ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
TRIỆU THỊ XUYẾN<br />
<br />
QUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ NHÀ TƢ TƢỞNG<br />
VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ PHẬT GIÁO<br />
<br />
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học<br />
Mã số: 60 22 03 01<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Thị Hoà Hới<br />
<br />
HÀ NỘI - 2016<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................... 4<br />
<br />
1.Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 4<br />
2.Tình hình nghiên cứu ................................................................................... 6<br />
3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 11<br />
4.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 11<br />
5.Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu .............................................. 12<br />
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ..................................................................... 12<br />
7.Kết cấu của luận văn .................................................................................. 12<br />
NỘI DUNG ..................................................................................................... 14<br />
CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH<br />
QUAN NIỆM VỀ PHẬT GIÁO ĐẦU THẾ KỶ XX (QUA MỘT SỐ NHÀ<br />
TƢ TƢỞNG TIÊU BIỂU) .............................................................................. 14<br />
1.1. Hoàn cảnh, lịch sử - xã hội cho sự hình thành quan niệm về Phật giáo đầu thế kỷ XX . 14<br />
<br />
1.1.1. Điều kiện lịch sử - xã hội thế giới và khu vực cuối thế kỷ XIX đầu thế<br />
kỷ XX ......................................................................................................... 14<br />
1.1.2. Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. ......... 19<br />
<br />
1.2. Tiền đề hình thành quan niệm về Phật giáo ở các nhà tư tưởng Việt Nam đầu thế kỷ XXError! Bookm<br />
<br />
1.2.1. Tư tưởng khoan dung và nhập thế của Phật giáo Việt Nam truyền thốngError! Bookm<br />
1.2.2. Tư tưởng khai sáng và Mác xít về Tôn giáoError! Bookmark not defined.<br />
1.2.3. Vài nét khái quát về phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam đầu<br />
thế kỷ XX .......................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG QUAN NIỆM VỀ PHẬT GIÁO CỦA MỘT SỐ<br />
NHÀ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXError! Bookmark not defined.<br />
2.1. Quan niệm của Phan Bội Châu về Phật giáoError! Bookmark not defined.<br />
2.1.1. Vài nét khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Phan Bội ChâuError! Bookmark not defined.<br />
2.1.2 Một số nội dung trong quan niệm của Phan Bội Châu về Phật giáoError! Bookmark not defined.<br />
<br />
2.2 Quan niệm của Huỳnh Thúc Kháng về Phật giáoError! Bookmark not defined.<br />
<br />
2.2.1 Vài nét khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Huỳnh Thúc KhángError! Bookmark not define<br />
2.2.2 Một số nội dung trong quan niệm của Huỳnh Thúc Kháng về Phật giáoError! Bookmark not defined.<br />
<br />
2.3 Quan niệm của Nguyễn An Ninh về Phật giáoError! Bookmark not defined.<br />
2.3.1 Vài nét khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn An NinhError! Bookmark not defined.<br />
2.3.2 Một số nội dung trong quan niệm của Nguyễn An Ninh về Phật giáoError! Bookmark not defined.<br />
<br />
2.4 Giá trị và hạn chế của những quan niệm của các nhà tƣ tƣởng Việt<br />
Nam đầu thế kỷ XX về Phật giáo ................. Error! Bookmark not defined.<br />
KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 22<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1.Tính cấp thiết của đề tài<br />
Lịch sử các bƣớc chuyển về tƣ tƣởng của mỗi quốc gia, dân tộc bao giờ cũng phản<br />
ánh sát tiến trình hình thành và phát triển của xã hội ấy. Dựa trên những điều kiện<br />
kinh tế, chính trị, xã hội nhất định và gắn liền với tên tuổi của các nhà tƣ tƣởng tiêu<br />
biểu của các quốc gia dân tộc ấy, thể hiện sự chuyển biến của các nội dung tƣ<br />
tƣởng qua từng giai đoạn. Phật giáo là một tôn giáo bên ngoài đã du nhập và hội<br />
nhập với văn hóa Việt Nam. Việt Nam là một dân tộc văn hiến, đã viết lên biết bao<br />
trang sử hào hùng trong sự nghiệp chống xâm lăng, bảo vệ độc lập dân tộc, xây<br />
dựng và phát triển đất nƣớc, nhƣng cũng phải trải qua không biết bao nhiêu những<br />
giai đoạn thăng trầm, thịnh suy, gắn liền với các bƣớc chuyển mang tính bƣớc<br />
ngoặt. Tƣ tƣởng về Phật giáo gắn với số phận dân tộc nên cũng trải qua các giai<br />
đoạn thăng trầm nhƣ vậy. Bƣớc ngoặt trong quan niệm, tƣ tƣởng về Phật giáo đầu<br />
thế kỷ XX có ý nghĩa rất quan trọng rất cần đƣợc tìm hiểu sâu.<br />
Có thể nói, bƣớc chuyển tƣ tƣởng Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ<br />
XX là sự phản ánh bƣớc chuyển mới của điều kiện tồn tại xã hội, kinh tế, chính trị,<br />
văn hóa Việt Nam, nội dung của nó mang tính đặc trƣng cho bƣớc chuyển yêu cầu<br />
thực tiễn xã hội và tƣ duy con ngƣời Việt Nam thời kỳ này. Nhƣng đồng thời nó<br />
cũng là kết quả phản ánh tích cực của hiện thực logic phát triển của lịch sử tƣ<br />
tƣởng trƣớc nó, đến lƣợt nó lại là động lực góp phần thúc đẩy phát triển cho lịch sử<br />
tƣ tƣởng Việt Nam giai đoạn tiếp theo. Trong khoảng đầu thế kỷ XX lịch sử Việt<br />
Nam cận hiện đại này, các bƣớc chuyển về tƣ tƣởng đƣợc thực hiện bởi hai thế hệ:<br />
các nhà nho Duy tân và các nhà trí thức Tân học yêu nƣớc, mà cả cuộc đời và sự<br />
nghiệp của họ luôn hƣớng về mục đích duy nhất là phục vụ nhân dân, phục vụ đất<br />
nƣớc. Chính nhờ nỗ lực của họ đạt đƣợc các bƣớc chuyển tƣ tƣởng nhận thức lịch<br />
<br />
4<br />
<br />
sử đó trong đó có lịch sử Phật giáo mà dòng chảy của lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam<br />
luôn đƣợc bổ sung những màu sắc mới về nội dung và phong phú về hình thức,<br />
theo hƣớng tích cực, tiến bộ. Trong bƣớc chuyển tƣ tƣởng từ truyền thống đến hiện<br />
đại có một nội dung phong phú của các nhà tƣ tƣởng là các trí thức yêu nƣớc Việt<br />
Nam đó là quan niệm về Phật giáo cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, thể hiện tập<br />
trung qua một số nhân vật tiêu biểu nhƣ: Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng,<br />
Nguyễn An Ninh… Tƣ tƣởng của họ về Phật giáo có một nội dung mới mẻ, khá<br />
nhạy cảm và tinh tế thể hiện sự chuyển biến trong nhận thức của các ông về lĩnh<br />
vực tôn giáo nói chung, về Phật Giáo nói riêng. Chủ đề đó trƣớc đây điều kiện<br />
chƣa cho phép nên còn ít đƣợc chú ý. Chúng tôi thấy rằng trong các công trình<br />
trƣớc đây, các nội dung tƣ tƣởng quan niệm về Phật giáo đó có vai trò quan trọng.<br />
Những thành quả nhận thức đó góp phần làm giàu tƣ tƣởng, là cầu nối cho sự<br />
truyền bá và phát triển thắng lợi của tƣ tƣởng cách mạng vào Việt Nam giai đoạn<br />
tiếp theo, vì vậy rất cần đƣợc tiếp tục đi sâu làm rõ.<br />
Điểm cần lƣu ý trong di sản để lại của các nhà tƣ tƣởng tiêu biểu nhƣ: Phan Bội<br />
Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh, chủ đề tƣ tƣởng chủ yếu đều xuất<br />
phát từ yêu cầu bức thiết phải xây dựng đƣờng lối giải phóng dân tộc, với tấm lòng<br />
yêu nƣớc thƣơng dân sâu sắc và sự khao khát nền độc lập dân tộc, tự do hạnh phúc<br />
cho nhân dân, từ đó, họ đã trở lại tiếp thu những thành quả tƣ tƣởng về Phật giáo<br />
trong giai đoạn trƣớc và mở rộng hơn, tiếp thu các yếu tố tƣ tƣởng khai sáng mới<br />
mẻ về lĩnh vực tôn giáo nói chung, của Phật giáo nói riêng…Mặt khác, do sự<br />
chuyển biến mạnh mẽ của thời cuộc, của tôn giáo Việt Nam cùng với sự tác động<br />
của những luồng tƣ tƣởng mới lạ của khu vực và trên thế giới, hòa chung bối cảnh<br />
sự du nhập và ra đời của nhiều tôn giáo có mang yếu tố Phật giáo, nhƣng đã có sự<br />
pha trộn, phối hợp khác trƣớc với các yếu tố mới nhƣ Cao Đài, Hòa Hảo và những<br />
tôn giáo mới khác. Chúng đã làm nên cơ sở để các ông đƣa ra những quan niệm về<br />
5<br />
<br />