệu quả và có<br />
ứng dụng rộng rãi trong giải toán, cũng là một phương pháp chuẩn mực nhất khi ta<br />
gặp phải các bất đẳng thức thông thường.<br />
Các tài liệu viết về Bất đẳng thức hiện nay rất nhiều, tuy nhiên một số chuyên đề<br />
viết riêng về việc vận dụng đạo hàm vào chứng minh bất đẳng thức và giải các bài<br />
toán tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất có tính hệ thống và tính phân loại cũng<br />
như tính sát thực phù hợp cho việc giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi và ôn luyện<br />
cho học sinh thi Đại học và cao đẳng là rất cần thiết. Do vậy tôi chọn chuyên đề<br />
này nhằm phần nào đáp ứng được những yêu cầu trên cũng như góp phần nâng cao<br />
5<br />
<br />