BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
_______________<br />
<br />
Nguyễn Thị Lệ Chi<br />
<br />
NHỮNG CÁCH TÂN KỊCH<br />
CỦA A.P. CHEKHOV<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh, 2011<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
_______________<br />
<br />
Nguyễn Thị Lệ Chi<br />
<br />
NHỮNG CÁCH TÂN KỊCH<br />
CỦA A.P. CHEKHOV<br />
Chuyên ngành<br />
Mã số<br />
<br />
:<br />
:<br />
<br />
Văn học nước ngoài<br />
60 22 30<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
TS. TRẦN THỊ PHƯƠNG PHƯƠNG<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh, 2011<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các tài<br />
liệu được sử dụng trong luận văn này có nguồn gốc rõ ràng. Những đánh giá, nhận<br />
định trong luận văn do cá nhân tôi nghiên cứu trên những tư liệu xác thực.<br />
<br />
Tác giả<br />
Nguyễn Thị Lệ Chi<br />
<br />
LỜI TRI ÂN<br />
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến với:<br />
Các cán bộ Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ<br />
Chí Minh.<br />
Quý thầy cô tổ bộ môn Văn học nước ngoài, trường Đại học Sư phạm thành<br />
phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt khóa học. Nhờ vậy, tôi đã<br />
có những kiến thức mới mẻ, những nhận thức khách quan, về các vấn đề phương<br />
pháp luận trong nghiên cứu khoa học và chuyên ngành, giúp tôi có nền tảng vững<br />
chắc hoàn thành tốt chuyên đề nghiên cứu của mình.<br />
Đặc biệt, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình với Tiến sĩ<br />
Trần thị Phương Phương, giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn<br />
thành phố Hồ Chí Minh, trong suốt thời gian qua cô đã tận tình hướng dẫn tôi thực<br />
hiện luận văn Thạc sĩ này.<br />
Ban Giám Hiệu và các đồng nghiệp trường Phổ thông Năng Khiếu TDTT Bến<br />
Tre, thành phố Bến Tre đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt khóa<br />
học.<br />
Trân trọng<br />
Thành phố Bến Tre, ngày 22 tháng 12 năm 2011<br />
Nguyễn Thị Lệ Chi<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cam đoan<br />
Lời tri ân<br />
Mục lục<br />
DẪN LUẬN ............................................................................................................... 1<br />
Chương 1: LỊCH SỬ KỊCH NGA NGỌN NGUỒN CỦA KỊCH CHEKHOV ......... 17<br />
1.1. Kịch Nga trước Chekhov ............................................................................... 17<br />
1.1.1. Vài nét về nguồn gốc kịch Nga ............................................................... 17<br />
1.1.2. Kịch Nga thế kỉ XIX ............................................................................... 21<br />
1.2. Con đường kịch Chekhov .............................................................................. 37<br />
Chương 2: KỊCH CHEKHOV – CẢM HỨNG MỚI VỀ CON NGƯỜI, THỜI ĐẠI VÀ<br />
NGHỆ THUẬT........................................................................................ 42<br />
<br />
2.1. Những nhân tố hình thành ............................................................................. 42<br />
2.1.1. Con người và thời đại ............................................................................. 43<br />
2.1.2. Văn học nghệ thuật ................................................................................. 48<br />
2.2. Những nét mới trong nội dung phản ánh ....................................................... 54<br />
2.2.1. “Cuộc sống đời thường của những con người rất đỗi đời thường” ........ 54<br />
2.2.2. Vấn đề con người Nga ............................................................................ 61<br />
Chương 3: THI PHÁP KỊCH CHEKHOV – MỘT VÀI PHƯƠNG DIỆN CÁCH TÂN 74<br />
3.1. Xung đột kịch ................................................................................................ 75<br />
3.1.1. Cách tổ chức xung đột ............................................................................ 76<br />
3.1.2. Cách giải quyết xung đột ........................................................................ 80<br />
3.2. Cốt truyện và hành động kịch ........................................................................ 83<br />
3.2.1. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện .............................................................. 84<br />
3.2.2. Cách tổ chức hành động kịch .................................................................. 88<br />
3.3. Nhân vật ......................................................................................................... 94<br />
3.3.1. Hệ thống nhân vật ................................................................................... 95<br />
3.3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật ............................................................... 97<br />
3.4. Ngôn ngữ ..................................................................................................... 101<br />
3.4.1. Lời thoại nhân vật ................................................................................. 101<br />
3.4.2. Chỉ dẫn sân khấu ................................................................................... 107<br />
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 114<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 118<br />
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 1<br />
<br />