intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Phát triển chương trình nhà trường chủ đề hàm số lớp 12 ban cơ bản theo tiếp cận năng lực

Chia sẻ: Ganuongmuoixa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

43
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của luận văn là nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phát triển chương trình nhà trường chủ đề hàm số lớp 12 ban cơ bản theo tiếp cận năng lực. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Phát triển chương trình nhà trường chủ đề hàm số lớp 12 ban cơ bản theo tiếp cận năng lực

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN CAO CƢỜNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG CHỦ ĐỀ HÀM SỐ LỚP 12 BAN CƠ BẢN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2019
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN CAO CƢỜNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG CHỦ ĐỀ HÀM SỐ LỚP 12 BAN CƠ BẢN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN MÃ SỐ: 8140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Chí Thành HÀ NỘI – 2019
  3. LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu. Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS. Nguyễn Chí Thành – Khoa Sƣ Phạm cùng toàn thể các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này. Thầy Hà Trung Hƣng – Hiệu trƣởng THPT Trí Đức; Cô Nguyễn Thị Nhiếp – Hiệu trƣởng THPT Yên Hòa; Cô Nguyễn Thị Thu Anh – Hiệu trƣờng THPT Nguyễn Tất Thành; và các Thầy, Cô giáo bộ môn Toán ba trƣờng THPT Yên Hòa, THPT Trí Đức, THPT Nguyễn Tất Thành. Bên cạnh đó sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã luôn ủng hộ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể tập trung nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Do về mặt kiến thức và thời gian còn hạn chế, luận văn còn nhiều khiếm khuyết. Tôi mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và mọi ngƣời để luận văn hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Tác giả Nguyễn Cao Cƣờng i
  4. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQLGD Cán bộ Quản lý giáo dục CM Chuyên môn CT Chƣơng trình CTNT Chƣơng trình nhà trƣờng CNTT Công nghệ thông tin CSVC-TBDH Cơ sở vật chất - Thiết bị dạy học GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá KHCN Khoa học công nghệ NL Năng lực NXB Nhà xuất bản PTCTNT Phát triển chƣơng trình nhà trƣờng PT Phổ thông PTLC Phổ thông liên cấp PPGD Phƣơng pháp giảng dạy TH Tiểu học ii
  5. TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNKQNLC Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở iii
  6. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG Sơ đồ 1.8. Mô tả nhiệm vụ quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục nói chung...............................................................................................................13 Sơ đồ 1.9. Quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cấp THPT.................14 Bảng 3.4. Bảng tổng hợp các tham số của 2 nhóm ĐC và TN (Bài kiểm tra thứ nhất) .........................................................................................................83 Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số của 2 nhóm ĐC và TN (Bài kiểm tra số hai) ..................................................................................................................83 iv
  7. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................. i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................ ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG..................................................... iv MỤC LỤC ................................................................................................. v MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................... 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................... 4 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ................................................... 4 4.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................... 4 4.2. Khách thể nghiên cứu................................................................... 4 4.3. Phạm vi nghiên cứu...................................................................... 4 5. Mẫu khảo sát ..................................................................................... 4 6. Vấn đề nghiên cứu ............................................................................. 4 7. Giả thuyết khoa học ........................................................................... 5 8. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................... 5 9. Cấu trúc luận văn .............................................................................. 5 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN........................................ 6 1.1. Cở sở lý luận .................................................................................... 6 1.1.1. Năng lực là gì ............................................................................. 6 1.1.2. Định hƣớng tiếp cận năng lực là gì .............................................. 7 1.1.3. Khái niệm chƣơng trình............................................................... 9 1.1.4. Chương trình theo tiếp cận năng lực.......................................... 16 1.2. Một số khái niệm về chƣơng trình nhà trƣờng .................................. 19 1.2.1. Chƣơng trình nhà trƣờng trên thế giới ........................................ 19 1.2.2. Chƣơng trình nhà trƣờng tại Việt Nam ....................................... 21 1.2.3. Phát triển chƣơng trình nhà trƣờng............................................. 21 v
  8. 1.2.4. Đánh giá chƣơng trình nhà trƣờng ............................................. 23 1.2.5. Một số điều kiện đảm bảo chất lƣợng chƣơng trình nhà trƣờng môn toán........................................................................................... 26 1.3. Cơ sở thực tiễn................................................................................ 30 1.3.1. Các thành phần tham gia phát triển chƣơng trình nhà trƣờng tại Việt Nam ........................................................................................... 31 1.3.2. CTNT môn toán chủ đề hàm số lớp 12 trƣờng THPT Trí Đức, THPT Nguyễn Tất Thành, THPT Yên Hòa .......................................... 34 1.3.3. Phân tích phát triển chương trình nhà trường môn toán tại ba trường THPT Trí Đức, THPT Nguyễn Tất Thành, THPT Yên Hòa ... 45 Tiểu kết chƣơng 1.................................................................................. 47 CHƢƠNG 2. PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH NHÀ TRƢỜNG CHỦ ĐỀ HÀM SỐ LỚP 12 BAN CƠ BẢN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ............ 48 2.1. Quy trình xây dựng chƣơng trình nhà trƣờng.................................... 48 2.1.1. Quy trình lập kế hoạch phát triển chƣơng trình nhà trƣờng phổ thông theo tiếp cận năng lực........................................................................... 48 2.1.2. Quy trình phát triển chƣơng trình nhà trƣờng phổ thông theo tiếp cận năng lực ....................................................................................... 55 2.1.3. Quy trình phát triển chƣơng trình nhà trƣờng phổ thông, chủ đề hàm số lớp 12 ban cơ bản theo tiếp cận năng lực.................................. 57 2.2. Biện pháp phát triển chƣơng trình Nhà trƣờng phổ thông theo tiếp cận năng lực ................................................................................................ 63 2.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức và bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên, các bên liên quan về tầm quan trọng, sự cần thiết phải phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phổ thông theo tiếp cận năng lực ...... 63 2.2.2. Bồi dƣỡng năng lực phát triển chƣơng trình nhà trƣờng cho giáo viên ................................................................................................... 68 2.2.3. Xây dựng hệ thống hƣớng dẫn, biểu mẫu CTNT PT, chủ đề hàm số vi
  9. lớp 12 ban Khoa học cơ bản theo tiếp cận năng lực .............................. 70 2.2.4. Lập kế hoạch phát triển CTNT theo tiếp cận NL ở cấp độ nhà trƣờng và tổ chuyên môn .................................................................... 71 2.2.5. Đề xuất CTNT môn toán, chủ đề hàm số lớp 12 ban cơ bản theo tiếp cận năng lực. ............................................................................... 73 Tiểu kết chƣơng 2.................................................................................. 77 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................... 78 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ....................................................... 78 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ...................................................... 78 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ............................................. 78 3.3.1. Đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của CTNT môn toán đề xuất78 3.3.2. Thực nghiệm thăm dò............................................................... 79 3.4. Kế hoạch và nội dung thực nghiệm sƣ phạm .................................... 79 3.4.1. Thời gian thực nghiệm .............................................................. 79 3.4.2. Nội dung .................................................................................. 79 3.4.3. Tiến hành thực nghiệm .............................................................. 80 3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ......................................................... 84 3.5.1. Kết quả khảo sát sự cần thiết và tính khả khi của các biện pháp... 84 3.5.2. Kết quả dạy thực nghiệm ........................................................... 87 Kết luận chƣơng 3 ................................................................................. 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 92 vii
  10. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, con ngƣời ngày càng xác định đƣợc rõ ràng hơn mục đích của công việc mình làm. Trong môi trƣờng giáo dục cũng vậy, từ lý thuyết đến thực hành, từ kinh nghiệm thực tế của thế hệ đi trƣớc truyền tải cho thế hệ đi sau đến việc hoạch định cho chiến lƣợc tƣơng lai, nền giáo dục đã thay đổi mạnh mẽ theo chiều hƣớng tích cực vì hiểu rõ đƣợc hoạt động dạy học. Đó là hai hoạt động tồn tại song song nhau: hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của người học. Bởi vậy, để thu đƣợc kết quả giáo dục tốt thì bên cạnh những phƣơng pháp truyền thống của giáo viên nhƣ thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp gợi mở; tiếp tục đƣợc nâng cao, cần áp dụng những cách khác nhƣ dạy học theo tiếp cận năng lực, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống, hoạt động nhóm, dự án, định hƣớng hoạt động để phát huy đƣợc mạnh hơn khả năng học của ngƣời học. Dạy học theo tiếp cận năng lực đã trở thành phƣơng pháp khá tối ƣu trong quá trình dạy học. Nhiều nghiên cứu đã chỉ rõ sự thành công của cách tiếp cận, không chỉ giúp ngƣời học phát huy đƣợc những điểm mạnh của bản thân mà còn đảm bảo chuẩn kiến thức thu đƣợc, hình thành kỹ năng tổng hợp và tƣ duy sáng tạo, kỹ năng phân tích và tƣ duy phản biện, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng áp dụng và thực hiện, kỹ năng đánh giá. 1
  11. 2
  12. sinh từ năm học 2017 – 2018. Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ GD&ĐT đƣa ra thông tƣ 32 ban hành chƣơng trình giáo dục phổ thông. Tiến hành đổi mới toàn diện theo lộ trình THPT là năm 2022 – 2023 đối với lớp 10; năm 2023 – 2024 đối với lớp 11; năm 2024 – 2025 đối với lớp 12. Thay thế quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT. Mỗi trƣờng học đều có những đặc thù riêng, về vị trí địa lý, về trình độ học sinh, về môi trƣờng dân sinh khu vực đó, về cơ sở vật chất, về trình độ giáo viên. Nên, làm thế nào để thực hiện đƣợc phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực để phát triển nhà trƣờng là một vấn đề khá khó. Điều đó đòi hỏi sự cẩn thận khi vạch định chiến lƣợc của nhà trƣờng, xem xét từ vấn đề then chốt là chú trọng tới CTNT môn toán và từng bài giảng của giáo viên. Thực tế cho thấy có rất nhiều trƣờng hiện nay có số tiết học nhiều hơn quy định, đặc biệt là các trƣờng THPT ngoài công lập. Bởi vậy, từ phân phối chƣơng trình chuẩn do Sở GD&ĐT ban hành thì các Trƣờng sẽ chỉnh sửa cho phù hợp với cơ sở thực tại. Chƣơng trình giáo dục sẽ nhƣ thế nào để phù hợp nhằm phát triển đƣợc năng lực của ngƣời học? Đây là một vấn đề đƣợc nhiều nghiên cứu đề cập đến. Luận văn sẽ xem xét đến một vấn đề nhỏ, đó là chủ đề hàm số lớp 12 – ban cơ bản (một chuyên đề quan trọng đối với học sinh lớp 12 nói riêng và THPT nói chung) về việc dạy theo phƣơng pháp tiếp cận năng lực để rồi từ đó phát triển chƣơng trình nhà trƣờng. Hy vọng sẽ có thể nhân rộng ra nhiều chủ đề khác. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phát triển chƣơng trình nhà trƣờng chủ đề hàm số lớp 12 ban cơ bản theo tiếp cận 3
  13. năng lực. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu CTNT môn toán môn toán khối 12 bậc THPT. 4.2. Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy và học môn toán ở trƣờng THPT. 4.3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu CTNT môn toán khối 12 chủ đề hàm số của Sở Giáo dục các Tỉnh, Thành Phố, và một vài trƣờng THPT. - Phạm vi thời gian: Từ 25/10/2018 đến 16/10/2019. 5. Mẫu khảo sát CTNT môn toán khối 12 chủ đề hàm số trƣờng: THPT Trí Đức, THPT Nguyễn Tất Thành, THPT Yên Hòa. 6. Vấn đề nghiên cứu Phát triển chƣơng trình nhà trƣờng, chủ đề hàm số lớp 12 ban cơ bản theo tiếp cận năng lực. 4
  14. 7. Giả thuyết khoa học Nếu quy trình xây dựng CTNT môn toán của chƣơng hàm số lớp 12 theo định hƣớng phát triển năng lực khả quan thì có thể đóng góp phần nào cho sở giáo dục CTNT môn toán chƣơng hàm số lớp 12, từ đó phát triển ra chủ đề khác. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 9. Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chƣơng 2: Tên đề tài Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm. 5
  15. CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Cở sở lý luận 1.1.1. Năng lực là gì 6
  16. học gắn liền với cuộc sống để giải quyết các tình huống do cuộc sống đặt ra. 1.1.2. Định hướng tiếp cận năng lực là gì - Những nội dung và hoạt động giáo dục cơ bản đƣợc liên kết với nhau nhằm hình thành các năng lực; - Năng lực là sự hội tụ, kết nối các tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn, là sự mô tả cách thức giải quyết những đòi hỏi về nội dung trong các tình huống; 7
  17. 8
  18. 1.1.3. Khái niệm chương trình 1.1.3.1. Khái niệm chương trình giáo dục 9
  19. Theo Luật giáo dục 2005 chƣơng trình giáo dục đƣợc quy định theo điều 6 Chƣơng I là: ” Chƣơng trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục, quy định 10
  20. chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học hay trình độ đào tạo. ” 1.1.3.2. Khái niệm chương trình nhà trường 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2