intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng về phân quyền của một số triết gia phương Tây cận đại và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: My Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

126
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận án dựa trên cơ sở phân tích, hệ thống hóa nội dung tư tưởng phân quyền của một số triết gia phương Tây thời Cận đại, luận văn chỉ ra ý nghĩa của những tư tưởng này đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng về phân quyền của một số triết gia phương Tây cận đại và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> *******<br /> <br /> NGUYỄN THỊ KIM CHI<br /> <br /> TƢ TƢỞNG VỀ PHÂN QUYỀN CỦA MỘT SỐ<br /> TRIẾT GIA PHƢƠNG TÂY CẬN ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA<br /> NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP<br /> QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> Chuyên ngành: Triết học<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> *******<br /> <br /> NGUYỄN THỊ KIM CHI<br /> <br /> TƢ TƢỞNG VỀ PHÂN QUYỀN CỦA MỘT SỐ<br /> TRIẾT GIA PHƢƠNG TÂY CẬN ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA<br /> NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP<br /> QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY<br /> <br /> Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học<br /> Mã số: 60 22 03 01<br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> PGS.TS. Nguyễn Thúy Vân<br /> <br /> HÀ NỘI - 2016<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1<br /> 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1<br /> 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................. 2<br /> 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 6<br /> 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ........................................... 7<br /> 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn ............................ 7<br /> 6. Đóng góp mới của luận văn ............................................................................ 8<br /> 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn..................................................... 8<br /> 8. Kết cấu của luận văn. ...................................................................................... 8<br /> NỘI DUNG........................................................................................................... 9<br /> Chƣơng 1 TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG PHÂN QUYỀN<br /> CỦA CÁC TRIẾT GIA PHƢƠNG TÂY THỜI CẬN ĐẠI ............................ 9<br /> 1.1 Khái quát về tƣ tƣởng phân quyền............................................................. 9<br /> 1.2 Điều kiện, tiền đề cho sự hình thành tƣ tƣởng phân quyền của các triết<br /> gia phƣơng Tây thời Cận đại ........................................................................... 15<br /> 1.2.1 Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội phương Tây thời Cận đại .............. 15<br /> 1.2.2 Tiền đề lý luận cho sự hình thành tư tưởng phân quyền ....................... 20<br /> Tiểu kết Chƣơng 1 ............................................................................................. 29<br /> Chƣơng 2 MỘT SỐ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG VỀ PHÂN QUYỀN CỦA<br /> CÁC TRIẾT GIA PHƢƠNG TÂY CẬN ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI<br /> VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN<br /> NAY .................................................................................................................... 31<br /> 2.1 Một số nội dung của tƣ tƣởng về phân quyền ở các triết gia phƣơng<br /> Tây thời Cận đại ................................................................................................ 31<br /> 2.1.1 Bản chất của việc phân quyền ................................................................. 31<br /> 2.1.2 Cơ sở và một số nguyên tắc phân chia quyền lực................................... 36<br /> <br /> 2.1.3 Vai trò của các bộ phận quyền lực nhà nước và mối quan hệ giữa<br /> chúng................................................................................................................... 48<br /> 2.2 Giá trị và ý nghĩa tƣ tƣởng phân quyền của các triết gia phƣơng Tây<br /> cận đại đối với việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền ở Việt Nam hiện nay. 59<br /> 2.2.1 Một số giá trị và hạn chế trong tư tưởng phân quyền của các nhà triết<br /> học Tây Âu thời cận đại ..................................................................................... 59<br /> 2.2.2 Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt nam<br /> hiện nay............................................................................................................... 62<br /> 2.2.3 Ý nghĩa tư tưởng phân quyền đối với việc xây dựng nhà nước pháp<br /> quyền ở Việt Nam hiện nay................................................................................ 71<br /> Tiểu kết Chƣơng 2 ............................................................................................ 80<br /> KẾT LUẬN ........................................................................................................ 82<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 85<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Phân quyền là một trong những lý thuyết chính trị - pháp lý có ý nghĩa<br /> hết sức quan trọng cả trong tư tưởng và thực tiễn chính trị thế giới. So với các<br /> tư tưởng trong chế độ chuyên chế độc tài, lý thuyết phân quyền được coi là tư<br /> tưởng thời đại, đánh dấu sự chuyển biến từ việc sử dụng quyền lực dã man<br /> trong các xã hội chuyên chế sang việc thực thi quyền lực văn minh trong xã<br /> hội dân chủ. Sự hình thành và phát triển của lý thuyết này gắn liền với quá<br /> trình đấu tranh cho bình đẳng, tự do và tiến bộ xã hội, hướng đến xác lập các<br /> mối quan hệ cơ bản giữa pháp luật và quyền lực, cá nhân và cộng đồng, công<br /> dân và nhà nước nhằm đảm bảo tính hiệu quả cao nhất của việc thực thi quyền<br /> lực. Chính vì vậy, phân quyền được coi là một tất yếu khách quan trong các<br /> nhà nước dân chủ, là điều kiện đảm bảo cho những giá trị tự do được phát<br /> huy, là tiêu chí đánh giá sự tồn tại và phát triển của nhà nước pháp quyền, nơi<br /> chủ quyền nhân dân giữ vai trò tối thượng.<br /> Tư tưởng phân quyền được bàn đến rất sớm trong lịch sử tư tưởng<br /> chính trị phương Tây, đại biểu là Aristotle (384-322 tr.CN) nhưng nó<br /> không phải là hệ thống quan niệm hoàn chỉnh và không được đưa vào<br /> thực hiện cho đến thời kỳ La Mã dưới hình thức nhà nước trong các nền<br /> cộng hòa La Mã.<br /> Chỉ đến thế kỷ 17-18, các nhà tư tưởng John Locke và Charles de<br /> Secondat Montesquieu (Ch.S.Montesquieu), Jean-Jacques Rousseau (J.J.<br /> Rousseau) mới đề cập đến mô hình tam quyền phân lập trong các tác phẩm<br /> của mình. John Locke (1632 - 1704), một nhà triết học người Anh, là người<br /> đầu tiên khởi thảo ra thành hệ thống lý luận hoàn chỉnh về học thuyết phân<br /> quyền, và được thể hiện trong tác phẩm “Khảo luận thứ hai về Chính quyền”.<br /> Tiếp thu và phát triển tư tưởng về thể chế chính trị tự do, chống chuyên chế,<br /> <br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2