intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng canh tân về kinh tế, khoa học kỹ thuật của Phạm Phú Thứ

Chia sẻ: My Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

109
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm 2 chương: Chương 1: Cơ sở hình thành, phát triển tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ. Chương 2: Nội dung tư tưởng canh tân về kinh tế, khoa học kỹ thuật của Phạm Phú Thứ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng canh tân về kinh tế, khoa học kỹ thuật của Phạm Phú Thứ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> NGUYỄN THỊ YẾN<br /> <br /> TƢ TƢỞNG CANH TÂN VỀ KINH TẾ,<br /> KHOA HỌC KỸ THUẬT CỦA PHẠM PHÚ THỨ<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI – 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> NGUYỄN THỊ YẾN<br /> <br /> TƢ TƢỞNG CANH TÂN VỀ KINH TẾ,<br /> KHOA HỌC KỸ THUẬT CỦA PHẠM PHÚ THỨ<br /> Chuyên ngành<br /> <br /> : Triết học<br /> <br /> Mã số<br /> <br /> : 60 22 03 01<br /> <br /> Giảng viên hướng dẫn<br /> <br /> : TS. Trần Thị Hạnh<br /> <br /> Chủ tịch hội đồng<br /> <br /> Giảng viên hƣớng dẫn<br /> <br /> PGS. TS Nguyễn Anh Tuấn<br /> <br /> HÀ NỘI – 2016<br /> <br /> TS. Trần Thị Hạnh<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................... 3<br /> 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. .................................................................. 4<br /> 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................... 7<br /> 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 7<br /> 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu. ................................. 7<br /> 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn. ........................................... 8<br /> 7. Kết cấu của luận văn. .............................................................................. 8<br /> PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................... 9<br /> CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA<br /> PHẠM PHÚ THỨ ........................................................................................... 9<br /> 1.1. Một số điều kiện chính trị - xã hội cho sự hình thành tƣ tƣởng<br /> canh tân của Phạm Phú Thứ. ..................................................................... 9<br /> 1.1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX ....................................... 9<br /> 1.1.2 Bối cảnh chính trị - xã hội - tư tưởng trên thế giới và khu vực châu Á 16<br /> 1.2. Một số tiền đề lý luận hình thành tƣ tƣởng canh tân của Phạm Phú<br /> Thứ .............................................................................................................. 19<br /> 1.2.1 Truyền thống yêu nước Việt Nam................................................... 19<br /> 1.2.2 Nho học ở Việt Nam thế kỷ XIX .................................................... 21<br /> 1.2.3 Ảnh hưởng tư tưởng phương Tây vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX<br /> ................................................................................................................. 22<br /> 1.2.4 Tư tưởng canh tân Việt Nam cuối thế kỷ XIX ............................... 25<br /> 1.3. Cuộc đời, sự nghiệp và tác phẩm của Phạm Phú Thứ .................. 28<br /> 1.3.1 Cuộc đời và sự nghiệp.................................................................... 28<br /> 1.3.2 Tác phẩm ........................................................................................ 39<br /> Tiểu kết chương 1....................................................................................... 44<br /> <br /> 1<br /> <br /> CHƢƠNG 2: NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CANH TÂN VỀ KINH TẾ<br /> KHOA HỌC KỸ THUẬT CỦA PHẠM PHÚ THỨ.................................. 45<br /> 2.1. Khái quát tƣ tƣởng canh tân của Phạm Phú Thứ .......................... 45<br /> 2.1.1 Các giai đoạn phát triển tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ ........ 45<br /> 2.1.2 Sơ lược về tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ .............................. 47<br /> 2.2 Tƣ tƣởng canh tân về kinh tế của Phạm Phú Thứ.......................... 54<br /> 2.2.1 Canh tân nội thương ...................................................................... 54<br /> 2.2.2 Canh tân ngoại thương ................................................................. 56<br /> 2.2.3 Một số biện pháp để thực hiện canh tân về kinh tế ........................ 58<br /> 2.3. Tƣ tƣởng canh tân về khoa học kỹ thuật của Phạm Phú Thứ....... 61<br /> 2.3.1 Tin tưởng vào sự phát triển khoa học kỹ thuật nước nhà .............. 61<br /> 2.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực về khoa học kỹ thuật.............................. 64<br /> 2.3.3 Xây dựng một hệ thống “thuật ngữ khoa học tổng hợp” .............. 66<br /> 2.3.4 Phổ biến khoa học kỹ thuật rộng rãi .............................................. 66<br /> 2.4. Một số giá trị và hạn chế trong tƣ tƣởng canh tân về kinh tế, khoa<br /> học kỹ thuật của Phạm Phú Thứ. ............................................................ 69<br /> 2.4.1 Giá trị lý luận và thực tiễn ............................................................. 69<br /> 2.4.2 Một số hạn chế trong tư tưởng canh tân của Phạm Phú Thứ ........ 72<br /> Tiểu kết chương 2....................................................................................... 74<br /> KẾT LUẬN .................................................................................................... 76<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 78<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Canh tân, đổi mới đất nước là yêu cầu cấp thiết đối với tất cả các quốc<br /> gia, các dân tộc vì đa phần những tư tưởng canh tân đều phản ánh quá trình<br /> vươn lên không cam chịu sự tụt hậu của các dân tộc. Những cải cách ấy dù<br /> lớn hay nhỏ bao giờ cũng mang lại những tiến bộ nhất định, đem lại cho xã<br /> hội nhiều lợi ích tốt đẹp. Vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà cải cách sau bao<br /> giờ cũng mang tính chất tiến bộ hơn những cải cách trước và phù hợp với yêu<br /> cầu phát triển lịch sử trong thời kỳ đó.<br /> Nhìn lại lịch sử dân tộc thế kỷ XIX, khi vua Gia Long lên ngôi (1802)<br /> đến khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, các vua triều Nguyễn thực hiện nhiều<br /> chính sách về kinh tế, chính trị, văn hóa, ngoại giao... trong đó có một số cải<br /> cách sai lầm làm cho nước ta lâm vào tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Tình hình<br /> đó đã tác động tới tầng lớp trí thức nhất là những người theo tư tưởng Nho<br /> giáo. Trong giai đoạn này, hàng loạt các tư tưởng cải cách ra đời với các tên<br /> tuổi nổi bật như: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Bùi<br /> Viện, Nguyễn Huy Tế, Đặng Huy Trứ... đã góp phần hình thành dòng yêu nước<br /> theo xu hướng canh tân đất nước nửa sau thế kỷ XIX. Tuy thất bại, nhưng<br /> những tư tưởng này vẫn là tiền đề và ảnh hưởng không nhỏ đến phong trào<br /> Duy Tân đầu thế kỷ XX. Từ đó, xu hướng canh tân liên tục phát triển qua các<br /> thời kỳ, với những biểu hiện khác nhau, ngày càng được nâng cao và cho đến<br /> tận công cuộc đổi mới hiện nay tạo nên một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.<br /> Dòng tư tưởng canh tân ở Việt Nam thế kỷ XIX đã được nhiều thế hệ<br /> nhà nghiên cứu và đã đạt được nhiều kết quả đáng kể. Tuy nhiên, nhu cầu<br /> đổi mới của thực tiễn đã đặt ra những nhiệm vụ mới cho công tác nghiên cứu<br /> về dòng tư tưởng này. Do sự bổ sung tư liệu, phân tích đánh giá kỹ hơn về tư<br /> tưởng của các nhà canh tân qua đó làm rõ một số vấn đề về tư tưởng canh<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2