VIỆN HÀN LÂM<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
NGUYỄN THỊ YẾN<br />
<br />
CÁI TÔI CÔ ĐƠN TRONG THƠ MỚI<br />
VÀ THƠ ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM<br />
<br />
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam<br />
Mã số<br />
<br />
: 60 22 01 21<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br />
<br />
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Trƣơng Đăng Dung<br />
<br />
HÀ NỘI, 2016<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Để thực hiện luận văn, bản thân tôi đã trực tiếp sƣu tầm tài liệu và thực hiện<br />
nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn khoa học nghiêm túc, trách nhiệm của PGS.TS.<br />
Trương Đăng Dung.<br />
Tôi xin cam đoan rằng, mọi số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này<br />
là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng,<br />
mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin<br />
trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.<br />
Hà Nội, tháng 7 năm 2016<br />
Tác giả<br />
<br />
Nguyễn Thị Yến<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Để hoàn thành đƣợc luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất nhiều của<br />
các tập thể và cá nhân.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo, cán<br />
bộ và nhân viên Học viện Khoa học Xã hội; Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt<br />
Nam; Viện Văn học đã tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá<br />
trình học tập và thực hiện luận văn này.<br />
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS.<br />
Trương Đăng Dung, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đầy trách nhiệm và tâm lí, tình<br />
cảm đã tận tình, quan tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và<br />
thực hiện luận văn này.<br />
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới BGH Trƣờng THPT Văn Hiến, các<br />
đồng nghiệp, bằng hữu và ngƣời thân trong gia đình đã tạo mọi điều thuận lợi cho<br />
tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.<br />
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình học tập, nghiên cứu để thực hiện luận<br />
văn, song luận văn khó có thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nhận đƣợc<br />
ý kiến đóng góp, chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo và đồng nghiệp, bạn hữu để<br />
công trình khoa học sau của tôi có chất lƣợng hơn.<br />
Xin chân thành cảm ơn!<br />
Hà Nội, tháng 7 năm 2016<br />
Tác giả<br />
<br />
Nguyễn Thị Yến<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1<br />
Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC VỀ THƠ MỚI VÀ THƠ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI ..... 4<br />
1.1. Sự xuất hiện của Thơ mới và vai trò của nó đối với hiện đại hóa thơ Việt Nam... 4<br />
1.2. Diện mạo của thơ Đƣơng đại trong đời sống văn học Việt Nam đổi mới. ...12<br />
Chƣơng 2: CÁI TÔI CÁ THỂ TRONG THƠ MỚI ........................................18<br />
2.1. Cái tôi cô đơn cá thể. .....................................................................................18<br />
2.2. Những thủ pháp thể hiện cái tôi cô đơn cá thể. .............................................33<br />
Chƣơng 3: CÁI TÔI BẢN THỂ TRONG THƠ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI .... 45<br />
3.1. Cái tôi cô đơn bản thể. ..................................................................................47<br />
3.2. Những thủ pháp thể hiện cái tôi cô đơn bản thể ...........................................64<br />
KẾT LUẬN .........................................................................................................78<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1.Tính cấp thiết của đề tài<br />
Trong những năm qua, Thơ mới đƣợc nghiên cứu nhiều với những đặc điểm<br />
cụ thể về ngôn ngữ, nội dung cho thấy vai trò, những đóng góp không thể phủ nhận<br />
của Thơ Mới vào quá trình phát triển nền thơ ca hiện đại Việt Nam.<br />
Bên cạnh đó, cũng có nhiều công trình nghiên cứu về sự vận động của Cái<br />
Tôi trữ tình từ Thơ mới và ảnh hƣởng đến thơ Việt Nam đƣơng đại nhƣng chƣa có<br />
công trình nào chuyên biệt về Cái Tôi cô đơn trong Thơ mới và nhất là chƣa có cái<br />
nhìn so sánh Cái Tôi cô đơn của Thơ mới và thơ Đương đại.<br />
2. Tình hình nghiên cứu đề tài<br />
Nghiên cứu Cái Tôi trong Thơ mới và thơ đƣơng đại đã diễn ra ở nhiều cấp<br />
độ khác nhau và có nhiều thành tựu.<br />
Tuy nhiên chuyên biệt về Cái Tôi cô đơn trong Thơ mới và thơ Đƣơng đại<br />
thì vẫn chƣa có một công trình nào vì thế chúng tôi đi vào nghiên cứu đề tài “Cái<br />
Tôi cô đơn trong Thơ mới và Thơ đương đại Việt Nam”, cố gắng tìm ra những đặc<br />
điểm khác nhau của Cái Tôi cô đơn trong Thơ mới và thơ đƣơng đại, từ đó nhìn lại<br />
sự vận động của Cái Tôi trữ tình trong thơ ca.<br />
Qua khảo sát các tài liệu tham khảo chúng tôi có thể xếp thành các nhóm sau:<br />
Các công trình nghiên cứu về Thơ mới: Nhóm công trình về lịch sử ra đời<br />
thơ mới, những tác giả Thơ mới. Nhóm công trình nghiên cứu về các các tác giả<br />
tiêu biểu của phong trào Thơ mới. Nhóm công trình nghiên cứu chuyên biệt về Cái<br />
Tôi cá thể. Nhóm công trình nghiên cứu về về các thủ pháp biểu hiện Cái Tôi trữ<br />
tình trong Thơ mới.<br />
Các công trình nghiên cứu về thơ đƣơng đại: Nhóm công trình nghiên cứu<br />
chung về thơ đƣơng đại. Nhóm nghiên cứu về Cái Tôi bản thể, về hình thức biểu<br />
hiện Cái Tôi bản thể.<br />
<br />
1<br />
<br />