Luận văn Thạc sĩ Văn học: Vị trí của thể loại truyền kì trong tiến trình phát triển của Văn học Việt Nam
lượt xem 36
download
Luận văn có kết cấu nội dung gồm: khái lược về thể loại truyền kì, truyền kì - cầu nối giữa văn học dân gian và văn học viết, truyền kì - thể loại đánh dấu sự phát triển của văn xuôi trung đại và ảnh hưởng đến cả văn học hiện đại. Để tìm hiểu nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Văn học: Vị trí của thể loại truyền kì trong tiến trình phát triển của Văn học Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Nghi Dung VỊ TRÍ CỦA THỂ LOẠI TRUYỀN KÌ TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Nghi Dung VỊ TRÍ CỦA THỂ LOẠI TRUYỀN KÌ TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục DẪN NHẬP ................................................................................................................1 Chương 1. KHÁI LƯỢC VỀ THỂ LOẠI TRUYỀN KÌ ....................................11 1.1. Khái niệm thể loại ..........................................................................................11 1.2. Đặc trưng của thể loại truyền kì .....................................................................12 1.2.1. Đặc trưng về nội dung .............................................................................12 1.2.2. Đặc trưng về nghệ thuật ...........................................................................22 1.3. Một số tác phẩm truyền kì tiêu biểu ...............................................................28 1.3.1. Thánh Tông di thảo ..................................................................................28 1.3.2. Truyền kì mạn lục ....................................................................................29 1.3.3. Truyền kì tân phả .....................................................................................30 1.3.4. Tân truyền kì lục ......................................................................................30 1.3.5. Lan Trì kiến văn lục .................................................................................30 1.4. Quá trình phát triển của thể loại truyền kì Việt Nam .....................................31 1.4.1. Giai đoạn 1: Từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIV – giai đoạn manh nha của thể loại truyền kì ......................................................................................31 1.4.2. Giai đoạn từ đầu thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVI, giai đoạn phát triển rực rỡ của thể loại truyền kì. ..........................................................................37 1.4.3. Giai đoạn 3: Từ thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX: giai đoạn cáo chung của thể loại truyền kì................................................................................41 Chương 2. TRUYỀN KÌ: CẦU NỐI GIỮA VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC VIẾT ...........................................................................................46 2.1. Đề tài của truyền kì: khai thác đề tài từ văn học dân gian .............................46 2.1.1. Truyện truyền kì khai thác đề tài từ truyện cổ tích ..................................46 2.1.2. Truyện truyền kì khai thác đề tài từ truyền thuyết...................................55 2.1.3. Truyền kì khai thác đề tài từ truyện ngụ ngôn .........................................61 2.2. Nghệ thuật của truyền kì: chịu ảnh hưởng của nghệ thuật văn học dân gian .64 2.2.1. Cốt truyện và kết cấu của truyền kì có nhiều nét tương đồng với cốt truyện, kết cấu của truyện dân gian .........................................................64 2.2.2. Truyện truyền kì sử dụng những mô – tip dân gian ................................71 2.2.3. Cách xây dựng nhân vật trong truyện truyền kì có nhiều điểm giống cách xây dựng nhân vật trong truyện dân gian ................................................73 Chương 3. TRUYỀN KÌ: THỂ LOẠI ĐÁNH DẤU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẢ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI.............................................................................................77 3.1. Văn xuôi Việt Nam trước khi thể loại truyền kì xuất hiện .............................77 3.2. Truyền kì đánh dấu sự phát triển của văn xuôi tự sự trung đại ......................81 3.2.1. Nội dung truyền kì giàu giá trị yêu nước, đậm chất hiện thực và thấm đẫm nhân đạo ...........................................................................................81 3.2.2. Nghệ thuật của truyền kì: một bước phát triển của nghệ thuật văn xuôi trung đại .................................................................................................102 3.3. Dấu vết của truyền kì trong văn học hiện đại ...............................................130 3.3.1. Dấu vết của truyền kì trong văn học 1930 – 1945 .................................130 3.3.2. Dấu vết của truyền kì trong văn học Việt nam hiện đại sau 1975 .........135 KẾT LUẬN ............................................................................................................141 1 DẪN NHẬP 1. Lí do chọn đề tài Văn học Việt Nam có lịch sử phát triển lâu dài, là nền văn học có sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, cũng là một nền văn học có sắc màu phong phú, phản ánh chân thật tâm hồn, đời sống dân tộc qua mỗi thời kì, mỗi giai đoạn lịch sử. Làm nên sắc màu phong phú của văn học dân tộc là sự góp mặt của nhiều loại hình văn học với rất nhiều thể loại đa dạng. Có những thể loại giờ đây đã không còn phát triển nữa. Có những thể loại xuất hiện từ rất lâu mà vẫn tồn tại, phát triển đến hôm nay. Cũng có những thể loại dù không còn được sáng tác nữa nhưng dấu ấn của thể loại đó vẫn còn để lại trong những tác phẩm văn học sau này. Truyền kì là thể loại thuộc dạng cuối cùng này. Dẫu rằng tên gọi thể loại này chỉ xuất hiện trong văn học viết trung đại, tồn tại và phát triển đến hết thời kì văn học trung đại, nhưng sự đóng góp của truyền kì cho sự phát triển chung của loại hình tự sự trong văn học trung đại Việt Nam nói riêng và văn học Việt Nam nói chung là không thể phủ nhận. Các tác phẩm truyền kì nổi tiếng của các tác giả tên tuổi như Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông – (?)), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kì tân phả (Đoàn Thị Điểm), Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh) là những cứ liệu không thể bỏ qua khi xem xét sự phát triển về nội dung, nghệ thuật của văn học Việt Nam ở các giai đoạn khác nhau. Nói cách khác, nghiên cứu về truyền kì, qua những tác phẩm tiêu biểu, ta phần nào thấy được diện mạo nền văn học Việt Nam ở cả hai mặt nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật. Chọn đề tài Vị trí của thể loại truyền kì trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam, chúng tôi muốn góp một cái nhìn khách quan, công bằng hơn về vai trò của thể loại này đối với sự phát triển chung của văn học dân tộc, cũng là để có cơ hội hiểu thêm về thể loại này và hiểu thêm về văn học Việt Nam. Bên cạnh đó, với những đặc trưng của mình, các sáng tác truyền kì luôn gây cho người đọc sự thích thú. Thế giới huyền ảo, kì lạ của truyền kì đủ sức hấp dẫn người đọc nhiều thế hệ khác nhau và có sức sống trong dòng chảy văn học. Thế giới ấy
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn viết về đề tài tình yêu của Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh
185 p | 265 | 50
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: So sánh hình tượng anh hùng Từ Hải và Lục Vân Tiên dưới góc nhìn văn hóa
118 p | 597 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc trưng nghệ thuật của văn tế Nôm trung đại
132 p | 119 | 32
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học nước ngoài: Kiểu nhân vật kiếm tìm trong tiểu thuyết
20 p | 214 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kì ảo trong văn xuôi trung đại (thế kỉ XV đến thế kỉ XIX)
115 p | 114 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong lý luận Văn học ở Việt Nam từ 1975 đến nay
166 p | 154 | 28
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hồn - Tình - Hình - Nhạc trong thơ Hoàng Cầm
184 p | 158 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn hóa dân gian trong tiểu thuyết
114 p | 153 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm nghệ thuật thơ Bùi Giáng
168 p | 148 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật trí thức văn nghệ sĩ trong văn xuôi Việt Nam hiện đại
151 p | 100 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể loại phóng sự Việt Nam từ 1975 đến nay (qua một số tác giả tiêu biểu)
121 p | 173 | 18
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm văn học tầm căn qua sáng tác của Phùng Ký Tài (Roi thần, Gót sen ba tấc, Âm dương bát quái)
132 p | 145 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát truyện cổ dân gian Ê Đê dưới góc độ loại hình
167 p | 123 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Những đóng góp của Tuệ Trung Thượng sĩ cho thơ Thiền Việt Nam
132 p | 160 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân
168 p | 147 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương
108 p | 124 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân
172 p | 82 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
91 p | 64 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn